Kiểm tra một tiết môn Vật lý 11 - Trường THPT Ứng Hoà A

 Phần đề bài: Chọn phương án thích hợp .

Câu 1. Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ

 A. Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong mạch kín khi có sự biến thiên của từ thông.

B. Dòng điện cảm ứng có thể được tạo ra bởi từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam cham vĩnh cửu.

C. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường đều. D. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ từ trường có thể sinh ra dòng điện.

Câu 2. Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều

 A. Sao cho từ trường cảm ứng cùng chiều với từ trường ngoài.

B. Sao cho từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ngoài.

C. Tuỳ ý.

D. Sao cho từ trường cảm ứng luôn chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu

doc10 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra một tiết môn Vật lý 11 - Trường THPT Ứng Hoà A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Ứng Hoà A Lớp : 11 .... Khoỏ : 2007– 2010 . Họ và tờn . Kiểm tra một tiết (MD:001) Môn : Vật lý ( Số câu hỏi : 25 câu.) Ngàytháng 03 năm 2008 Phần trả lời: Tô kín ô vuông ứng với phương án trả lời thích hợp của mỗi câu. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 A B C D 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A B C D Phần đề bài: Chọn phương án thích hợp . Câu 1. Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ A. Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong mạch kín khi có sự biến thiên của từ thông. B. Dòng điện cảm ứng có thể được tạo ra bởi từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam cham vĩnh cửu. C. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường đều. D. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ từ trường có thể sinh ra dòng điện. Câu 2. Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều A. Sao cho từ trường cảm ứng cùng chiều với từ trường ngoài. B. Sao cho từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ngoài. C. Tuỳ ý. D. Sao cho từ trường cảm ứng luôn chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu. Câu 3. Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp đôi khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì A. B. C. D. Câu 4. Tại tâm một dòng điện tròn cường độ 5A cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6T. Đường kính của dòng điện đó là A. 20cm B. 22cm C. 10cm D. Đáp số khác. Câu 5. Suất điện động tự cảm của mạch điện tỷ lệ với A. Từ thông cực đại qua mạch. B. Tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. C. Từ thông cực tiểu qua mạch. D. Điện trở của mạch. Câu 6. Có hai thanh A&B giống hệt nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng hút nhau. Nếu đổi đầu một trong hai thanh rồi lại cho chúng gần nhau thì chúng đẩy nhau. Kết luận đúng về hai thanh đó là: A. A&B là hai thanh nam châm. B. Có thể hai thanh là nam châm, cũng có thể một thanh là thanh nam châm và một thanh là thanh sắt. C. A là sắt, B là nam châm. D. A là nam châm, B là sắt. Câu 7. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên của từ thông qua mạch gây ra bởi A. Sự chuyển động của mạch. B. Sự chuyển động của nam châm lại gần hay ra xa mạch. C. Sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. D. Sự biến thiên của từ trường trái đất. Câu 8. Một ống dây có độ tự cảm 0,1H có dòng điện 200mA chạy qua.Tính năng lượng từ trường tích luỹ trong cuộn dây A. 4J B. 4mJ C. 2mJ D. 2000mJ Câu 9. Năng lượng điện của dòng điện cảm ứng được chuyển hoá trực tiếp từ dạng năng lượng nào? A. Cơ năng. B. Hoá năng. C. Nhiệt năng. D. Có thể là một trong 3 dạng năng lượng nêu ở đây. Câu 10. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và A. Tác dụng lực điện lên các điện tích. B. Tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. C. Tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó. D. Tác dụng lực hút lên các vật. Câu 11. Lực Lorenxơ là: A. Lực từ tác dụng lên các điện tích chuyển dộng trong từ trường. B. Lực điện tác dụng lên các điện tích. C. Lực trái đất tác dụng lên vật. D. Lực từ tác dụng lên dòng điện. Câu 12. Định luật nào sau đây dùng để xác định chiều của dòng điện cảm ứng A. Một định luật khác. B. Định luật Lenxơ. C. Định luật cảm ứng điện từ. D. Định luật Farađây. Câu 13. Điều nào sau đây không đúng khi nói về hệ số tự cảm của ống dây A. Phụ thuộc vào số vòng của ống dây. B. Có đơn vị là Henri(H). C. Phụ thuộc tiết diện của ống dây. D. Không phụ thuộc vào môi trường xung quanh. Câu 14. Cho dòng điện I = 0,5 A chạy qua một ống dây dài 0,5m, thì cảm ứng từ trong lòng ống dây B = 3,5.10-4T. Số vòng của ống dây là: A. 577,32 vòng. B. 278,66 vòng. C. Đáp số khác. D. 287,66 vòng. Câu 15. Nguồn gốc của từ trường là do A. Dòng điện. B. Nam châm C. Các hạt mang điện chuyển động. D. Các hạt mang điện đứng yên. Câu 16. Một khung dây hình tròn bán kính 20cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng từ. trong khi cảm ứng từ tăng từ 0,1T đến 1,1T thì trong khung dây có một suất điện động không đổi 0,2V. thời gian duy trì suất điện động đó là A. Chưa đủ dữ kiện để xác định B. 0,2s C. 0,4s D. 0,63s Câu 17. Một kim nam châm ở trạng thái tự do, không đặt gần các nam châm và dòng điện. Nó có thể nằm cân bằng theo bất cứ phương nào. Khi nam châm này đang đặt tại A. Chí tuyến bắc. B. Xích đạo. C. Địa cực từ. D. Chí tuyến nam. Câu 18. Một ống dây có hệ số tự cảm 20mH đang có dòng điện với cường độ 5A chạy qua. Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm đều về 0. tính độ lớn của suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây A. 0,1v B. 1v C. 0,2v D. Đáp số khác. Câu 19. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10A, đặt trong một từ trường đều 0,1T thì chịu tác dụng của một lực 0,5N. Góc lệch giữa từ trường và chiều dòng điện là A. 300 B. 600 C. Kết quả khác. D. 0,50 Câu 20. Một điện tích chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực lorenxơ, bán kính quỹ đạo không phụ thuộc vào? A. Kích thước của điện tích. B. Vận tốc của điện tích. C. Khối lượng của điện tích. D. Độ lớn của điện tích. Câu 21. Tính từ thông qua một mặt phẳng của một vòng dây tròn đường kính 10cm đặt trong từ trường đều B=0,4 T , biết tạo với mặt phẳng vòng dây một góc 600.(lấy tròn tới 3 chữ số ) A. 0,001Wb B. 0,003Wb C. Đáp số khác. D. 0,002Wb Câu 22. Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường đều có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều A. Từ trên xuống dưới. B. Từ ngoài vào trong. C. Từ trong ra ngoài. D. Từ trái sang phải. Câu 23. Một hạt mang điện chuyển động trong mặt phẳng vuông góc với đường sức từ. Biết vận tốc hạt là v1=1,8.106m/s thì lực lorenxơ tác dụng lên hạt là f1=2.10-6N. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v2=4,5.107m/s thì lực lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là: A. f2=5.10-6N B. f2=2.10-6N C. f2=25.10-6N D. f2=5.10-5N Câu 24. Nếu độ lớn lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng lên hai lần thì độ lớn cảm ứng từ A. Vẫn không đổi. B. Tăng hai lần C. Giảm hai lần D. Tăng 4 lần Câu 25. Ưng dụng nào sau đây không liên quan đến dòng Phu cô A. Phanh điện từ. B. Đèn hình tivi. C. Nấu chảy kim loại bằng cách để nó trong từ trường biến thiên. D. Lõi thép của máy biến thế được ghép từ các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau. Trường THPT Ứng Hoà A Lớp : 11 ... . Khoỏ : 2007- 2010. Họ và tờn . Kiểm tra một tiết (MD:002) Môn : Vật lý ( Số câu hỏi : 25 câu.) Ngàytháng 03 năm 2008 Phần trả lời: Tô kín ô vuông ứng với phương án trả lời thích hợp của mỗi câu. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 A B C D 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A B C D Phần đề bài: Chọn phương án thích hợp . Câu 1. Cho dòng điện I = 0,5 A chạy qua một ống dây dài 0,5m, thì cảm ứng từ trong lòng ống dây B = 3,5.10-4T. Số vòng của ống dây là: A. Đáp số khác. B. 287,66 vòng. C. 278,66 vòng. D. 577,32 vòng. Câu 2. Tính từ thông qua một mặt phẳng của một vòng dây tròn đường kính 10cm đặt trong từ trường đều B=0,4 T , biết tạo với mặt phẳng vòng dây một góc 600.(lấy tròn tới 3 chữ số ) A. 0,002Wb B. 0,003Wb C. 0,001Wb D. Đáp số khác. Câu 3. Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều A. Sao cho từ trường cảm ứng cùng chiều với từ trường ngoài. B. Sao cho từ trường cảm ứng luôn chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu. C. Tuỳ ý. D. Sao cho từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ngoài. Câu 4. Có hai thanh A&B giống hệt nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng hút nhau. Nếu đổi đầu một trong hai thanh rồi lại cho chúng gần nhau thì chúng đẩy nhau. Kết luận đúng về hai thanh đó là: A. A là sắt, B là nam châm. B. A là nam châm, B là sắt. C. A&B là hai thanh nam châm. D. Có thể hai thanh là nam châm, cũng có thể một thanh là thanh nam châm và một thanh là thanh sắt. Câu 5. Một ống dây có hệ số tự cảm 20mH đang có dòng điện với cường độ 5A chạy qua. Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm đều về 0. tính độ lớn của suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây A. 1v B. Đáp số khác. C. 0,2v D. 0,1v Câu 6. Định luật nào sau đây dùng để xác định chiều của dòng điện cảm ứng A. Một định luật khác. B. Định luật Lenxơ. C. Định luật cảm ứng điện từ. D. Định luật Farađây. Câu 7. Năng lượng điện của dòng điện cảm ứng được chuyển hoá trực tiếp từ dạng năng lượng nào? A. Hoá năng. B. Nhiệt năng. C. Có thể là một trong 3 dạng năng lượng nêu ở đây. D. Cơ năng. Câu 8. Tại tâm một dòng điện tròn cường độ 5A cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6T. Đường kính của dòng điện đó là A. Đáp số khác. B. 10cm C. 20cm D. 22cm Câu 9. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10A, đặt trong một từ trường đều 0,1T thì chịu tác dụng của một lực 0,5N. Góc lệch giữa từ trường và chiều dòng điện là A. Kết quả khác. B. 300 C. 0,50 D. 600 Câu 10. Nếu độ lớn lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng lên hai lần thì độ lớn cảm ứng từ A. Vẫn không đổi. B. Giảm hai lần C. Tăng 4 lần D. Tăng hai lần Câu 11. Điều nào sau đây không đúng khi nói về hệ số tự cảm của ống dây A. Phụ thuộc tiết diện của ống dây. B. Phụ thuộc vào số vòng của ống dây. C. Có đơn vị là Henri(H). D. Không phụ thuộc vào môi trường xung quanh. Câu 12. Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp đôi khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì A. B. C. D. Câu 13. Một điện tích chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực lorenxơ, bán kính quỹ đạo không phụ thuộc vào? A. Khối lượng của điện tích. B. Vận tốc của điện tích. C. Độ lớn của điện tích. D. Kích thước của điện tích. Câu 14. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và A. Tác dụng lực hút lên các vật. B. Tác dụng lực điện lên các điện tích. C. Tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó. D. Tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. Câu 15. Nguồn gốc của từ trường là do A. Các hạt mang điện đứng yên. B. Nam châm C. Các hạt mang điện chuyển động. D. Dòng điện. Câu 16. Lực Lorenxơ là: A. Lực trái đất tác dụng lên vật. B. Lực từ tác dụng lên dòng điện. C. Lực điện tác dụng lên các điện tích. D. Lực từ tác dụng lên các điện tích chuyển dộng trong từ trường. Câu 17. Suất điện động tự cảm của mạch điện tỷ lệ với A. Điện trở của mạch. B. Tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. C. Từ thông cực đại qua mạch. D. Từ thông cực tiểu qua mạch. Câu 18. Một ống dây có độ tự cảm 0,1H có dòng điện 200mA chạy qua.Tính năng lượng từ trường tích luỹ trong cuộn dây A. 2mJ B. 2000mJ C. 4mJ D. 4J Câu 19. Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ A. Dòng điện cảm ứng có thể được tạo ra bởi từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam cham vĩnh cửu. B. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường đều. C. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ từ trường có thể sinh ra dòng điện. D. Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong mạch kín khi có sự biến thiên của từ thông. Câu 20. Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường đều có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều A. Từ trên xuống dưới. B. Từ trái sang phải. C. Từ trong ra ngoài. D. Từ ngoài vào trong. Câu 21. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên của từ thông qua mạch gây ra bởi A. Sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. B. Sự biến thiên của từ trường trái đất. C. Sự chuyển động của mạch. D. Sự chuyển động của nam châm lại gần hay ra xa mạch. Câu 22. Ưng dụng nào sau đây không liên quan đến dòng Phu cô A. Lõi thép của máy biến thế được ghép từ các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau. B. Phanh điện từ. C. Đèn hình tivi. D. Nấu chảy kim loại bằng cách để nó trong từ trường biến thiên. Câu 23. Một khung dây hình tròn bán kính 20cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng từ. trong khi cảm ứng từ tăng từ 0,1T đến 1,1T thì trong khung dây có một suất điện động không đổi 0,2V. thời gian duy trì suất điện động đó là A. 0,63s B. 0,2s C. 0,4s D. Chưa đủ dữ kiện để xác định Câu 24. Một kim nam châm ở trạng thái tự do, không đặt gần các nam châm và dòng điện. Nó có thể nằm cân bằng theo bất cứ phương nào. Khi nam châm này đang đặt tại A. Chí tuyến bắc. B. Xích đạo. C. Địa cực từ. D. Chí tuyến nam. Câu 25. Một hạt mang điện chuyển động trong mặt phẳng vuông góc với đường sức từ. Biết vận tốc hạt là v1=1,8.106m/s thì lực lorenxơ tác dụng lên hạt là f1=2.10-6N. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v2=4,5.107m/s thì lực lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là: A. f2=25.10-6N B. f2=2.10-6N C. f2=5.10-5N D. f2=5.10-6N Trường THPT Ứng Hoà A Lớp : 11 ... . Khoỏ : 2007- 2010. Họ và tờn . Kiểm tra một tiết (MD:003) Môn : Vật lý ( Số câu hỏi : 25 câu.) Ngàytháng 03 năm 2008 Phần trả lời: Tô kín ô vuông ứng với phương án trả lời thích hợp của mỗi câu. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 A B C D 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A B C D Phần đề bài: Chọn phương án thích hợp . Câu 1. Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp đôi khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì A. B. C. D. Câu 2. Một kim nam châm ở trạng thái tự do, không đặt gần các nam châm và dòng điện. Nó có thể nằm cân bằng theo bất cứ phương nào. Khi nam châm này đang đặt tại A. Xích đạo. B. Địa cực từ. C. Chí tuyến nam. D. Chí tuyến bắc. Câu 3. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10A, đặt trong một từ trường đều 0,1T thì chịu tác dụng của một lực 0,5N. Góc lệch giữa từ trường và chiều dòng điện là A. 600 B. 0,50 C. Kết quả khác. D. 300 Câu 4. Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ A. Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong mạch kín khi có sự biến thiên của từ thông. B. Dòng điện cảm ứng có thể được tạo ra bởi từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam cham vĩnh cửu. C. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ từ trường có thể sinh ra dòng điện. D. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường đều. Câu 5. Định luật nào sau đây dùng để xác định chiều của dòng điện cảm ứng A. Một định luật khác. B. Định luật cảm ứng điện từ. C. Định luật Lenxơ. D. Định luật Farađây. Câu 6. Lực Lorenxơ là: A. Lực từ tác dụng lên các điện tích chuyển dộng trong từ trường. B. Lực trái đất tác dụng lên vật. C. Lực từ tác dụng lên dòng điện. D. Lực điện tác dụng lên các điện tích. Câu 7. Một ống dây có độ tự cảm 0,1H có dòng điện 200mA chạy qua.Tính năng lượng từ trường tích luỹ trong cuộn dây A. 2000mJ B. 4J C. 4mJ D. 2mJ Câu 8. Ưng dụng nào sau đây không liên quan đến dòng Phu cô A. Lõi thép của máy biến thế được ghép từ các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau. B. Nấu chảy kim loại bằng cách để nó trong từ trường biến thiên. C. Phanh điện từ. D. Đèn hình tivi. Câu 9. Tính từ thông qua một mặt phẳng của một vòng dây tròn đường kính 10cm đặt trong từ trường đều B=0,4 T , biết tạo với mặt phẳng vòng dây một góc 600.(lấy tròn tới 3 chữ số ) A. Đáp số khác. B. 0,002Wb C. 0,003Wb D. 0,001Wb Câu 10. Một ống dây có hệ số tự cảm 20mH đang có dòng điện với cường độ 5A chạy qua. Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm đều về 0. tính độ lớn của suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây A. Đáp số khác. B. 0,2v C. 1v D. 0,1v Câu 11. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và A. Tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. B. Tác dụng lực hút lên các vật. C. Tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó. D. Tác dụng lực điện lên các điện tích. Câu 12. Một điện tích chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực lorenxơ, bán kính quỹ đạo không phụ thuộc vào? A. Kích thước của điện tích. B. Khối lượng của điện tích. C. Độ lớn của điện tích. D. Vận tốc của điện tích. Câu 13. Có hai thanh A&B giống hệt nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng hút nhau. Nếu đổi đầu một trong hai thanh rồi lại cho chúng gần nhau thì chúng đẩy nhau. Kết luận đúng về hai thanh đó là: A. A là sắt, B là nam châm. B. A&B là hai thanh nam châm. C. Có thể hai thanh là nam châm, cũng có thể một thanh là thanh nam châm và một thanh là thanh sắt. D. A là nam châm, B là sắt. Câu 14. Năng lượng điện của dòng điện cảm ứng được chuyển hoá trực tiếp từ dạng năng lượng nào? A. Nhiệt năng. B. Có thể là một trong 3 dạng năng lượng nêu ở đây. C. Cơ năng. D. Hoá năng. Câu 15. Điều nào sau đây không đúng khi nói về hệ số tự cảm của ống dây A. Không phụ thuộc vào môi trường xung quanh. B. Có đơn vị là Henri(H). C. Phụ thuộc tiết diện của ống dây. D. Phụ thuộc vào số vòng của ống dây. Câu 16. Nếu độ lớn lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng lên hai lần thì độ lớn cảm ứng từ A. Tăng hai lần B. Tăng 4 lần C. Giảm hai lần D. Vẫn không đổi. Câu 17. Tại tâm một dòng điện tròn cường độ 5A cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6T. Đường kính của dòng điện đó là A. 22cm B. 20cm C. Đáp số khác. D. 10cm Câu 18. Một khung dây hình tròn bán kính 20cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng từ. trong khi cảm ứng từ tăng từ 0,1T đến 1,1T thì trong khung dây có một suất điện động không đổi 0,2V. thời gian duy trì suất điện động đó là A. 0,2s B. 0,63s C. 0,4s D. Chưa đủ dữ kiện để xác định Câu 19. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên của từ thông qua mạch gây ra bởi A. Sự chuyển động của nam châm lại gần hay ra xa mạch. B. Sự biến thiên của từ trường trái đất. C. Sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. D. Sự chuyển động của mạch. Câu 20. Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều A. Tuỳ ý. B. Sao cho từ trường cảm ứng cùng chiều với từ trường ngoài. C. Sao cho từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ngoài. D. Sao cho từ trường cảm ứng luôn chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu. Câu 21. Suất điện động tự cảm của mạch điện tỷ lệ với A. Tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. B. Từ thông cực đại qua mạch. C. Điện trở của mạch. D. Từ thông cực tiểu qua mạch. Câu 22. Cho dòng điện I = 0,5 A chạy qua một ống dây dài 0,5m, thì cảm ứng từ trong lòng ống dây B = 3,5.10-4T. Số vòng của ống dây là: A. 577,32 vòng. B. Đáp số khác. C. 278,66 vòng. D. 287,66 vòng. Câu 23. Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường đều có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều A. Từ trái sang phải. B. Từ trong ra ngoài. C. Từ trên xuống dưới. D. Từ ngoài vào trong. Câu 24. Một hạt mang điện chuyển động trong mặt phẳng vuông góc với đường sức từ. Biết vận tốc hạt là v1=1,8.106m/s thì lực lorenxơ tác dụng lên hạt là f1=2.10-6N. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v2=4,5.107m/s thì lực lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là: A. f2=2.10-6N B. f2=5.10-6N C. f2=25.10-6N D. f2=5.10-5N Câu 25. Nguồn gốc của từ trường là do A. Nam châm B. Các hạt mang điện chuyển động. C. Dòng điện. D. Các hạt mang điện đứng yên. Đáp án Đáp án mã đề: 1 Bài : 1 1 C. 2 D. 3 B. 4 A. 5 B. 6 A. 7 C. 8 C. 9 A. 10 B. 11 A. 12 B. 13 D. 14 B. 15 C. 16 D. 17 C. 18 B. 19 A. 20 A. 21 B. 22 C. 23 D. 24 A. 25 B. Đáp án mã đề: 2 Bài : 1 1 C. 2 B. 3 B. 4 C. 5 A. 6 B. 7 D. 8 C. 9 B. 10 A. 11 D. 12 D. 13 D. 14 D. 15 C. 16 D. 17 B. 18 A. 19 B. 20 C. 21 A. 22 C. 23 A. 24 C. 25 C. Đáp án mã đề: 3 Bài : 1 1 C. 2 B. 3 D. 4 D. 5 C. 6 A. 7 D. 8 D. 9 C. 10 C. 11 A. 12 A. 13 B. 14 C. 15 A. 16 D. 17 B. 18 B. 19 C. 20 D. 21 A. 22 C. 23 B. 24 D. 25 B.

File đính kèm:

  • docKT1tlop11cbco DA25cau.doc
Giáo án liên quan