Bài 2: (2,5 điểm)
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2291 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi học sinh giỏi năm học 2011-2012 môn: hóa học - lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT CAO BẰNG
TRƯỜNG PTDTNT TRÀ LĨNH
KỲ THI HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Hóa học - Lớp 8
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Bài 1: (2,5 điểm)
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
Fe2O3 + CO ®
AgNO3 + Al ® Al(NO3)3 + …
HCl + CaCO3 ® CaCl2 + H2O + …
C4H10 + O2 ® CO2 + H2O
NaOH + Fe2(SO4)3 ® Fe(OH)3 + Na2SO4.
FeS2 + O2 ® Fe2O3 + SO2
KOH + Al2(SO4)3 ® K2SO4 + Al(OH)3
CH4 + O2 + H2O ® CO2 + H2
Al + Fe3O4 ® Al2O3 + Fe
FexOy + CO ® FeO + CO2
Bài 2: (2,5 điểm)
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Bài 3: (2,5 điểm)
Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.
Bài 4: (2,5 điểm)
Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.
a. Tính tỷ lệ .
b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.
SỞ GD&ĐT CAO BẰNG
TRƯỜNG PTDTNT TRÀ LĨNH
KỲ THI HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài 1: (2,5 điểm)
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
Fe2O3 + 3CO ® 2Fe + 3CO2
3AgNO3 + Al ® Al(NO3)3 + 3Ag
2HCl + CaCO3 ® CaCl2 + H2O + CO2
2C4H10 + 13O2 ® 8CO2 + 10H2O
6NaOH + Fe2(SO4)3 ® 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4.
4FeS2 + 11O2 ® 2Fe2O3 + 8 SO2
6KOH + Al2(SO4)3 ® 3K2SO4 + 2Al(OH)3
2CH4 + O2 + 2H2O ® 2CO2 + 6H2
8Al + 3Fe3O4 ® 4Al2O3 +9Fe
FexOy + (y-x)CO ® xFeO + (y-x)CO2
(Hoàn thành mỗi phương trình cho 0,25 điểm)
Bài 2: (2,5 điểm)
- nFe= = 0,2 mol
nAl = mol
0,25
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl ® FeCl2 +H2
0,2 0,2
0,25
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
0,75
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 ® Al2 (SO4)3 + 3H2
mol ® mol
0,25
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m -
0,50
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - = 10,8
0,25
- Giải được m = (g)
0,25
Bài 3: (2,5 điểm)
PTPƯ: CuO + H2 Cu + H2O
0,25
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được
0,25
16,8 > 16 => CuO dư.
0,25
Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).
0,25
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
0,50
64x + (20-80x) =16,8 ó 16x = 3,2 ó x= 0,2.
0,50
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít
0,50
Bài 4: (2,5 điểm)
2KClO3 ® 2KCl + 3O2
® +
0,50
2KMnO4 ® K2MnO4 + MnO2 + O2
® + +
0,50
0,50
0,50
0,50
File đính kèm:
- DE THI HSG HOA LOP 8(1).doc