Kỳ thi: khảo sát chất lượng 2008-2009 môn thi: hoa 10 cơ bản nâng cao

001: Cấu hình electron của nguyên tử có Z = 19 là:

A. 1s22s22p63s23p64s1 B. 1s22s22p63s23p63d1 C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s23p64s2

002: Nguyên tử X có Z = 12, Y có Z = 16. Hãy chọn mệnh đề đúng:

A. X là kim loại, Y là phi kim. B. X là phi kim, Y là kim loại.

C. X, Y đều là kim loại. D. X, Y đều là phi kim

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi: khảo sát chất lượng 2008-2009 môn thi: hoa 10 cơ bản nâng cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ thi: KSCL_08_09 Môn thi: HOA 10 CB NC PHẦN CHUNG: 001: Cấu hình electron của nguyên tử có Z = 19 là: A. 1s22s22p63s23p64s1 B. 1s22s22p63s23p63d1 C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s23p64s2 002: Nguyên tử X có Z = 12, Y có Z = 16. Hãy chọn mệnh đề đúng: A. X là kim loại, Y là phi kim. B. X là phi kim, Y là kim loại. C. X, Y đều là kim loại. D. X, Y đều là phi kim. 003: Nguyên tố có Z = 13 thuộc loại nguyên tố: A. p B. d C. s D. f 004: Số đơn vị điện tích hạt nhân của Fe là 26. Trong nguyên tử Fe số electron ở phân mức năng lượng 3d đang xây dựng là: A. 6 B. 2 C. 4 D. 8 005: Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 12. Cấu hình electron của ion X2+ là: A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p4 C. 1s22s22p63s23p2 D. 1s22s22p63s1 006: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp. Lớp thứ 3 có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của X là: A. 16 B. 15 C. 8 D. 23 007: Nguyên tử X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 8, 18, 2. Các khí hiếm là: A. Y, Z B. X, Z C. X, Y, Z D. Y 008: Lớp N có tối đa bao nhiêu electron: A. 32 B. 18 C. 8 D. 36 009: Cấu hình electron của Ga là 1s22s22p63s23p63d104s24p1. Vị trí của Ga trong bảng HTTH là: A. chu kì 4, nhóm IIIA. B. chu kì 4, nhóm IA. C. chu kì 4, nhóm IIIB. D. chu kì 4, nhóm IIB. 010: Nguyên tử 27X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Hạt nhân nguyên tử X có: A. 13 proton và 14 nơtron B. 13 proton và 14 electron C. 14 proton và 27 nơtron D. 13 proton và 13 electron 011: Cho các nguyên tố X1, X2, X3, X4 có phân lớp cuối cùng lần lượt như sau: 4s1, 3p3, 3p6, 2p4. Nguyên tố kim loại là: A. X1 B. X1 và X2 C. X1, X2, X3 D. không có kim loại nào 012: Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng: A. số electron hóa trị (trừ một số ngoại lệ) B. số electron ở lớp ngoài cùng (trừ He) C. số phân lớp electron D. số lớp electron 013: Biết X có vị trí là: Chu kì 3, nhóm VA trong bảng HTTH. Cấu hình electron của X là: A. 1s22s22p63s23p3 B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p5 014: Nguyên tử Cu gồm hai đồng vị là 63Cu và 65Cu. Biết nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Vậy % tương ứng của mỗi loại đồng vị là: A. 73% và 27% B. 75% và 25% C. 25% và 75% D. 31,445% và 68,558% 015: Phân lớp 3d có số electron tối đa là: A. 10 B. 6 C. 18 D. 14 016: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt với nguyên tố khác bởi yếu tố nào dưới đây: A. số proton B. số electron hóa trị C. số khối A D. số nơtron 017: Số phân tử CO2 có thể được tạo ra từ 2 đồng vị của cacbon là 12C; 13C và 3 đồng vị của oxi là 16O; 17O; 18O là: A. 12 B. 18 C. 6 D. 9 018: Tổng số p, n, e trong nguyên tử của một nguyên tố là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Số khối của nguyên tố là: A. 23 B. 22 C. 12 D. 11 019: X là kim loại (nguyên tố p), ở chu kì 3. Cấu hình electron của X là: A. 1s22s22p63s23p1 B. 1s22s22p63s23p2 C. 1s22s22p63s23p3 D. 1s22s22p63s2 020: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trên các phân lớp s là 6. Tổng số electron trên các phân lớp p là 8. X là nguyên tố nào sau đây: A. Si (Z = 14) B. S (Z = 16) C. Cl (Z = 17) D. F (Z = 9) 021: Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron trên phân lớp p là 7. Vị trí của Y trong bảng HTTH là: A. chu kì 3, nhóm IIIA B. chu kì 2, nhóm IIIA C. chu kì 3, nhóm IVA D. chu kì 3, nhóm VIIA 022: Một nguyên tố X có STT là 17 trong bảng HTTH. Kết luận nào dưới đây không đúng với X: A. X có tính kim loại B. X là nguyên tố p C. hợp chất của X với Na là một muối D. X là một phi kim điển hình 023: Phân tử khối của nước tạo bởi đồng vị là: A. 21 B. 18 C. 19 D. 20 PHẦN DÀNH CHO BAN CƠ BẢN: 024: Nếu cứ chia đôi một viên bi bằng Zn thì phần tử nhỏ nhất mang tính chất của Zn được gọi là: A. nguyên tử kẽm B. vi hạt C. ion kẽm D. nguyên tố kẽm 025: Khối lượng của nguyên tử cacbon gồm 6p; 8n và 6e là: A. 12u B. 14u C. 12g D. 13g 026: Nguyên tố nào dưới đây có tính chất hóa học tương tự Na (Z = 11) là: A. Rb (Z = 37) B. Ca (Z = 20) C. H (Z = 1) D. Mg (Z = 12) 027: Dãy các nguyên tố nào dưới đây được xếp theo chiều giảm dần tính kim loại (từ trái qua phải): A. Na, Mg, Al, Cl B. F, Cl, Br, I C. Li, Na, K, Rb D. Cl, Al, Mg, Na 028: Hợp chất khí với H của nguyên tố R có dạng RH4. Trong oxit cao nhất với oxi R chiếm 46,67% theo khối lượng. R là nguyên tố nào dưới đây: A. Si (M = 28) B. C (M = 12) C. Pb (M = 207) D. S (M = 32) 029: Vị trí của 1 nguyên tố R trong bảng HTTH là: Chu kì 3, nhóm VA. Điều nào sau đây sai khi nói về nguyên tố R: A. nguyên tố R có hóa trị cao nhất với oxi là III B. số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là 3 C. nguyên tố R có 3 lớp electron D. oxit ứng với hóa trị cao nhất của R là R2O5 030: Ba nguyên tố A (Z = 11), B (Z = 12), C (Z = 13) có các hiđroxit tương ứng là X, Y, T. Chiều tăng dần tính bazơ của các hiđroxit này là: A. T, Y, X B. X, Y, T C. X, T, Y D. không xác định được 031: Ion nào dưới đây không có cấu hình electron của khí hiếm: (Biết ZMn = 25, ZNa = 11, ZS = 16, ZAl = 13) A. Mn2+ B. Na+ C. S2- D. Al3+ 032: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. khối lượng của nguyên tử vào khoảng 10-26 kg B. khối lượng của hạt proton xấp xỉ khối lượng của hạt electron C. các electron chuyển động xung quanh nguyên tử theo những quỹ đạo không xác định D. hạt nhân nguyên tử chứa 1 nơtron 033: Biết nguyên tố photpho có Z = 15. Số electron hóa trị của P là: A. 5 B. 3 C. 8 D. 2 PHẦN DÀNH CHO BAN A: 034: Trong 20 nguyên tố đầu tiên của bảng HTTH, số nguyên tố mà nguyên tử có hai electron độc thân ở trạng thái cơ bản là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 035: Một nguyên tử của nguyên tố X có 7 electron trên các phân lớp s. Số electron độc thân tối đa của nguyên tử X có thể tạo ra ở trạng thái cơ bản là: A. 6 B. 1 C. 3 D. 5 036: A, B là hai nguyên tử trong cùng một nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp nhau trong bảng THTH. Biết ZA + ZB = 32. Số proton trong nguyên tử 2 nguyên tố A và B lần lượt là: A. 12 và 20 B. 2 và 30 C. 15 và 17 D. 7 và 25 037: Ion Mn+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: 2s22p6. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử M là: A. 3s1, 3s2 hoặc 3s23p1 B. 3s1 hoặc 2s22p5 C. 2s22p5 hoặc 2s22p4 D. 3sn hoặc 2s22p6-n (với n ≤ 2) 038: Cấu hình electron nào dưới đây không đúng: A. Fe2+ (Z = 26) [Ar]3d54s1 B. Cr (Z = 24) [Ar]3d54s1 C. C (Z = 6) [He]2s22p2 D. O2- (Z = 8) [He]2s22p6 039: Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện là 38. Trong đó số hạt mang điện dương bằng 0,95 lần số hạt không mang điện. Kết luận nào dưới đây không đúng: A. điện tích hạt nhân của Y là 19 B. số electron độc thân là 1e C. Y có số khối là 39 D. Y là kim loại điển hình 040: Số nguyên tử H có trong 1,8g nước là: (Biết N = 6,02´1023, MH = 1, MO = 16) A. 1,204´1023 nguyên tử B. 1,204´1022 nguyên tử C. 12,04´1023 nguyên tử D. 0,602´1023 nguyên tử 041: Sự phân bố electron vào các obitan trên các phân lớp của các lớp tuân theo nguyên lí hoặc quy tắc nào sau đây: A. qui tắc Hun B. nguyên li Pau-li C. nguyên lí vững bền D. gồm tất cả các nguyên lí và qui tắc trên 042: Nguyên tử của nguyên tố R có 13 electron ở lớp thứ 3. Số đơn vị điện tích hạt nhân của R là: A. 25 B. 23 C. 26 D. 27 043: Cho biết các đồng vị bền (trừ ) đều có Z ≤ N ≤ 1,5. Tổng số hạt p, n, e trong phân tử R2O3 là 152. Công thức phân tử của R2O3 là: A. Al2O3 B. N2O3 C. Fe2O3 D. P2O3

File đính kèm:

  • docDe thi KSCL 2 thang dau nam lop 10 CB NC.doc
Giáo án liên quan