Giáo án Toán 7 - Tiết 13: Luyện tập

A MỤC TIÊU:

+Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau

+Luyện kỷ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên ,tìm x trong tỉ lệ thức ,giải bài tập chia tỉ lệ.

+Đánh giá viẹc tiếp thu kiến thức của HS về TLT và tính chất DTSBN

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-bảng phụ, phấn màu, thứớc kẻ

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc13 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 13: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13: LUYỆN TẬP A mục tiêu: +Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau +Luyện kỷ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên ,tìm x trong tỉ lệ thức ,giải bài tập chia tỉ lệ. +Đánh giá viẹc tiếp thu kiến thức của HS về TLT và tính chất DTSBN B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -bảng phụ, phấn màu, thứớc kẻ C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS1: Viết công thức tổng quát về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Làm bài tập 75/14SGK Một HS trình bày Cả lớp lắng nghe và làm bài tập vào phim trong Hoạt động 2: I / luyện tập Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng A/Dạng 1:Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng các số nguyên GV: Gọi hai HS cùng giải bài tập 59/31SGK ,HS1 giải bài tập ab-HS2 bài c,d B/ Dạng 2: Tìm x trong tỉ lệ thức GV: Hãy nhắc lại cách tìm trung tỉ , ngoại tỉ ? HS: trả lời GV: Với bài tập 60/31 SGK cần thực hiện các bước nào? HS: Nêu trình tự làm GV: Cho HS làm bài tập và thu vài bài kiểm tra rồi cho HS ghi nhanh vào vở C/Dạng3: Toán chia tỉ lệ GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 58/30 SGK GV: Hỏi +Đề cho biết gì ? +Đề yêu cầu tìm gì? +Hãy nêu trình tự giải bài tập này ? +Yêu cầu HS giải HS: trả lời cxác câu hỏi của GV Sau đó làm bài tập vào phim trong GV: hướng dẫn HS giải bài tập 61/31SBT Gợi ý cho HS áp dụng tính chất sau: +Cần phải đưa hai phân số có tử là y về hai phân số có cùng mẫu GV làm bài tập vừa giải kỹ cho HS hiểu GV: hướng dẫn cho HS làm tiếp bài tập 80/14 SBT +Dùng tính chất cơ bản của phân số đã học ở lớp 6 (yêu cầu HS nhắc lại) để lập thành dãy tỉ số bằng nhau có tử như đề cho +Lập tỉ số mới có tử số là : a+2b-3c =-20 Sau đó gọi HS trình bày bài giải của mình Bài1:(59/31SGK) Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng các số nguyên Kết quả: a/ b/ c/ d/2 Bài 2:(60/31SGK) Tìm x trong tỉ lệ thức a/ : = 1 = . x = . x = x = x = b/ 4,5 :0,3 = 2,25 : ( 0,1 . x ) 0,1 .x = (0,3 .2,25 ) :4,5 0,1 x = 6,75 : 4,5 0,1 x = 1,5 x = 1,5 : 0,1 x =15 Bài 3; (58/30SGK) Bài giải sau khi sửa của HS Các bước thực hiện : +Gọi các đại lượng chưa biết là a,b,c.... +Theo đề ta có ........ +áp dụng tính chất của dãy TSBN +Tìm các đại lượng cần tìm Bài 4: (61/30SGK) Cho và x+y-z = 10 (1) (2) (1) và (2)suy ra = Thay vào và tính được x=16 ; y =24 ; z =30 Bài 5: (80/14SBT) Theo đề ta có : và a+2b-3c =-20 Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: Thay vào tính dược a=10; b =15 ; c =20 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà +GV hướng dẫn HS làm bài tập 62/31SGK -Đặt dãy tỉ số đó bằng k -Suy ra x=.... ; y=..... -lập x.y =............=10 -Giải bài toán tìm k -thay kvào tìm x +Bài tập 63;64/31SGK 78,79,83/14 SBT +Ôn định nghĩa số hữu tỉ- Chuẩn bị máy tính Tiết 14: Số thập phân hữu hạn – số thập phân vô hạn tuần hoàn A mục tiêu: +HS nhận biết được số thập phân hữu hạn ,điều kiện để một phân số tối giản viết được dưới dạng số thập hữu hạn và vô hạn tuần hoàn +Hiểu được rằng số hữu tỉ là số biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -bảng phụ, phấn màu, thứớc kẻ ,máy tính bỏ túi. C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS1: GIải bài tập 64/31 SGK HS2; Thế nào là số hữu tỉ Các số sau có phải là số hữu tỉ không ? vì sao ? 2 ;0,25 ; -0,6 GV: vậy số 0,343434.... có phải là số hữu tỉ không? Một HS trình bày Cả lớp lắng nghe và làm bài tập vào phim trong Hoạt động 2: Số thập phân hữu hạn ,số thập phân vô hạn tuần hoàn Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Cho HS đọc ví dụ 1 và 2 SGK HS: đọc SGK GV: Có nhận xét gì về thương của các phép chia đó ? HS: trả lời GV giới thiệu các số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn và chu kỳ của nó rồi chỉ cho HS cách viết ngắn gọn GV: Như vậy có cách nào nhận biết được một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn mà không cần thực hiện phép chia hay không ? GV chuyển sang phần 2 1/ Số thập phân hữu hạn ,số thập vô hạn tuần hoàn: Ví dụ: SGK/32SGK Hoạt động 2: Nhận xét Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Cho HS đọc phần nhận xét SGK/33 HS: đọc SGK GV: Hãy cho biết một phân số khi nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ,số thập phân vô hạn tuần hoàn HS trả lời ,một vài em bổ sung và nhắc lại .Sau đó GV chốt lại : Một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ,số thập phân vô hạn tuần hoàn cần chú ý các điểm sau: +Phân số phải tối giản và viết dưới dạng mẫu dương +Mẫu không có ước nguyên tố khác 2&5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn + Mẫu có ước nguyên tố khác 2&5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn GV: yêu cầu HS làm ? /33 HS: Trình bày vào phim trong GV: Thu một vài bai để kiểm tra GV : Một phân số chắc chắn viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoần , ngược lại một số thập phân HH, VHTH có viết được ề dạng số hữu tỉ không ? Cho HS làm bài tập sau : Viết các số sau về số hữu tỉ : 0,12 ;0;(12) GVhướng dẫn HS làm bài tập trên GV: Qua bài tập đó ta rút ra được điều gì ? Sau khi HS trả lời GV cho HS đọc phần nhận xét SGK/34 2/Nhận xét: Nhận xét:Học SGK/33 +Ví dụ :SGK/33 Kết luận : Học SGK/34 Hoạt động3: Luyện tập ,củng cố +GV: Hãy cho biết khi nào một số hữu tỉ viết được dưới dạng STPHH,STHVHTH +Làm bài tập 65,66 /34 SGK +HS: trả lời câu hỏi của GV và làm các bài tập vào phim trong GV: Thu một vài bài kiểm tra và cho cả lớp cùng nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà +Học kỷ phần nhận xét và kết luận +Làm bài tập 67, 68 ,69 70 /35SGK ; 88,8991/15 SBT Tiết 15 Số thập phân hữu hạn – số thập phân vô hạn tuần hoàn A mục tiêu: +Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số TPHH , STPVHTH +Rèn kỉ năng viết một phân số viết được dưới dạng số TPHH , STPVHTH và ngược lại( thực hiện với số thập phân chu kỳ có từ 1 đến 2 chữ số B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -bảng phụ ghi sẵn các bài giải mẫu, phấn màu, thứớc kẻ C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS1: Nêu điều kiẹn để một phân số viết được dưới dạng số TPHH , STPVHTH Làm bài tập 68a/34SGK HS2: Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân Làm bài tập 68b/34SGK Hai HS trình bày Cả lớp lắng nghe và làm bài tập vào phim trong Hoạt động 2: I / luyện tập Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Â/Dạng 1:Viết một phân số hoặc một thương dưới dạng STPVHTH dạng thu gọn GV : Cho HS làm bài tập 69/34SGK Rồi bài tập 71/35SGK HS: Hai HS trình bày bảng GV: Cho HS làm bài tập theo nhóm +nhóm1,2,3: bài tập 85/15SBT +Nhóm 4,5,6: bài tập 87/15SBT HS: hoạt động nhóm B/ Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phân số GV: Cho HS làm bài tập 70/35 HS: Giải bài tập trên bảng GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 88/15SBT .Gọi hai HS giải bài 0,(34) ; 0,(5) ,cả lớp nhận xét Bài 91/15SBT Hãy nêu các bước làm bài tập này .Sau đó yêu cầu HS giải C/ Dạng 3: Bài tập thứ tự GV: Cho HS làm bài tập 72/35SGK Hướng dẫn HS làm bài theo thứ tự sau +Viết các số thập phân dưới dạng không thu gọn +Quan sát kết quả và nhận xét Bài1:(69/34SGK) Kết quả: a/ 2,893) b/3,11(6) c/ 5,(27) d/4,(264) Bài2: (71/35SGK) 0,(1) ; = 0,(01) = 0,(001) Bài3: (85/15SGK)HS trình bày bài giải Bài 4 : (87/15SBT) = 0,8(3) ; = -1,(6) = 0,4(6) ; = -0,(27) Bài 5: (70/35SGK) HS trình bày bài giải Bài 6: (88/15SBT) a/ 0,(5) =0,(1) .5 = . 5 = b/0,(34) =0,(01) .34 =. 34 = Bài 7 (91/15SBT) Chứng minh: 0,(37) +0,(62) =1 Dựa vào cách làm bài 88/15SBT ta có: 0,(37) +0,(62) = Bài 8 (72/35SGK) 0,(31) = 0,313131..... 0,(313) =0,313131.... Vậy 0,(31) = 0,(313) Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà +GV hướng dẫn HS làm bài tập 89/15SBT cho HS +Bài tập 89,90,/15SBT +Xem qui ước làm tròn số Tiết 15 Ngaỳ soạn: 21/10/06 Làm tròn số A mục tiêu: +HS có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn +Nắm vững và biết vận dụng các qui tắc làm tròn số , sử dụng các thuật ngữ nêu trong bài. +Có ý thức vận dụng các qui tắc làm tròn số trong đời sống. B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -bảng phụ, phấn màu, thứớc kẻ ,máy tính bỏ túi. C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS1: Nêu kết luận về mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. GIải bài tập 91b/15 SBT HS2; Viết các phân số sau về dạng số thập phân: Để dẽ nhớ ,dễ tính toán với các số có nhiều chữ số người ta phải làm tròn số .Vậy phải làm tròn như thế nào? Hai HS trình bày Cả lớp lắng nghe và làm bài tập vào phim trong Hoạt động 2: Ví dụ Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Đưa ra một số ví dụ về làm tròn số trong thực tế : số dân ,diện tích ....để HS thấy sự cần thiết của việc làm tròn số. Sau đó yêu cầu HS đọc SGK phần ví dụ 1 GV: treo bảng phụ vẽ sẵn hình vẽ 4/35SGK cho HS quan sát GV : Hãy cho biết các số trên gần với số nguyên nào hơn ? HS : Trả lời ? GV : Giới thiệu các thuật ngữ mới ,cho Hs nhắc lại nhiều lần qua các ví dụ để làm quen : gần bằng ; xấp xỉ ; khoảng ... Và các ký hiệu toán học của nó. HS: Theo dõi và trả lời câu hỏi của GV GV: Cho HS làm ?1 GV: Số 4,5 gần bằng số nào hơn ? HS: trả lời GV: Vậy thì lấy gần bằng 4 hay 5 ? Chính vì vậy phải đưa ra qui ước >yêu cầu HS đọc tiếp ví dụ 2&3/35SGK GV: Giải thích khái niệm chữ số thập phân thứ nhất ,thứ hai .....Rồi cho HS làm GV: Dựa vào cách làm ở hai ví dụ trên hãy thử đưa ra qui uớc GV chuyển sang phần 2 1/ Ví dụ : SGK/35-36 Hoạt động 2: Qui ước làm tròn số Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HS: trả lời GV: Hãy đọc SGK để kiểm tra xem suy luận của mình của đúng không? HS: đọc SGK. Sau đó yêu cầu một HS đọc lớn. GV: Treo bảng phụ ghi nội dung qui ước làm tròn số ,chú ý các thuật ngữ: phần còn lại ,phần bỏ di , chữ số đầu tiên của phần bỏ đi ,chữ số cuối cùng của phần còn lại. Sau đó cho HS làm ?2/36SGK 2/ Qui ước : Học SGK/36 Hoạt động3: Luyện tập ,củng cố + GV: Hãy nhắc lại qui ước làm tròn số + Cho HS làm bài tập 73:74/36-37SGK + GV: Em nào biết cách tính điểm trung bình môn toán? HS: làm bài tập vào phim trong sau đố một HS trình bày bảng Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà + Học kỷ qui ước làm tròn số ,biết cách làm tròn số + Làm bài tập 77, 78 ,79 /37-38 SGK ; 93,94,95 /16 SBT + Chuẩn bị máy tính bỏ túi ; thước cuộn ; thước dây +Kẻ sẵn nội dung bài tập 102/17SBT vào bảng nhóm. Tiết 16 Ngaỳ soạn: 21/10/06 Luyện tập A mục tiêu: +Củng cố và vận dụng thành thạo các qui ước làm tròn số , sử dụng đúng các thuật ngư trong bài . +Vận dụng các qui ước làm tròn số vào các bài toán thực tiễn , vào việc tính giá trị biểu thức , vào đời sống hằng ngày . B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -bảng phụ ghi sẵn các bài giải mẫu, phấn màu, thứớc kẻ , máy tính bỏ túi , bảng nhóm. C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS1: Phát biểu qui ước làm tròn số Chữa bài tập 76/37SGK HS2 : Chữa bài tập 94?16SBT GV đánh giá hai bài làm của HS sau khi cả lớp nhận xét Hai HS trình bày Cả lớp lắng nghe và làm bài tập vào phim trong Hoạt động 2: I/luyện tập Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Â/Dạng 1:Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 99/16 SBT lên bảng GV: Cho một HS đọc đề và hỏi :chính xác đến hai chữ số thập phân là thế nào? Có cần đổi hổn số ra phân số rồi mới đổi ra số thập phân không ? Hãy nêu cách làm nhanh nhất ? HS: Trả lời tất cả các câu hỏi của GV GV: Chốt lại cách làm rồi cho HS dùng máy tính thực hiện HS: một HS trình bày bảng GV: ChoHS làm tiếp bài tập100/16 SBT GV: Hãy nêu các bước thực hiện bài toán? HS : Làm bài tập vào phim trong ,hai HS trình bày bảng theo sự phân công của GV B/ Dạng 2: Dùng qui ước làm tròn số để ước lượng kết quả các phép tính GV: Cho HS làm bài tập 77/37 . Yêu cầu HS đọc bài mẫu SGK sau đó hãy nêu các bước thực hiện HS: Giải bài tập 77ac trên bảng GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 81/38SGK . yêu cầu HS hoạt động nhóm +Nhóm 1,2,3 : 81a +Nhóm 4,5,6 : 81d GV cho HS đọc bài mẫu SGK sau đó cho HS nêu cách làm ,rồi làm bài. HS: Hoạt động theo nhóm , đại diện nhốm trình bày GV: Sau khi chữa xong bài tập GV hỏi theo các em cách nào cho kết quả chính xác hơn? Để sai số nhỏ ta nên chọn cách nào? GV: Yêu cầu HS lấy bảng nhóm chuẩn bị sẵn nội dung bài tập 102/17 SBTtổ chức cho HS chơi trò chơi điền vào bảng xem ai nhanh hơn HS: Hoạt động nhóm GV: cho HS đọc phần có thể em chưa biết hướng dẫn cho HS đánh giá thể trạng của mình qua chỉ số BMI=m/h2 Bài1:(99/16SBT) 1 =1,(6)1,67 5 4 Bài2: (100/16SBT) Phần trình bày của HS Kết quả a/20 000 .300 =60 000 000 b/10 .20 =200 c/800:6 133 d/60 :50 +1,2 Bài3: (77/37-38 SGK)HS trình bày bài giải Bài 4 : (81/38SGK) Phần trình bày của HS Bài 5: (102/17SBT) Phép tính ước lượng kết quả Đáp số đúng 24.68:12 7,8.3,1;1,6 6,9.72:24 56.9,9:8,8 0,38.0,45:0,95 20.70;10=140 8.3:2=12 7.70:20-24,5 60.10:966,7 0,4.0,5:1=0,2 136 12,1125 20,7 63 0,18 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà +GV hướng dẫn HS thực hành đo đường kính ti vi gia đình +Kiểm tra lại chỉ số BMI của các thành viên trong gia đình +Bài tạp 79,80/38SGK ; 98,101,104/16,17SBT +Ôn tập quan hệ số thập phân và số hữu tỉ Tiết 17 Ngaỳ soạn: 28/10/06 Số vô tỉ – khái niệm về căn bậc hai A mục tiêu: +HS có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc haicủa một số không âm +Biết sử dụng đúng ký hiệu căn bậc hai. B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: +Bảng phụ vẽ sẵn hình 5/40SGK, phấn màu, thứớc kẻ ,. C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV treo bảng phụ ghi nội dung kiểm tra HS1: Thế nào là số hữu tỉ .Nêu kết luận về mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. Viết các phân số sau về dạng số thập phân: HS2: Hãy tính : 12 ; 2 ; 22 ;2 Sau khi kiểm tra bài cũ GV đánh giá và nêu ra tình huống : Có số nào bình phương bằng 2 không? số đó thuộc tập hợp số nào ? Hai HS trình bày Cả lớp lắng nghe và làm bài tập vào phim trong Hoạt động 2: 1/Số vô tỉ Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Yêu cầu HS đọc đề bài toán SGK và treo bảng phụ vẽ sẵn hình 5/40SGK HS: đọc đề SGK và trả lời các câu hỏi của GV GV: Giới thiệu lại nội dung bài toán kết hợp với hình vẽ .sau đó cho HS đọc bài giải SGK rồi GV hỏi: +Tính DT hình vuông AEBF? +So sánh DT hình vuông AEBF với DT hình vuông ABCD? +Vậy DT hình vuông ABCD bằng bao nhiêu? +Suy ra cạnh hình vuông ABCD bằng mấy? HS: Trả lời GV: Người ta đã tính được x=1,414213562373095.....và giới thiệu đây là số thập phân vô hạn không tuần hoàn còn gọi là Số VÔ Tỉ +Kí hiệu là I 1/ Số vô tỉ: +Bài toán : SGK/40 + x= 1,4142135623730950488....... là số vô tỉ + Số vô tỉ viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn +Tập hợp số vô tỉ ký hiệu là: I Hoạt động3: Khái niệm về căn bậc hai Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Cho HS tính : 02 ; 32; (-3)2 ; 2 2 HS: làm bài GV: Ta nói 3 ;-3 là các căn bậc hai của 9 ; tương tự là các cănbậc hai của số nào ? GV: Tìm x để a/x2= 4 ; x2 = -1 HS: làm bài GV: Ta nói 4 có hai căn bậc hai là 2 và -2 vì 22 = 4 và(-2)2 =4 Không có số nào bình phương bằng -1 nên -1 không có căn bậc 2 Vậy căn bậc hai chỉ có khi số đó không âm . Yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK/40 HS: đọc ĐNsau đó làm câu hỏi 1/41SGK GV: tìm các căn bậc hai của 3 ; 25 ;-3 .Sau đó nhấn mạnh : + Căn bậc hai chỉ có với số a không âm + Mỗi số dương có mấy căn bậc hai? + Số 0 có mấy căn bậc hai ? Yêu cầu đọc SGK phần người ta CM được để hiểu thêm GV: Lưu ý cho HS : +Không viết 2 vì =2 +Số a có hai căn bậc hai là : 2/ Khái niệm về căn bậc hai: Định nghĩa: Căn bậc hai của một số a không âm là số x , sao cho x2 = a Chú ý: Học SGK/ 41 Hoạt động4: Luyện tập ,củng cố + GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn bài tập 82/41SGK yêu cầu HS điền vào chỗ trống. +GV: treo bảng phụ ghi nội dung bài tập sau: Điền Đ;S Bổ sung chỗ thiếu vào bài tập sau: a/= 6 b/Căn bậc hai của 49 là 7 c/=-3 d/-= -0,1 e/ f/x=3 +GV: Khắc sâu một số điểm HS hay nhầm lẫn +Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để tính bài tập 86/42SGK Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà + Học định nghĩa căn bậc hai và các chú ý +Làm bài tập 83: 85: 86/41,42 SGK ; 106,107,110,114/18-19SBT

File đính kèm:

  • docKiem tra Chuong I dai so lop 7.doc
Giáo án liên quan