Câu 6 (6 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O) (AB < AC). Các tiếp tuyến
với (O) tại B và C cắt nhau tại N. Vẽdây AM song song với BC. Đường thẳng MN cắt
đường tròn (O) tại M và P.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên năm học 2007-2008; khóa ngày 20-6-2007 môn thi: Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2007-2008; KHÓA NGÀY 20-6-2007
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (4 điểm)
a) Chứng minh với mọi số thực x, y, z, t ta luôn có bất đẳng thức sau:
x2 + y2 + z2 + t2 ≥ x(y + z + t).
Đẳng thức xảy ra khi nào?
b) Chứng minh với mọi số thực a, b khác không ta luôn có bất đẳng thức sau:
2 2
2 2
a b a b4 3
b ab a
⎛ ⎞+ + ≥ +⎜ ⎟⎝ ⎠ .
Câu 2 (2 điểm)
Tìm nghiệm nguyên x, y của phương trình sau:
x2 – xy = 6x – 5y – 8.
Câu 3 (4 điểm)
Cho hệ phương trình
2 2x y 2x 2y 1
xy(x 2)(y 2) m
⎧ + + + =⎪⎨ + + =⎪⎩
1
a) Giải hệ phương trình khi m = 24.
b) Tìm m để phương trình có nghiệm.
Câu 4 (2 điểm)
Cho ( )(2 2x x 2007 y y 2007+ + + + ) = 2007. Tính S = x + y.
Câu 5 (2 điểm)
Cho a, b là các số nguyên dương sao cho a 1 b 1
a b
+ ++ cũng là số nguyên. Gọi d là ước số
chung của a và b. Chứng minh d ≤ a b+ .
Câu 6 (6 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O) (AB < AC). Các tiếp tuyến
với (O) tại B và C cắt nhau tại N. Vẽ dây AM song song với BC. Đường thẳng MN cắt
đường tròn (O) tại M và P.
a) Cho biết 2 2
1 1
16OB NC
+ = 1 , tính độ dài đoạn BC.
b) Chứng minh BP CP
AC AB
= .
c) Chứng minh BC, ON và AP đồng qui.
HẾT
------------------
GỢI Ý GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10
Môn Toán Chuyên - Năm học 2007-2008
Câu 1: (4 điểm)
a) Ta có:
x2 + y2 + z2 + t2 ≥ x(y + z + t). (1)
⇔ 4x2 + 4y2 + 4z2 + 4t2 ≥ 4x(y + z + t)
⇔ (x2 – 4xy + 4y2) + (x2 – 4xz + 4z2) + (x2 – 4xt + 4t2) + x2 ≥ 0
⇔ (x – 2y)2 + (x – 2z)2 + (x – 2t)2 + x2 ≥ 0 ( 2)
Ta có (2) luôn đúng với mọi x, y, z và t. Vậy (1) được chứng minh.
Đẳng thức xảy ra ⇔ x – 2y = x – 2z = x – 2t = x = 0 ⇔ x = y = z = t = 0.
b) Đặt T = a b
b a
+ . Ta có a b a bT 2
b a b a
= + = + ≥ .
2 2
2 2
a b a b4 3
b ab a
⎛+ + ≥ +⎜⎝ ⎠
⎞⎟ ⇔ T2 + 2 ≥ 3T ⇔ (T – 1)(T – 2) ≥ 0 (*)
* Nếu T ≥ 2 thì T – 1 > 0 và T – 2 ≥ 0 nên (*) đúng.
* Nếu T ≤ –2 thì T – 1 < 0 và T – 2 < 0 nên (*) đúng.
Vậy với mọi số thực a, b khác không ta luôn có
2 2
2 2
a b a b4 3
b ab a
⎛ ⎞+ + ≥ +⎜ ⎟⎝ ⎠ .
Câu 2 (2 điểm) Tìm nghiệm nguyên x, y của phương trình x2 – xy = 6x – 5y – 8 (1)
Ta có: (1) ⇔ x2 – 6x + 8 = y(x – 5) (2)
⇔ y =
2x 6x 8
x 5
− +
− (vì x = 5 không là nghiệm của (2))
⇔ y = x – 1 + 3
x 5− .
Vì x, y nguyên nên x – 5 ∈ {–1; 1; 3; –3} hay x ∈ {4; 6; 8; 2 }
* Khi x = 2 thì y = 0 (thỏa)
* Khi x = 4 thì y = 0 (thỏa)
* Khi x = 6 thì y = 8 (thỏa)
* Khi x = 8 thì y = 8 (thỏa).
Vậy các nghiệm nguyên (x; y) của (1) là (2; 0), (4; 0), (6; 8) và (8; 8).
Câu 3 (4 điểm) Cho hệ phương trình
2 2x y 2x 2y 1
xy(x 2)(y 2) m
⎧ 1+ + + =⎪⎨ + + =⎪⎩
(A)
a) Khi m = 24 thì (A) ⇔ (B)
2 2x y 2x 2y 1
xy(x 2)(y 2) 24
⎧ + + + =⎪⎨ + + =⎪⎩
1
Đặt u = x2 + 2x = (x + 1)2 – 1 ≥ –1 và v = y2 + 2y = (y + 1)2 – 1 ≥ –1.
Ta được (B) ⇔ ⇔ u v 11
uv 24
+ =⎧⎨ =⎩
u 3
v 8
=⎧⎨ =⎩ hay
u 8
v 3
=⎧⎨ =⎩ ⇔
2
2
(x 1) 4
(y 1) 9
⎧ + =⎪⎨ + =⎪⎩
hay
2
2
(x 1) 9
(y 1) 4
⎧ + =⎪⎨ + =⎪⎩
⇔ hay . x 2
y 3
= ± −⎧⎨ = ± −⎩
1
1
1
1
x 3
y 2
= ± −⎧⎨ = ± −⎩
Vậy khi m = 24 thì (A) có các nghiệm (x; y) là:
(1; 2), (1; –4); (–3; 2); (–3; –4), (2; 1), (2; –3), (–4; 1) và (–4; –3).
b) Tìm m để phương trình có nghiệm.
Đặt u = x2 + 2x + 1= (x + 1)2 ≥ 0 và v = y2 + 2y +1 = (y + 1)2 ≥ 0.
Ta được (A) trở thành
⇔ u v 13
(u 1)(v 1) m
+ =⎧⎨ − − =⎩
u v 13
uv (u v) 1 m
+ =⎧⎨ − + + =⎩ ⇔
u v 13
uv m 12
+ =⎧⎨ = +⎩
⇒ u, v lần lượt là các nghiệm của phương trình X2 – 13X + m + 12 = 0 (C).
Do đó: (A) có nghiệm ⇔ (C ) có 2 nghiệm X1, X2 ≥ 0.
⇔ ⇔ ⇔
0
S 0
P 0
Δ ≥⎧⎪ ≥⎨⎪ ≥⎩
121 4m 0
m 12 0
− ≥⎧⎨ + ≥⎩
121m
4
m 1
⎧ ≤⎪⎨⎪ ≥ −⎩ 2
⇔ –12 ≤ m ≤ 121
4
.
Câu 4 (2 điểm) Cho ( )(2 2x x 2007 y y 2007+ + + + ) = 2007. Tính S = x + y.
Ta có: ( )( )2 2x x 2007 x x 2007+ + − + + = 2007 (a)
( )( )2 2y y 2007 y y 2007+ + − + + = 2007 (b)
Nhân theo vế của (a) và (b) ta được và kết hợp với giả thiết ta được:
2007 ( )( )2 2x x 2007 y y 2007− + + − + + = 20072
⇒ ( )( )2 2x x 2007 y y 2007− + + − + + = 2007
⇒ 2 2 2 2xy x y 2007 y x 2007 (x 2007)(y 2007)− + − + + + + = 2007 (c)
Giả thiết ⇒ 2 2 2 2xy x y 2007 y x 2007 (x 2007)(y 2007)+ + + + + + + = 2007 (d)
Cộng theo vế (c) và (d) ta được:
xy + ( )( )2 2x 2007 y 2007+ + = 2007
⇔ ( )( )2 2x 2007 y 2007+ + = 2007 – xy
⇒ x2y2 + 2007(x2 + y2) + 20072 = 20072 – 2.2007xy + x2y2.
⇒ x2 + y2 = –2xy
⇒ (x + y)2 = 0
⇒ S2 = 0 ⇒ S = 0.
Câu 5 (2 điểm)
Ta có a 1 b 1
a b
+ ++ = 2 + a b
ab
+ là số nguyên dương
⇒ a b
ab
+ nguyên dương
⇒ a b
ab
+ ≥ 1
⇒ a + b ≥ ab mà a ≥ d > 0 và b ≥ d > 0
⇒ a + b ≥ ab ≥ d2
⇒ a b+ ≥ d (ĐPCM)
Câu 6 (6 điểm)
A
B
C
O
N
M
P
K
a) Ta có:
– NB = NC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
– OB = OC = R
Do đó: ON là trung trực của BC. Gọi K là giao điểm của
ON và BC thì K là trung điểm BC.
Ta có: Δ OBN vuông tại B có BK là đường cao
⇒ 2 2 2 2
1 1 1 1 1
OB NC OB NB BK
+ = + = 2
Kết hợp với giả thiết ta suy ra:
BK2 = 16 ⇒ BK = 4 ⇒ BC = 8.
b) Ta có ΔNBP đồng dạng Δ NMB (g–g)
⇒ PB NB
MB NM
= (1)
Tương tự Δ NCP đồng dạng Δ NMC( g–g)
⇒ PC NC
MC NM
= (2)
mà NC = NB (3)
Từ (1), (2) và (3) ⇒ PB PC
MB MC
= (4)
Mặt khác AM // BC ⇒ tứ giác AMCB là hình thang cân ⇒ MC = AB và MB = AC (5)
Từ (4) và (5) ⇒ PB PC
AC AB
= (ĐPCM)
c) Gọi Q là giao điểm của AP và BC. Ta chứng minh BQ = QC.
Xét Δ BQP đồng dạng với Δ AQC (g–g)
⇒ BQ PB
AQ AC
= (6)
Tương tự ΔCQP đồng dạng với Δ AQB (g – g)
⇒ CQ PC
AQ AB
= (7)
Kết hợp (6), (7) và kết quả câu b) ta suy ra BQ CQ
AQ AQ
= ⇒ BQ = CQ ⇒ Q là trung điểm BC
⇒ Q trùng K. Vậy BC, ON và AP đồng qui tại K.
Người giải đề: Thạc sĩ NGUYỄN DUY HIẾU
Tổ trưởng tổ Toán
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong TP.HCM
File đính kèm:
- T.TS10.De-Dap-an-Toan-TS10-chuyen-2007-TpHCM.media.tuoitre.com.vn.NLS.pdf