Câu 4: Cho ABC, M là trung điểm của BC, G là trọng tâm và AM = 12cm. Độ dài đoạn thẳng AG bằng:
A) 8cm; B) 6cm; C) 4cm; D) 3cm.
Câu 5: Cho các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào là ba cạnh của tam giác:
A) AB – BC > AC; B) AB + BC > AC; C) AB + AC < BC; D) BC > AB .
Câu 6: Trong một tam giác, điểm cách đều ba cạnh của tam giác là:
A) Giao điểm ba đường trung tuyến; B) Giao điểm ba đường phân giác;
C) Giao điểm ba đường trung trực; D) Giao điểm ba đường cao .
1 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra một tiết chương III: Hình học 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Phan Đình Phùng
Lớp: 7A2
Họ tên: …………………………………………………….
Ngày…… tháng …… năm 2007
Kiãøm tra 1 tiãút (chương III)
Môn: Hình học 7
Đề:
I. Trắc nghiệm. (3 điểm)
Câu1: Cho tam giác ABC, có AB = 6cm, BC = 8cm, AC = 5cm. Khẳng định nào sau đây đúng?
A) ; B) ; C) ; D) .
Câu 2: Cho DABC có . Cạnh lớn nhất của DABC là:
A) Cạnh AB; B) Cạnh BC; C) Cạnh AC ; D) Không có.
Câu 3: Trong DABC, nếu AB = 4cm và AC = 11cm thì độ dài cạnh BC có thể là:
A) 5cm; B) 7cm; C) 10cm; D) 16cm.
Câu 4: Cho DABC, M là trung điểm của BC, G là trọng tâm và AM = 12cm. Độ dài đoạn thẳng AG bằng:
A) 8cm; B) 6cm; C) 4cm; D) 3cm.
Câu 5: Cho các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào là ba cạnh của tam giác:
A) AB – BC > AC; B) AB + BC > AC; C) AB + AC AB .
Câu 6: Trong một tam giác, điểm cách đều ba cạnh của tam giác là:
A) Giao điểm ba đường trung tuyến; B) Giao điểm ba đường phân giác;
C) Giao điểm ba đường trung trực; D) Giao điểm ba đường cao .
II. Tự luận. (7 điểm)
Bài 1. (2,0đ) Hãy dùng thước và compa để
vẽ đường trung trực của đoạn
thẳng AB ở hình bên:
Bài 2. (5,0đ) Cho tam giác ABC, , đường phân giác AD (DỴBC). Kẻ DE vuông góc với AC (EỴAC).
Chứng minh DADB = DADE.
Gọi I là giao điểm của AD và BE chứng minh DIAB = DIAE.
Chứng minh AD là đường trung trực của BE.
File đính kèm:
- de kt hh7ch3 de.doc