Kiểm tra học kỳ II năm học 2008-2009 môn thi: Toán lớp 6

Xem hình bên, ta có đường tròn (O; R). Câu nào sau đây là đúng:

 A. Điểm O cách mọi điểm trên đường tròn một khoảng bằng R

 B. Điểm O cách mọi điểm trên hình tròn một khoảng bằng R

 C. Điểm O nằm trên đường tròn

 D. Chỉ có câu C đúng

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ II năm học 2008-2009 môn thi: Toán lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN AN NHƠN KIỂM TRA HỌC KỲ II PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO T ẠO NĂM HỌC 2008-2009 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI : TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài : 90 phút (Không tính thời gian phát đề) (Học sinh làm bài trên giấy thi) A. Phần trắc nghiệm (5 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi kết quả vào giấy làm bài trong các câu sau : Nếu a.b = 0 thì có thể kết luận : A. a = 0 ; B. b = 0 ; C. a = 0 và b = 0 ; D. a = 0 hoặc b = 0. 2. Số nguyên x mà : là : A. – 5 ; B. – 5 ; – 4 ; C. – 5 ; – 4 , – 3 ; D. – 4 . 3. Chỉ ra đáp án sai . Từ đẳng thức : 8.3 = 12.2 có thể lập được các cặp phân số bằng nhau là : A.  ; B.  ; C.  ; D. . 4. Chỉ ra đáp án sai. Phân số viết dưới dạng tổng của hai phân số tối giản cùng mẫu số : A.  ; B. ; C. ; D. . 5. Số x mà 2x – 70%x = –1,7 là : A.  ; B. –1 ; C.  ; D. . 6. Kết quả tìm một số, khi biết của nó bằng 7,2 là : A. 10,8 ; B.  ; C. 1,2 ; D. . 7. Xem hình bên, số cặp góc kề bù là bao nhiêu ? A. 16 ; B. 8 ; C. 12 ; D. Một số khác 8. Cho góc = 85o, vẽ tia Oz nằm trong góc sao cho = 19o. Vẽ phân giác Ot của góc . Số đo góc bằng bao nhiêu: A. 32o ; B. 42o ; C. 52o ; D. 57o. 9. Số đo góc là bao nhiêu nếu góc và góc là hai góc bù nhau và . A. 100o ; B. 95o ; C. 85o ; D. 80o. 10. Xem hình bên, ta có đường tròn (O; R). Câu nào sau đây là đúng: A. Điểm O cách mọi điểm trên đường tròn một khoảng bằng R B. Điểm O cách mọi điểm trên hình tròn một khoảng bằng R C. Điểm O nằm trên đường tròn D. Chỉ có câu C đúng B. Phần tự luận (5 điểm) Bài 1. (1 điểm) Tìm x biết : – 52 + x = – 46 Bài 2. (1,5 điểm) Một lớp có 40 học sinh gồm 3 loại : giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh mỗi loại của lớp. Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp. Bài 3.(1,5 điểm) Cho góc bẹt . Vẽ tia Oz sao cho = 60o. Tính số đo Vẽ Om, On lần lượt là tia phân giác của . Hỏi hai góc và có phụ nhau không? Tại sao? Bài 4. (1 điểm) Tìm số tự nhiên x biết rằng : ---Hết--- UBND HUYỆN AN NHƠN KIỂM TRA HỌC KỲ II PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO T ẠO NĂM HỌC 2008-2009 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI : TOÁN LỚP 7 Thời gian làm bài : 90 phút (Không tính thời gian phát đề) (Học sinh làm bài trên giấy thi) A. Phần trắc nghiệm (5 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi kết quả vào giấy làm bài trong các câu sau : Sử dụng bảng số liệu sau để trả lời các câu 1 và 2. Điểm số thi học sinh giỏi của đội tuyển lớp 7 một trường THCS được ghi lại trong bảng sau: Tên Ánh Bình Cường Diệu Dũng Giang Hương Huệ Quyên Yến Điểm 4 6 7 3 8 9 7 5 6 4 Tần số của điểm 7 là : A. 7 ; B. 2 ; C. Cường, Hương ; D. 2. Điểm trung bình của đội tuyển trong bảng là : A. 5 ; B. 6 ; C. 5,9 ; D. 59. 3. Tích của tổng hai số x và y với hiệu của chúng được viết là : A. x + y.x – y ; B. (x + y)(x – y) ; C. (x + y).x – y ; D. x + y.(x – y). 4. Một người đi xe máy với vận tốc 30 km/h trong x giờ, sau đó tăng vận tốc thêm 5 km/h trong y giờ. Tổng quãng đường người đó đi được là : A. 30x + 5y ; B. 30x + (30 + 5)y ; C. 30(x + y) + 35y ; D. 30x + 35(x + y). 5. Giá trị của đa thức x + x2 + x3 + x4 + + x2008 + x2009 tại x = – 1 bằng : A. –2009 ; B. 2009 ; C. 0 ; D. –1. 6. Cho tam giác ABC cân ở A, góc A bằng 136o. Góc B bằng bao nhiêu? A. 44o ; B. 27o ; C. 22o ; D. 32o. 7. Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH BC (H BC). Biết AB = 17 cm, AH = 15 cm, HC = 22 cm. độ dài cạnh BC bằng bao nhiêu? A. 30 cm ; B. 28 cm ; C. 34 cm ; D. Một số khác. 8. Diện tích của một hình vuông có đường chéo dài 10 cm bằng: A. 20 cm2 ; B. 40 cm2 ; C. 50 cm2 D. 100 cm2. 9. Cho tam giác ABC có = 20o. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Góc bằng bao nhiêu? A. 1050 ; B. 100o ; C. 95o ; D. 110o. 10. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Kết luận nào sau đây là đúng? A. AM = ; B. AM > ; C. AM < ; D. AM = B. Phần tự luận (5 điểm) Bài 1. (1 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau: P(x) = 5x – 7 Q(x) = x2 + 4. Bài 2. (1 điểm) Cho đa thức f(x) = ax + b, trong đó a và b là các số cho trước, x là biến. Biết f(0) = – 2, f = – 1. Xác định a và b. Tính f(– 5); f. Bài 3. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh rMAB = rMDC. Suy ra rACD vuông. Gọi K là trung điểm của AC. Chứng minh KB = KD. KD cắt BC tại I, KB cắt AD tại N. Chứng minh rKNI cân. Bài 4. (0,5 điểm) Chứng minh rằng nếu đa thức f(x) = ax + b có hai nghiệm x1; x2 khác nhau thì f(x) là đa thức 0. ---Hết--- HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 6 Kiểm tra học kỳ II năm học 2008-2009: oOo Phần trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi câu chọn đúng : 0,5 điểm 1 – D ; 2 – C ; 3 – B ; 4 – B ; 5 – A ; 6 – A ; 7 – A ; 8 – C ; 9 – A ; 10 – A . Phần tự luận (5 điểm) Bài 1 (1 điểm) a) – 52 + x = – 46 x = – 46 + 52 x = 6 (0,25 điểm) x = 6 : x = 9 (0,25 điểm) b) = 2x = 2 (0,25 điểm) x = : 2 x = (0,25 điểm) Bài 2. (1,5 điểm) Số học sinh giỏi của lớp : 40 . = 8 (học sinh) (0,25 điểm) Số học sinh trung bình của lớp: (40 – 8) . = 12 (học sinh) (0,5 điểm) Số học sinh khá của lớp: 40 – 8 – 12 = 20 (học sinh) (0,25 điểm) Tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp: 12 : 40 = 0,3 = 30% (0, 5 điểm) Bài 3. Hình vẽ 0,5 điểm a) Vì là hai góc kề bù nên: = 180o Hay = 180o = 180o – 60o = 120o (0,5 điểm) b) Vì Om là tia phân giác nên : = = 30o. (0,5 điểm) Tương tự = 60o Suy ra + = 90o Vậy và phụ nhau. (0,5 điểm) Bài 4. (1 điểm) Vế trái viết dưới dạng : = = = . Do đó ta có : = = 1 – = Vậy x = 2008. Chú ý: Mọi cách giải khác nếu đúng vẫn được hưởng điểm tối đa. Điểm toàn bài làm tròn một chữ số thập phân. ---Hết--- HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 7 Kiểm tra học kỳ II năm học 2008-2009: oOo Phần trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi câu chọn đúng : 0,5 điểm 1 – B ; 2 – C ; 3 – B ; 4 – B ; 5 – D ; 6 – C ; 7 – A ; 8 – C ; 9 – B ; 10 – C . Phần tự luận (5 điểm) Bài 1 (1 điểm) P(x) = 0 5x – 7 = 0 x = . Vậy nghiệm của đa thức x = (0,5 điểm) Q(x) = 0 x2 + 4 = 0 x2 = – 4 < 0 vô lý Vậy Q(x) không có nghiệm. (0,5 điểm) Bài 2. (1 điểm) f(x) = ax + b ; f(0) = – 2 b = – 2. f = – 1 a = 3 (0,5 điểm) f(– 5) = 3.( – 5) – 2 = – 17 (0,25 điểm) = 3. – 2 = 0 (0,25 điểm) Bài 3. Hình vẽ 0,5 điểm rMAB = rMDC. Suy ra rACD vuông. Chứng minh được rMAB = rMDC (c.g.c) (0,25 điểm) Suy được rACD vuông tại C (0,25 điểm) KB = KD. Chứng minh được rABK = rCDK (c.g.c) và suy ra được KB = KD (0,75 điểm) rKNI cân. Chứng minh được N và I lần lượt là trọng tâm rABC và rACD Suy ra NK = KB và IK = KD suy ra NK = IK. Do đó rKNI cân tại K (0,75 điểm) Bài 4. Vì x1; x2 là các nghiệm của f(x) nên ta có: f(x1) = ax1 + b = 0 (1) và f(x2) = ax2 + b = 0 Từ (1) và (2) suy ra ax1 = ax2 a(x1 – x2) = 0. Vì x1 x2 nên x1 – x2 0. Do đó a = 0. (0,5 điểm) Thay a = 0 vào ax1 + b = 0 b = 0. Vậy f(x) = 0 (đpcm) (0,5 điểm) Chú ý: Mọi cách giải khác nếu đúng vẫn được hưởng điểm tối đa. Điểm toàn bài làm tròn một chữ số thập phân. ---Hết---

File đính kèm:

  • docDe thi & dap an T6&7 nh 0809.doc
Giáo án liên quan