Câu 2: Cho hàm số y=f(x)=x2-6x+5 (*); Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Hàm số (*) đồng biến trên khoảng (3;+ ).
B. Hàm số (*) đạt giá trị nhỏ nhất khi x=3.
C. Hàm số (*) cắt Ox tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương.
D. Hàm số (*) cắt Oy tại hai điểm phân biệt.
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ I môn Toán - Lớp 10 - Chương trình nâng cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD-ĐT GIALAI KIỂM TRA HỌC KỲ I,NĂM HỌC 2007-2008
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO Môn: Toán-Lớp 10 Chương trình nâng cao
Thời gian: 20 phút(không kể thời gian phát đề)
( Đề này gồm 02 trang)
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Ghi chú: Học sinh làm bài trực tiếp trên phiếu trả lời trắc nghiệm.
--------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Hàm số y=f(x)= là hàm số lẻ.
B. Hàm số y=f(x)= là hàm số chẵn.
C. Hàm số y=f(x)= là hàm số lẻ.
D. Hàm số y=f(x)= là hàm số chẵn.
Câu 2: Cho hàm số y=f(x)=x2-6x+5 (*); Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Hàm số (*) đồng biến trên khoảng (3;+).
B. Hàm số (*) đạt giá trị nhỏ nhất khi x=3.
C. Hàm số (*) cắt Ox tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương.
D. Hàm số (*) cắt Oy tại hai điểm phân biệt.
Câu 3: Gọi D là tập xác định của hàm số y=f(x)=; Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. D=[1;3] B. D=(1;3) C. D=[1;3) D. D=(1;3]
Câu 4: Cho phương trình: x2-2(m3+2008)x+m-1=0 (*); Gọi D là tập tất cả các giá trị m để phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. D= B. D=[1;+) C. D=(-;1] D. D=(-;1)
Câu 5: Gọi x,y là nghiệm của hệ phương trình: ; Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. B. C. D.
Câu 6: Cho hai tập hợp A=(-1;4]; B={x R; x >3}; Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. A B=(-1;+) B. A B=(3;+ ) C. A B=(3;4] D. A B={3;4}
Câu 7: Cho hình chữ nhật ABCD tâm O; Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. B. C. D.
Câu 8: Trong hệ trục tọa độ Oxy cho A(-1;2);B(1;4), gọi M là trung điểm của AB;Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. M(0;-3) B. M(0;3) C. M(2;2) D. M(-2;2)
Câu 9: Trong hệ trục tọa độ Oxy cho A(1;2); Gọi N đối xứng với A qua Ox, M đối xứng với N qua O; Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. M(2;-1) B. M(2;1) C. M(-1;2) D. M(1;2)
Câu 10: Trong hệ trục tọa độ Oxy; Gọi G là trọng tâm tam giác OAB với A(1;2), B(2;-2). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. G(3;0) B. G(-1;0) C. G(0;1) D. G(1;0)
Câu 11: Trong hệ trục tọa độ cho ; Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. -4 B. 4 C. 2 D. -2
Câu 12: Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB; Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. B. C. D.
--------------------------------------------------------------------------------------
SỞ GD-ĐT GIALAI KIỂM TRA HỌC KỲ I,NĂM HỌC 2007-2008
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO Môn: Toán-Lớp 10 Chương trình nâng cao
Thời gian: 70 phút(không kể thời gian phát đề)
( Đề này gồm 02 trang)
PHẦN TỰ LUẬN
Ghi chú: Học sinh làm bài trực tiếp vào giấy kiểm tra thông thường
-------------------------------------------------------------------------------------
Bài 1: (1,5 điểm) Cho hàm số y=f(x) xác định trên [-4;+) có đồ thị như hình vẽ:
a. Vẽ bảng biến thiên của hàm số y=f(x).
b. Tìm x để y0.
Bài 2: (2,0 điểm)
a. Giải phương trình:
b. Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất:
Bài 3: (1,0 điểm) Tính giá trị biểu thức: A= biết tanx= -3.
Bài 4: (2,5 điểm)
1. Cho tam giác ABC; Gọi M là điểm thỏa: . Chứng minh rằng: .
2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC với A(1;2); B(-3;1); C(0;6).
a. Tìm tọa độ điểm M để A là trung điểm của MB.
b. Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác vuông cân.
c. Tính độ dài đường cao AH của tam giác ABC.
SỞ GD-ĐT GIALAI ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I,NĂM HỌC 2007-2008
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO Môn: Toán-Lớp 10 Chương trình nâng cao
PHẦN TRẮC NGHIỆM
MĐ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
A
D
C
D
A
C
B
B
C
D
A
D
PHẦN TỰ LUẬN
Ghi chú:Nếu học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa phần đó.
CÂU
ĐÁP ÁN
THANG ĐIỂM
GHI CHÚ
1.a
x
-4 1 +
y
4
-6 -
1,0điểm
(Nếu sai hoặc thiếu -6,4,- thì trừ 0,25 điểm)
1.b
y0 [-4;1] [3;+ )
0,5 điểm
2.a
Vậy S={1}
1,0 điểm
(Bước đầu 0,5 điểm, hai bước sau mỗi bước 0,25 điểm)
2.b
Ta có: D=m2-m-2
Để hệ phương trình (*) có nghiệm duy nhất thì D0
m2-m-20
Vậy với m-1 và m 2 thì hệ phương trình (*) có nghiệm duy nhất
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
3
Ta có:
1,0 điểm
(Bước đầu 0,5 điểm, hai bước sau mỗi bước 0,25 điểm)
4.1
Ta có:
0,25 điểm
0,25 điểm
4.1a
Gọi M(a;b) là điểm thỏa A là trung điểm của MB
Khi đó:
Vậy M(5;3)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
4.1b
Ta có: ;
Vậy tam giác ABC vuông tại A.
0,5 điểm
0,25 điểm
4.1c
Ta có : AH= ( Vì tam giác ABC vuông cân tại A)
Mà:
0,25 điểm
0,25 điểm
File đính kèm:
- HKI-10TN.doc