Kiểm tra học kỳ I năm học 2010- 2011 môn: Vật lý lớp 10 thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

 Ví dụ: 1.A, 2.B,

1) Một vật rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g=10m/s2. Thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất có giá trị:

 A. 20s B. 40s C. 2s D. 4s

 2) Một vật được ném theo phương nằm ngang với vận tốc 36 km/h ở độ cao 20m. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g =10m/s2. Tầm bay xa của vật (tính theo phương ngang) nhận giá trị nào sau đây?

 A. 20m B. 72m C. 40m D. 720m

 

doc9 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ I năm học 2010- 2011 môn: Vật lý lớp 10 thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HỌC KỲI NĂM HỌC 2010- 2011 TRƯỜNG THPT MÔN: VẬT LÝ LỚP 10 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Học sinh làm bài trên giấy thi) Mã đề: 178 ĐỀ CHÍNH THỨC: I.Phần trắc nghiệm (4 điểm) Chọn chữ cái đứng đầu các đáp án án đúng nhất của các câu sau và ghi vào tờ giấy thi. Ví dụ: 1.A, 2.B, 1) Một vật rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g=10m/s2. Thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất có giá trị: A. 20s B. 40s C. 2s D. 4s 2) Một vật được ném theo phương nằm ngang với vận tốc 36 km/h ở độ cao 20m. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g =10m/s2. Tầm bay xa của vật (tính theo phương ngang) nhận giá trị nào sau đây? A. 20m B. 72m C. 40m D. 720m 3) Trong tương tác hấp dẫn, nếu khối lượng của mỗi vật tăng hai lần thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ: A. Tăng 4 lần B. Tăng 2 lần C. Tăng 8 lần D. Giảm 2 lần 4) Một vật có khối lượng 1kg, chuyển động với gia tốc 0,05m/s2. Lực tác dụng vào vật có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 0,5N B. 5N C. 0,05N D. 50N 5) Một ôtô A chạy đều trên đường thẳngvới vận tốc 20km/h. Một ôtô B đuổi theo ôtô A với vận tốc 60km/h. Vận tốc của ôtô B đối với ôtô A có giá trị: A. 120 km/h B. 80 km/h C. 40 km/h D. 30 km/h 6) Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên? A. Tăng lên B. Không thay đổi C. Giảm đi D. Chưa đủ cơ sở để xác định 7) Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì: A. a luôn luôn dương B. a luôn luôn cùng dấu với v C. v luôn luôn dương D. a luôn luôn ngược dấu với v 8) Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0=10cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5N, khi ấy lò xo dài 15cm. Độ cứng của lò xo có giá trị: A. 0,9 N/m B. 45N/m C. 900 N/m D. 90 N/m 9) Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách: A. Ngả người về phía sau B. Ngả người sang bên cạnh C. Chúi người về phía trước D. Dừng lại ngay 10) Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi? A. Một sợi chỉ B. Một cái lá cây rụng C. Một mẫu phấn D. Một chiếc khăn tay Trang 1/2 – Mã đề 178 11) Chỉ ra câu SAI Chuyển động tròn đều có đặc điểm sau: A. Quỹ đạo là đường tròn B. Vectơ vận tốc không đổi C. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm D. Tốc độ góc không đổi 12) Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có thể xem vật như một chất điểm? A. Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời B. Viên đạn đang chuyển động trong nòng súng C. Tàu hỏa đứng trong sân ga D. Trái Đất chuyển động tự quay quanh nó 13) Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức của mômen lực? A. M = F.d B. C. F = M.d D. 14) Một ôtô chuyển động theo đường tròn bán kính 100m với vận tốc 54km/h. Độ lớn gia tốc hướng tâm của ôtô là: A. 225 m/s2 B. 22,5 m/s2 C.2,25 m/s2 D. 29,16 m/s2 15) Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có: A. Lực ma sát B. Phản lực C. Quán tính D. Lực tác dụng ban đầu 16) Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niutơn sau đây, cách viết nào đúng? A . B. C. D. II – Phần tự luận: ( 6 điểm) Bài 1: (2 điểm) Một người gánh một thùng gạo nặng 400N và một thùng ngô nặng 100N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? (Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh). Bài 2: (4 điểm) Một xe ôtô có khối lượng 1 tấn khởi hành với vận tốc ban đầu bằng không. Sau 10s ôtô đạt vận tốc 72km/h. Cho biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,1. Lấy g=10m/s2. 1) Tính gia tốc của xe ôtô? (1,5 điểm) 2) Tính lực kéo của động cơ? (1,5 điểm) 3) Sau khi đạt vận tốc 72km/h thì tài xế tắt máy hãm phanh với lực hãm có độ lớn Fh = 1000N. Tính quãng đường xe ôtô chạy thêm được cho đến khi dừng hẳn? (1 điểm) Trang 2 – Mã đề 178 KIỂM TRA HỌC KỲI NĂM HỌC 2010-2011 TRƯỜNG THPT MÔN: VẬT LÝ LỚP 10 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Học sinh làm bài trên giấy thi) Mã đề: 278 ĐỀ CHÍNH THỨC: I.Phần trắc nghiệm (4 điểm) Chọn chữ cái đứng đầu các đáp án án đúng nhất của các câu sau và ghi vào tờ giấy thi. Ví dụ: 1.A, 2.B, 1) Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0=10cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5N, khi ấy lò xo dài 15cm. Độ cứng của lò xo có giá trị: A. 45N/m B. 0,9 N/m C. 900 N/m D. 90 N/m 2) Một vật rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g=10m/s2. Thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất có giá trị: A. 20s B. 40s C. 2s D. 4s 3) Một vật có khối lượng 1kg, chuyển động với gia tốc 0,05m/s2. Lực tác dụng vào vật có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 0,5N B. 0,05N C. 5N D. 50N 4) Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có thể xem vật như một chất điểm? A. Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời B. Viên đạn đang chuyển động trong nòng súng C. Trái Đất chuyển động tự quay quanh nó D. Tàu hỏa đứng trong sân ga 5) Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách: A. Dừng lại ngay B. Ngả người về phía sau C. Ngả người sang bên cạnh D. Chúi người về phía trước 6) Một ôtô A chạy đều trên đường thẳng với vận tốc 20km/h. Một ôtô B đuổi theo ôtô A với vận tốc 60km/h. Vận tốc của ôtô B đối với ôtô A có giá trị: A. 80 km/h B. 30 km/h C. 120 km/h D. 40 km/h 7) Trong tương tác hấp dẫn giữa các vật, nếu khối lượng của mỗi vật tăng hai lần thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ: A. Tăng 4 lần B. Tăng 8 lần C. Giảm 2 lần D. Tăng 2 lần 8) Chỉ ra câu SAI Chuyển động tròn đều có đặc điểm sau: A. Vectơ vận tốc không đổi B. Tốc độ góc không đổi C. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm D. Quỹ đạo là đường tròn 9) Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì: A. a luôn luôn dương B. a luôn luôn cùng dấu với v C. v luôn luôn dương D. a luôn luôn ngược dấu với v 10) Một vật được ném theo phương nằm ngang với vận tốc 36 km/h ở độ cao 20m. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g =10m/s2. Tầm bay xa của vật (tính theo phương ngang) nhận giá trị nào sau đây? A. 40m B. 720m C. 72m D. 20m Trang 1/2 – Mã đề 278 11) Một ôtô chuyển động theo đường tròn bán kính 100m với vận tốc 54km/h. Độ lớn gia tốc hướng tâm của ôtô là: A. 22,5 m/s2 B. 225 m/s2 C. 2,25 m/s2 D. 29,16 m/s2 12). Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức của mômen lực? A. F = M.d B. C. M = F.d D. 13) Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi? A. Một mẫu phấn B. Một cái lá cây rụng C. Một chiếc khăn tay D. Một sợi chỉ 14) Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niutơn sau đây, cách viết nào đúng? A. B. C. D. 15) Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên? A. Không thay đổi B. Chưa đủ cơ sở để xác định C. Tăng lên D. Giảm đi 16) Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có: A. Lực ma sát B. Quán tính C. Phản lực D. Lực tác dụng ban đầu II – Phần tự luận ( 6 điểm) Bài 1: (2 điểm) Một người gánh một thùng gạo nặng 600N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? (Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh). Bài 2: (4 điểm) Một xe ôtô có khối lượng 2 tấn khởi hành với vận tốc ban đầu bằng không. Sau 10s ôtô đạt vận tốc 54km/h. Cho biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,1. Lấy g=10m/s2. 1) Tính gia tốc của xe ôtô? (1,5 điểm) 2) Tính lực kéo của động cơ? (1,5 điểm) 3) Sau khi đạt vận tốc 54km/h thì tài xế tắt máy hãm phanh với lực hãm có độ lớn Fh = 2000N. Tính quãng đường xe ôtô chạy thêm được cho đến khi dừng hẳn? (1 điểm) Trang 2/2 – Mã đề 278 KIỂM TRA HỌC KỲI NĂM HỌC 2010-2011 TRƯỜNG THPT MÔN: VẬT LÝ LỚP 10 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Học sinh làm bài trên giấy thi) Mã đề: 378 ĐỀ CHÍNH THỨC: I.Phần trắc nghiệm (4 điểm) Chọn chữ cái đứng đầu các đáp án án đúng nhất của các câu sau và ghi vào tờ giấy thi. Ví dụ: 1.A, 2.B, 1) Một vật rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g=10m/s2. Thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất có giá trị: A. 4s B. 40s C. 2s D. 20s 2) Một vật có khối lượng 1kg, chuyển động với gia tốc 0,05m/s2. Lực tác dụng vào vật có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 0,05N B. 5N C. 0,5N D. 50N 3) Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức của mômen lực? A. M = F.d B. C. F = M.d D. 4) Một ôtô A chạy đều trên đường thẳngvới vận tốc 20km/h. Một ôtô B đuổi theo ôtô A với vận tốc 60km/h. Vận tốc của ôtô B đối với ôtô A có giá trị: A. 80 km/h B. 40 km/h C. 30 km/h D. 120 km/h 5) Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có thể xem vật như một chất điểm? A. Tàu hỏa đứng trong sân ga B. Viên đạn đang chuyển động trong nòng súng C. Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời D. Trái Đất chuyển động tự quay quanh nó 6) Một vật được ném theo phương nằm ngang với vận tốc 36 km/h ở độ cao 20m. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g =10m/s2. Tầm bay xa của vật (tính theo phương ngang) nhận giá trị nào sau đây? A. 40m B. 72m C. 720m D. 20m 7) Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách: A. Ngả người sang bên cạnh B. Chúi người về phía trước C. Ngả người về phía sau D. Dừng lại ngay 8) Trong tương tác hấp dẫn giữa các vật, nếu khối lượng của mỗi vật tăng hai lần thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ: A. Tăng 4 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 8 lần D. Tăng 2 lần 9) Một ôtô chuyển động theo đường tròn bán kính 100m với vận tốc 54km/h. Độ lớn gia tốc hướng tâm của ôtô là: A. 225 m/s2 B. 29,16 m/s2 C. 2,25 m/s2 D. 22,5 m/s2 10) Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niutơn sau đây, cách viết nào đúng? A. B. C. D. Trang 1/2 – Mã đề 378 11) Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên? A. Chưa đủ cơ sở để xác định B. Giảm đi C. Không thay đổi D. Tăng lên 12) Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì: A. a luôn luôn cùng dấu với v B. v luôn luôn dương C. a luôn luôn dương D. a luôn luôn ngược dấu với v 13) Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0=10cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5N, khi ấy lò xo dài 15cm. Độ cứng của lò xo có giá trị: A. 0,9 N/m B. 900 N/m C. 90 N/m D. 45N/m 14) Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có: A. Lực ma sát B. Lực tác dụng ban đầu C. Phản lực D. Quán tính 15) Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi? A. Một mẫu phấn B. Một sợi chỉ C. Một chiếc khăn tay D. Một cái lá cây rụng 16) Chỉ ra câu SAI Chuyển động tròn đều có đặc điểm sau: A. Tốc độ góc không đổi B. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm C. Quỹ đạo là đường tròn D. Vectơ vận tốc không đổi II – Phần tự luận ( 6 điểm) Bài 1: (2 điểm) Một người gánh một thùng gạo nặng 400N và một thùng ngô nặng 100N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? (Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh). Bài 2: (4 điểm) Một xe ôtô có khối lượng 1 tấn khởi hành với vận tốc ban đầu bằng không. Sau 10s ôtô đạt vận tốc 72km/h. Cho biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,1. Lấy g=10m/s2. 1) Tính gia tốc của xe ôtô? (1,5 điểm) 2) Tính lực kéo của động cơ? (1,5 điểm ) 3) Sau khi đạt vận tốc 72km/h thì tài xế tắt máy hãm phanh với lực hãm có độ lớn Fh = 1000N. Tính quãng đường xe ôtô chạy thêm được cho đến khi dừng hẳn? (1 điểm) Trang 2/2 – Mã đề 378 KIỂM TRA HỌC KỲI NĂM HỌC 2010-2011 TRƯỜNG THPT MÔN: VẬT LÝ LỚP 10 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Học sinh làm bài trên giấy thi) Mã đề: 478 ĐỀ CHÍNH THỨC: I.Phần trắc nghiệm (4 điểm) Chọn chữ cái đứng đầu các đáp án án đúng nhất của các câu sau và ghi vào tờ giấy thi. Ví dụ: 1.A, 2.B, 1) Một vật được ném theo phương nằm ngang với vận tốc 36 km/h ở độ cao 20m. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g =10m/s2. Tầm bay xa của vật (tính theo phương ngang) nhận giá trị nào sau đây? A. 72m B. 40m C. 20m D. 720m 2) Chỉ ra câu SAI Chuyển động tròn đều có đặc điểm sau: A. Tốc độ góc không đổi B. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm C. Vectơ vận tốc không đổi D. Quỹ đạo là đường tròn 3) Một vật có khối lượng 1kg, chuyển động với gia tốc 0,05m/s2. Lực tác dụng vào vật có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 0,05N B. 0,5N C. 5N D. 50N 4) Một vật rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g=10m/s2. Thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất có giá trị: A. 40s B. 4s C. 2s D. 20s 5) Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì: A. a luôn luôn ngược dấu với v B. v luôn luôn dương C. a luôn luôn cùng dấu với v D. a luôn luôn dương 6) Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên? A. Giảm đi B. Tăng lên C. Không thay đổi D. Chưa đủ cơ sở để xác định 7) Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có thể xem vật như một chất điểm? A. Trái Đất chuyển động tự quay quanh nó B. Tàu hỏa đứng trong sân ga C. Viên đạn đang chuyển động trong nòng súng D. Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời 8) Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có: A. Phản lực B. Quán tính C. Lực tác dụng ban đầu D. Lực ma sát 9) Một ôtô chuyển động theo đường tròn bán kính 100m với vận tốc 54km/h. Độ lớn gia tốc hướng tâm của ôtô là: A. 29,16 m/s2 B. 2,25 m/s2 C. 225 m/s2 D. 22,5 m/s2 Trang 1/2– Mã đề 478 10) Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách: A. Dừng lại ngay B. Chúi người về phía trước C. Ngả người sang bên cạnh D. Ngả người về phía sau 11) Trong tương tác hấp dẫn giữa các vật, nếu khối lượng của mỗi vật tăng hai lần thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ: A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 4 lần D. Tăng 8 lần 12) Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức của mômen lực? A. M = F.d B. C. F = M.d D. 13) Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niutơn sau đây, cách viết nào đúng? A. B. C. D. 14) Một ôtô A chạy đều trên đường thẳngvới vận tốc 20km/h. Một ôtô B đuổi theo ôtô A với vận tốc 60km/h. Vận tốc của ôtô B đối với ôtô A có giá trị: A. 30 km/h B. 120 km/h C. 40 km/h D. 80 km/h 15) Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi? A. Một mẫu phấn B. Một chiếc khăn tay C. Một sợi chỉ D. Một cái lá cây rụng 16) Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0=10cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5N, khi ấy lò xo dài 15cm. Độ cứng của lò xo có giá trị: A. 900 N/m B. 45N/m C. 90 N/m D. 0,9 N/m II – Phần tự luận (6 điểm) Bài 1: (2 điểm) Một người gánh một thùng gạo nặng 600N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? (Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh). Bài 2: (4 điểm) Một xe ôtô có khối lượng 2 tấn khởi hành với vận tốc ban đầu bằng không. Sau 10s ôtô đạt vận tốc 54km/h. Cho biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,1. Lấy g=10m/s2. 1) Tính gia tốc của xe ôtô? (1,5 điểm) 2) Tính lực kéo của động cơ? (1,5 điểm ) 3) Sau khi đạt vận tốc 54km/h thì tài xế tắt máy hãm phanh với lực hãm có độ lớn Fh = 2000N. Tính quãng đường xe ôtô chạy thêm được cho đến khi dừng hẳn? (1 điểm) Trang 2/2 – Mã đề 478

File đính kèm:

  • docDE THI HOC KI 1 LY 10 CB CHUAN.doc