Câu 1:
a. Đặc điểm nỗi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:
Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.
Nhiệt độ cao lượng mưa lớn.
Thời tiết diễn biến thất thường.
b. Khu vực nhiệt đới gió mùa điển hình của thế giới là:
Trung Á
Đông Nam Á và Nam Á
Đông Á và Nam Á
Câu 2: Môi trường đới ôn hoà nằm trong khoảng :
Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
Từ chí tuyến đến vòng cực (cả hai nữa cầu)
Từ vòng cực đến cực (cả hai nữa cầu)
28 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kiểm tra học kỳ I môn: Địa lí 7 đề 1 thời gian: 45 phút, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kỳ I
Môn: Địa lí 7 Đề I
Thời gian: 45 phút
Họ và tên: Lớp: 7
Phần I: Trắc nghiệm: Đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng.
Câu 1:
a. Đặc điểm nỗi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:
Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.
Nhiệt độ cao lượng mưa lớn.
Thời tiết diễn biến thất thường.
b. Khu vực nhiệt đới gió mùa điển hình của thế giới là:
Trung á
Đông Nam á và Nam á
Đông á và Nam á
Câu 2: Môi trường đới ôn hoà nằm trong khoảng :
Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
Từ chí tuyến đến vòng cực (cả hai nữa cầu)
Từ vòng cực đến cực (cả hai nữa cầu)
Câu 3: Chọn kiểu rừng tương ứng với kiểu môi trường ở châu Phi (bằng cách điền chữ a, b.. vào đáp án).
Kiểu môi trường
Đáp án
Kiểu rừng
1. Môi trường xích đạo ẩm
1
a. Rừng cây bụi lá cứng
2. Môi trường nhiệt đới
2.
b. Rừng rậm xanh quanh năm
3. Môi trường hoang mạc
3
c. Rừng thưa, xavan, cây bụi
4. Môi trường Địa Trung Hải
4
d. Thực động vật nghèo nàn
Phần II. Tự luận
Câu 1: Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào?
Giới thực vật, động vật ở đới lạnh có gì đặc biệt?
Câu 2: Những nguyên nhân xã hội nào đã kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở Châu Phi?
.
.
.
.
.
Kiểm tra học kỳ I
Môn: Địa lí 7 Đề II
Thời gian: 45 phút
Họ và tên:Lớp: 7
Phần I: Trắc nghiệm: Đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng.
Câu 1: Môi trường đới nóng nằm trong khoảng:
Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
Từ chí tuyến đến vòng cực (cả hai nữa cầu)
Từ vòng cực đến cực (cả hai nữa cầu)
Câu 2:
a. Đặc điểm nỗi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:
Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.
Nhiệt độ cao lượng mưa lớn.
Thời tiết diễn biến thất thường.
b. Khu vực nhiệt đới gió mùa điển hình của thế giới là:
Trung á
Đông Nam á và Nam á
Đông á và Nam á
Câu 3: Chọn kiểu rừng tương ứng với kiểu môi trường ở đới ôn hoà (bằng cách điền chữ a, b.. vào đáp án).
Kiểu môi trường
Đáp án
Kiểu rừng
1. Môi trường ôn đới hải dương
1
a. Rừng lá kim
2. Môi trường ôn đới lục địa
2.
b. Rừng cây bụi lá cứng
3. Môi trường cận nhiệt
3
c. Rừng lá rộng
4. Môi trường Địa Trung Hải
4
d. Rừng hỗn giao
Phần II. Tự luận
Câu 1: Những nguyên nhân xã hội nào đã kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở Châu Phi?
Câu 2: Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào?
Giới thực vật , động vật ở đới lạnh có gì đặc biệt?
.
.
.
.
.
Kiểm tra học kỳ I
Môn: Địa lí 8 Đề II
Thời gian: 45 phút
Họ và tên:Lớp: 8
I./ Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn đáp án đúng trong các câu sau:
a. Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ, khí đốt ở Châu á là:
1. Đông và Bắc á
2. Nam á
3. Trung á
4. Tây Nam á
b. Yếu tố tạo nên sự đa dạng của khí hậu Châu á là:
1. Do Châu á có diện tích rộng lớn.
2. Do Châu á nằm giữa 3 đại dương lớn.
3. Do địa hình Châu á cao, đồ sộ nhất
4. Do vị trí Châu á trãi dài từ 770 44’ B đến 10 16’ B.
c. Châu á có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều vì:
1. Lục địa có khí hậu đa dạng phức tạp.
2. Lục địa có kích thước rộng lớn, núi và sơn nguyên cao tập trung ở trung tâm có băng hà phát triển, cao nguyên và đồng bằng rộng có khí hậu ẩm ướt.
3. Phụ thuộc vào chế độ nhiệt độ và chế độ ẩm của khí hậu.
4. Lục địa có diện tích rộng lớn, địa hình có nhiều núi cao đồ sộ nhất thế giới.
Câu 2: Điền vào chỗ trống các kiến thức phù hợp để hoàn chỉnh hai câu sau:
a. Những nước có mức thu nhập trung bình và thấp, thì tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP.ví dụ.
b. Những nước có mức thu nhập khá cao và cao, thì tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP.ví dụ
II. Tự luận:
Câu 1: Trình bày những đặc điểm chính về địa hình, khí hậu của Châu á.
Nêu những ảnh hưởng của địa hình - khí hậu đến sông ngòi Châu á như thế nào?
Câu 2: Nêu đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước lãnh thổ Châu á hiện nay.
.
.
.
.
Kiểm tra học kỳ I
Môn: Địa lí 8 Đề I
Thời gian: 45 phút
Họ và tên: Lớp: 8
I. Trắc nghiệm: Đánh dấu X vào ô trống( ) có nội dung phù hợp.
Câu 1:
a. Châu á có nhiều núi, sơn nguyên, đồng bằng.
b. Các dãy núi chạy theo hướng Đông - Tây.
c. Châu á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và đồng bằng rộng lớn nhất thế giới.
d. Các núi và sơn nguyên phân bố ở rìa lục địa, trên núi cao có băng hà bao phủ quanh năm.
e. Các dãy núi chạy theo hai hướng chính Đông - Tây hoặc Bắc - Nam. Và có nhiều đồng bằng nằm xen kẻ với nhau làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp.
g. Núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm, trên núi cao có băng hà vĩnh viễn.
Câu 2: Yếu tố tạo nên sự đa dạng của khí hậu Châu á.
1. Do vị trí Châu á trãi dài từ 770 44’ B đến 10 16’ B.
2. Do Châu á có diện tích rộng lớn.
3. Do Châu á nằm giữa 3 đại dương lớn.
4. Do địa hình Châu á cao, đồ sộ nhất.
Câu 3: Điền vào chỗ trống các kiến thức phù hợp để hoàn chỉnh hai câu sau:
a. Những nước có mức thu nhập khá cao và cao, thì tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP.ví dụ
b. Những nước có mức thu nhập trung bình và thấp, thì tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDPví dụ.
II. Tự luận:
Câu 1: Trình bày những đặc điểm chính về địa hình, khí hậu của Châu á.
Nêu những ảnh hưởng của địa hình - khí hậu đến sông ngòi Châu á như thế nào?
Câu 2: Nêu đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước lãnh thổ Châu á hiện nay.
.
.
.
.
.
Kiểm tra học kỳ I
Môn: Địa lí 9 Đề I
Thời gian: 45 phút
Họ và tên: Lớp: 9
I. Phần trắc nghiệm:
Hãy chỉ ra các câu đúng (Đ), các câu sai (S) dưới đây:
1. Ngành chăn nuôi còn chiếm tỉ trọng nhỏ trong giá trị sản xuất nông nghiệp ở nước ta.
2. Ngành cơ khí, điện tử chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta.
3. Loại hình vận tải đường bộ chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu vận chuyển hàng hoá của nước ta.
4. Việt Nam có tốc độ phát triển điện thoại thứ hai thế giới.
5. Xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản nước ta đứng thứ nhất trong các hàng xuất khẩu.
6. Vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ là nơi có trữ lượng than đá lớn nhất nước.
7. Vùng Bắc Trung Bộ có hai di sản thế giới.
8. Vùng Tây Nguyên đứng đầu cả nước về diện tích và sản lượng cà phê.
II. phần tự luận:
Câu 1: Vùng đồng bằng sông Hồng có những điều kiện thuận lợi và còn gặp những khó khăn nào trong sản xuất lương thực, thực phẩm?
Câu 2: Dựa vào bảng số liệu sau:
Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng (%).
Năm
Tiêu chí
1995
1998
2000
2002
Dân số
100,0
103,5
105,6
108,2
Sản lượng lương thực
100,0
117,7
128,6
131,1
Bình quân lương thực theo đầu người
100,0
113,8
121,8
121,2
a. Hãy vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng?
b. Qua biểu đồ rút ra nhận xét.
Bài làm
I. Trắc nghiệm: - Các câu đúng: ( ghi số)
- Các câu sai:
.
.
.
.
Kiểm tra học kỳ I
Môn: Địa lí 9 Đề II
Thời gian: 45 phút
Họ và tên:Lớp:
I. phần tắc nghiệm:
Hãy chỉ ra câu đúng (Đ), các câu sai (S) đươí đây:
1. Ngành trồng cây lương thực chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị ngành trồng trọt ở nước ta.
2. Ngành chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta.
3. Vận tải đường sắt chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu vận chuyển hàng hoá của nước ta.
4. Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ là nơi có nguồn dự trữ thuỷ năng lớn nhất nước.
5. Vùng đồng bằng sông Hồng có hai thành phố trực thuộc Trung Ương.
6. Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có một di sản thế giới.
7. Công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng là hai ngành công nghiệp trọng điểm ở vùng Bắc Trung Bộ
8. Vùng Tây Nguyên có trữ lượng quặng Bôxít lớn nhất nước.
II. phần tự luận:
Câu 1: Trình bày các tiềm năng phát triển kinh tế biển ở vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ?
Câu 2: Dựa vào bảng số liệu sau:
Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng (%).
Năm
Tiêu chí
1995
1998
2000
2002
Dân số
100,0
103,5
105,6
108,2
Sản lượng lương thực
100,0
117,7
128,6
131,1
Bình quân lương thực theo đầu người
100,0
113,8
121,8
121,2
a. Hãy vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng?
b. Qua biểu đồ rút ra nhận xét.
Bài làm
I. Trắc nghiệm: - Các câu đúng: ( ghi số)
- Các câu sai:
.
.
.
.
Kiểm tra học kỳ I
Môn: Vật lý 7 Đề I
Thời gian: 45 phút
Họ và tên: Lớp: 7
Phần I: (2,5 điểm)
Hãy ghép cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để trở thành câu có nghĩa:
A
B
1. ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là
a. ảnh ảo, lớn hơn vật
2. ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là
b. ảnh ảo bằng vật và cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương
3. Khi vật ở gần sát gương thì ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm là
c. Tần số. Đơn vị: Hz
4. Số dao động trong một giây gọi là
d. Biên độ dao động
5. Độ chênh lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là
e. ảnh ảo, nhỏ hơn vật
1. 2 3 4 5.
Phần II: (2 điểm) Dùng bút khoanh tròn chữ cái đứng trước phần trả lời mà em cho là đúng nhất của các câu sau:
1. Trường hợp nào dưới đây không phải là nguồn sáng:
A. Mặt trời C. Ngọn nến đang cháy
B. Mặt trăng D. Thỏi than gỗ nung đỏ trong lò.
2. Âm phát ra càng cao ( càng bổng) khi:
A. Tần số dao động càng lớn C. Biên độ dao động càng lớn
B. Tần số dao động càng nhỏ D. Biên độ dao động càng nhỏ.
3. Khi gõ đùi vào mặt trống ta nghe được âm thanh:
A. Gõ càng nhẹ vào mặt trống, âm phát ra càng to.
B. Gõ càng nhẹ vào mặt trống, âm phát ra càng cao.
C. Gõ càng mạnh vào mặt trống, âm phát ra càng to.
D. Gõ càng mạnh vào mặt trống, âm phát ra càng cao.
4. Âm có thể truyền đi được với vận tốc nhỏ nhất trong môi trường nào?
A. Chân không C. Chất khí
B. Chất rắn D. Chất lỏng
Phần III. (2,5 điểm)
Tìm từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
1. Ta nhìn thấy một vật khi có..truyền từ vật đó vào mắt ta.
2. Cùng một vật lần lượt đặt gần sát trước ba gương có kích thước giống nhau và cùng cách gương một khoảng bằng nhau thì: ảnh tạo bởi gương phẳng..
ảnh tạo bởi gương cầu lồi vàảnh tạo bởi gương cầu lõm.
3. Tiếng vang là khi ta nghe được..cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là1/15 giây.
4. Ô nhiễm môi trường xẩy ra khi tiếng ồn., gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và sinh hoạt bình thường của con người.
Phần IV: (3 điểm) Làm bài vào phần để trống.
Câu 1: ( 2đ) Cho một vật sáng ABC đặt trước gương phẳng như hình vẽ:
a. Vẽ ảnh A’B’C’ của vật sáng ABC qua gương.
b. Hãy vẽ tia phản xạ ứng với một tia tới AI bất kỳ.
..
AA..
..
BC CB.
..
..
..
..
..
..
Câu 2: ( 1đ) Một con tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 2 giây. Hãy tính độ sâu của đáy biển. Biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500 m/s.
.
.
.
.
.
.
.
.
Kiểm tra học kỳ I
Môn: Vật lý 7 Đề II
Thời gian: 45 phút
Họ và tên:Lớp:
Phần I: (2,5 điểm) Hãy ghép cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để trở thành câu có nghĩa:
A
B
1. ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là
a. Biên độ dao động
2. ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là
b. Tần số. Đơn vị: Hz
3. Khi vật ở gần sát gương thì ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm là
c. ảnh ảo, nhỏ hơn vật
4. Số dao động trong một giây gọi là
d. ảnh ảo, lớn hơn vật
5. Độ chênh lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là
e. ảnh ảo bằng vật và cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương
1. 2 3 4 5.
Phần II: (2 điểm) Dùng bút khoanh tròn chữ cái đứng trước phần trả lời mà em cho là đúng nhất của các câu sau:
1. Trường hợp nào dướii đây không phải là nguồn sáng:
A. Ngọn nến đang cháy C. Mặt trăng
B. Thỏi than gỗ nung đỏ trong lò. D. Mặt trời
2. Âm phát ra càng cao ( càng bổng) khi:
A. Biên độ dao động càng nhỏ. C. Tần số dao động càng lớn
B. Biên độ dao động càng lớn D. Tần số dao động càng nhỏ
3. Khi gõ đùi vào mặt trống ta nghe được âm thanh:
A. Gõ càng mạnh vào mặt trống, âm phát ra càng to.
B. Gõ càng mạnh vào mặt trống, âm phát ra càng cao.
C. Gõ càng nhẹ vào mặt trống, âm phát ra càng cao.
D. Gõ càng nhẹ vào mặt trống, âm phát ra càng to.
4. Âm có thể truyền đi được với vận tốc nhỏ nhất trong môi trường nào?
A. Chân không C. Chất lỏng
B. Chất rắn D. Chất khí
Phần III. (2,5 điểm)
Tìm từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
1. Cùng một vật lần lượt đặt gần sát trước ba gương có kích thước giống nhau và cùng cách gương một khoảng bằng nhau thì: ảnh tạo bởi gương phẳng..
ảnh tạo bởi gương cầu lồi vàảnh tạo bởi gương cầu lõm.
2. Ta nhìn thấy một vật khi có..truyền từ vật đó vào mắt ta.
3. Ô nhiễm môi trường xẩy ra khi tiếng ồn., gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và sinh hoạt bình thường của con người.
4. Tiếng vang là khi ta nghe được..cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là1/15 giây.
Phần IV: (3 điểm) Làm bài vào phần để trống.
Câu 1: ( 2đ) Cho một vật sáng ABC đặt trước gương phẳng như hình vẽ:
a. Vẻ ảnh A’B’C’ của vật sáng ABC qua gương.
b. Hãy vẽ tia phản xạ ứng với một tia tới AI bất kỳ.
..
AA..
..
BC CB.
..
..
..
..
..
..
Câu 2: ( 1đ) Một con tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 2 giây. Hãy tính độ sâu của đáy biển. Biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500 m/s.
.
.
.
.
.
.
.
.
Kiểm tra học kỳ I
Môn: Vật lý 8 Đề I
Thời gian: 45 phút
Họ và tên:Lớp:
Phần I: (2điểm) Dùng bút khoanh tròn chữ cái đứng trước phần trả lời mà em cho là đúng nhất của các câu sau:
1. Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Kết quả nào sau đây là đúng?
A. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần.
B. Vật đang chuyển động thì vận tốc của vật sẽ biến đổi.
C. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh đều.
D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi mãi, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
2. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ma sát là có hại?
A. Giày đi mãi đế bị mòn.
B. Ma sát giữa bàn tay với vật đang giữ trên tay.
C. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị.
D. Ma sát làm cho ô tô có thể vượt qua chổ lầy.
3. Trong các ví dụ sau đây, ví dụ nào liên quan đến áp suất khí quyển.
A. Các bình trà thường có một lỗ nhỏ trên nắp.
B. Khi uống sữa thì thấy võ hộp sữa bẹp lại
C. Trên các nắp bình xăng xe máy hay xe ô tô thường có lỗ thông với không khí.
D. Các ví dụ A, B, C đều liên quan đến áp suất khí quyển.
4. Để cày một sào đất, nếu dùng tay cày thì mất 1 giờ, nếu dùng máy cày thì chỉ mất 20 phút. Hỏi Trâu hay máy có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
A. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 5 lần.
B. Máy cày có côgn suất lớn hơn và lớn hơn 4 lần
C. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 3 lần.
D. Trâu có công suất lớn hơn và lớn hơn 3 lần.
Phần II: (2điểm) Tìm từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
1. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về.
. thì lại thiệt bấy nhiêu lần về..và ngược lại.
2. Nhúng một vật vào chất lỏng thì:
- Vật nổi lên khi trọng lượng của vật P..lực đẩy Acsimét FA.
- Vật lơ lửng trong chất lỏng khi trọng lượng của vật P bằng lực đẩy Acsimét FA.
- Vật chìm xuống khi trọng lượng của vật P.lực đẩy Acsimét FA.
Phần III: (6điểm) Làm bài vào phần để trống:
Câu 1: (1đ) Viết công thức tính áp suất chất rắn ( nêu tên và cho biết đơn vị tính của các đại lượng trong công thức).
.
Câu 2: (2đ) Một khối gỗ có thể tích 300 dm3 đang nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. Thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng bằng 1/2 thể tích của khối gỗ, biết trọng lượng riêng của chất lỏng là 10000N/m3 . Tính lực đẩy Acsimét tác dụng lên khối gỗ?
.
.
Câu 3: (3đ) Một người kéo một vật từ giếng sâu 6m lên đều trong 10 giây. Người ấy phải dùng một lực kéo là 150 N. Tính:
a. Công thực hiện của người đó.
b. Công suất của người đó.
.
.
.
.
Kiểm tra học kỳ I
Môn: Vật lý 8 Đề II
Thời gian: 45 phút
Họ và tên:Lớp:
Phần I: (2điểm) Dùng bút khoanh tròn chữ cái đứng trước phần trả lời mà em cho là đúng nhất của các câu sau:
1. Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Kết quả nào sau đây là đúng?
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh đều.
B. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi mãi, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
C. Vật đang chuyển động thì vận tốc của vật sẽ biến đổi.
D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần.
2. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ma sát là có hại?
A Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị.
B. Giày đi mãi đế bị mòn.
C. Ma sát làm cho ô tô có thể vượt qua chổ lầy.
D. Ma sát giữa bàn tay với vật đang giữ trên tay.
3. Trong các ví dụ sau đây, ví dụ nào liên quan đến áp suất khí quyển.
A. Các bình trà thường có một lỗ nhỏ trên nắp.
B. Khi uống sữa thì thấy võ hộp sữa bẹp lại
C. Trên các nắp bình xăng xe máy hay xe ô tô thường có lỗ thông với không khí.
D. Các ví dụ A, B, C đều liên quan đến áp suất khí quyển.
4. Để cày một sào đất, nếu dùng tay cày thì mất 1 giờ, nếu dùng máy cày thì chỉ mất 20 phút. Hỏi Trâu hay máy có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
A. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 3 lần.
B. Trâu có công suất lớn hơn và lớn hơn 3 lần.
C. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 4 lần
D. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 5 lần.
Phần II: (2điểm) Tìm từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
1. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về.
. thì lại thiệt bấy nhiêu lần về..và ngược lại.
2. Nhúng một vật vào chất lỏng thì:
- Vật chìm xuống khi trọng lượng của vật P.lực đẩy Acsimét FA.
- Vật lơ lửng trong chất lỏng khi trọng lượng của vật P bằng lực đẩy Acsimét FA.
- Vật nổi lên khi trọng lượng của vật P..lực đẩy Acsimét FA.
Phần III: (6điểm) Làm bài vào phần để trống:
Câu 1: (1đ) Viết công thức tính áp suất chất rắn ( nêu tên và cho biết đơn vị tính của các đại lượng trong công thức).
.
Câu 2: (2đ) Một khối gỗ có thể tích 300 dm3 đang nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. Thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng bằng 1/2 thể tích của khối gỗ, biết trọng lượng riêng của chất lỏng là 10000N/m3 . Tính lực đẩy Acsimét tác dụng lên khối gỗ?
.
.
Câu 3: (3đ) Một người kéo một vật từ giếng sâu 5m lên đều trong 9 giây. Người ấy phải dùng một lực kéo là 160 N. Tính:
a. Công thực hiện của người đó.
b. Công suất của người đó.
.
.
.
.
Kiểm tra học kỳ I
Môn: Vật lý 9 Đề I
Thời gian: 45 phút
Họ và tên:Lớp: 9
Câu 1: (1,5đ)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng:
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc song song là:
A. B. R1 + R2 C. D.
b. Các công thức sau đây, công thức nào là hệ thức của Định luật ôm:
A. U = I.R B. I = C. R = D. B, C đều đúng.
c. Công thức của dòng điện không tính theo công thức:
A. A = UIt B. A = C. A = I2Rt D. A = IRt
Câu 2: (2điểm) Hãy điền vào chỗ trống:
a. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nối tiếp bằng
.
b. Trong đoạn mạch song song, cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng
..chạy qua các mạch rẻ.
c. Không gian.dòng điện tồn tại một từ trường.
d. Từ phổ ở bên ngoàichạy qua và bên ngoài thanh nam châm rất giống nhau.
Câu 3: (1,5 điểm) xác định chiều của lực điện từ, chiều dòng điện và cực của nam châm ở các hình vẽ sau:
F
N . S S N
F
Câu 4: (1điểm) Xác định chiều đường sức từ trong ống dây và chiều dòng điện ở các hình vẽ sau:
a.
bài tập: (4 điểm)
Câu 5: Hai điện trở R1 = 200 và R2 = 300 được mắc song song với nhau tại hai điểm A, B Ampe kế A đo cường độ qua R1 chỉ ,3 A.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện.
b. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
c. Tính cường độ dòng điện qua R2.
d. Tính công suất toả nhiệt trên mỗi điện trở.
Kiểm tra học kỳ I
Môn: Vật lý 9 Đề II
Thời gian: 45 phút
Họ và tên:Lớp: 9
Câu 1: (1,5đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng:
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc song song là:
A. R1 + R2 B. C. D.
b. Các công thức sau đây, công thức nào là hệ thức của Định luật ôm:
A. R = B. I = C. U = I.R D. B, C đều đúng.
c. Công thức của dòng điện không tính theo công thức:
A. A = IRt B. A = I2Rt C. A = D. A = UIt
Câu 2: (2điểm) Hãy điền vào chỗ trống:
a. Trong đoạn mạch song song, cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng
.chạy qua các mạch rẻ.
b. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nối tiếp bằng
.
c. Từ phổ ở bên ngoàichạy qua và bên ngoài thanh nam châm rất giống nhau.
d. Không gian.dòng điện tồn tại một từ trường.
Câu 3: (1,5 điểm) Xác định chiều của lực điện từ, chiều dòng điện và cực của nam châm ở các hình vẽ sau:
F
N . S S N
F
Câu 4: (1điểm) Xác định chiều đường sức từ trong ống dây và chiều dòng điện ở các hình vẽ sau:
a.
bài tập: (4 điểm)
Câu 5: Hai điện trở R1 = 200 và R2 = 300 được mắc song song với nhau tại hai điểm A, B Ampe kế A đo cường độ qua R1 chỉ 0,3 A.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện.
b. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
c. Tính cường độ dòng điện qua R2.
d. Tính công suất toả nhiệt trên mỗi điện trở.
kiểm tra học kỳ I
Môn: Vật lý 6 Đề I
Thời gian: 45 phút
Họ và tên:..Lớp: 6
Phần I: ( 3 điểm) Dùng bút khoanh tròn chữ cái đứng trước phần trả lời mà em cho là đúng của các câu sau:
1. Một bình chia độ có ĐCNN là 1 cm3 đang chứa lượng nước có thể tích là 50cm3. Thả một hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên đến thể tích 70cm3. Hỏi thể tích của hòn đá là bao nhiêu?
A. 70cm3 B. 50cm3 C. 20cm3 D. 120cm3
2. Trên võ hộp sữa có ghi: “ Khối lượng tịnh 397g” số đó cho biết gì?
A. Khối lượng của hộp sữa C. Khối lượng sữa chứa trong hộp
B. Khối lượng võ hộp sữa D. Thể tích hộp sữa
3. Hai lực cân bằng là hai lực:
A. Cùng đặt vào một vật, mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều.
B. Cùng đặt vào một vật, mạnh như nhau, cùng phương và cùng chiều.
C. Mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều.
D. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều.
4. Khi dùng tay ép hai đầu một lò xo bút bi lúc này lò xo bị:
A. Biến đổi chuyển động C. Biến dạng và biến đối chuyển động
B. Biến dạng D. Không có sự biến đổi nào.
5. Một cái thìa sắt và một cái thìa nhôm có cùng thể tích. Hỏi thìa nào có khối lượng lớn hơn?
A. Khối lượng của thìa nhôm lớn hơn C. Hai thìa có khối lượng như nhau.
B. Khối lượng của thìa sắt lớn hơn. D. Không so sánh được.
6. Kéo một vật có khối lượng 20 kg lên cao bằng mặt phẳng nghiêng. Hỏi lực kéo của người đó có giá trị bao nhiêu là có lợi nhất?
A. Lớn hơn 20 kg C. Lớn hơn 200N
B. Bằng 200 N D. Nhỏ hơn 200 N
Phần II./ ( 3 điểm) Tìm từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
1. Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi..của vật đó hoặc làm nó
2. Trọng lực có phương .và có chiều hướng về phía trái đất. Đơn vị lực trong hệ thống đo lường hợp pháp của Việt Nam là.
3. Một chiếc xe có khối lượng 2,5 tấn thì trọng lượng của chiếc xe là
Có 10 bao gạo giống nhau, trọng lượng của 10 bao là 1200N. Khối lượng của mỗi bao là.
Phần III./ ( 4 điểm) Làm bài vào phần để trống:
Câu 1: ( 1đ) Nêu một ví dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm cho vật biến đổi chuyển động và biến dạng.
Câu 2: ( 3đ) Một chiếc xe cát có thể tích 4 m3, cát có khối lượng là 6 tấn tính:
a. Trọng lượng của cát trên xe
b. Khối lượng riêng của cát.
c. Trọng lượng riêng của cát.
kiểm tra học kỳ I
Môn: Vật lý 6 Đề II
Thời gian: 45 phút
Họ và tên:..Lớp: 6
Phần I: ( 3 điểm) Dùng bút khoanh tròn chữ cái đứng trước phần trả lời mà em cho là đúng của các câu sau:
1. Một bình chia độ có ĐCNN là 1 cm3 đang chứa lượng nước có thể tích là 50cm3. Thả một hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên đến thể tích 70cm3. Hỏi thể tích của hòn đá là bao nhiêu?
A. 120cm3 B. 70cm3 C. 50 cm3 D. 20 cm3
2. Trên võ hộp sữa có ghi: “ Khối lượng tịnh 397g” số đó cho biết gì?
A. Thể tích hộp sữa C. Khối lượng của hộp sữa
B. Khối lượng võ hộp sữa D. Khối lượng sữa chứa trong hộp
3. Hai lực cân bằng là hai lực:
A. Cùng đặt vào một vật, mạnh như nhau, cùng phương và cùng chiều.
B. Cùng đặt vào một vật, mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều.
C. Mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều.
D. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều.
4. Khi dùng tay ép hai đầu một lò xo bút bi lúc này lò xo bị:
A. Biến dạng C. Biến đổi chuyển động
B. Biến dạng và biến đối chuyển động D. Không có sự biến đổi nào.
5. Một cái thìa sắt và một cái thìa nhôm có cùng thể tích. Hỏi thìa nào có khối lượng lớn hơn?
A. Hai thìa có khối lượng như nhau. C. Khối lượng của thìa sắt lớn hơn.
B. Khối lượng của thìa nhôm lớn hơn D. Không so sánh được.
6. Kéo một vật có khối lượng 20 kg lên cao bằng mặt phẳng nghiêng. Hỏi lực kéo của người đó có giá trị bao nhiêu là có lợi nhất?
A. Lớn hơn 200N C. Nhỏ hơn 200 N
B. Bằng 200 N D. Lớn hơn 20 kg
Phần II./ ( 3 điểm) Tìm từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
1. Trọng lực có phương .và có chiều hướng về phía trái đất. Đơn vị lực trong hệ thống đo lường hợp pháp của Việt Nam là.
2. Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi..của vật đó hoặc làm nó
3. Một chiếc xe có khối lượng 2,5 t
File đính kèm:
- KIEM TRA HOC KY.doc