Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2008 - 2009 môn: Ngữ văn

) Câu Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng trích trong bài thơ nào?

A. Con cò B. Nói với con C. Bếp lửa

D. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

2) Tác giả của câu thơ trên?

A. Huy Cận

C. Nguyễn Khoa Điềm B. Phạm Tiến Duật

D. Y Phương

3) Từ mặt trời trong câu trên được dùng theo nghĩa:

A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển

4) Trong câu thơ trên, ý nghĩa nào được thể hiện qua từ mặt trời?

A. Con và mẹ luôn gần gũi gắn bó

B. Con là nguồn hạnh phúc ấm áp của mẹ

C. Con là tình yêu của mẹ

D. Con là chỗ dựa tin cậy của mẹ

5. ý thơ Người đồng mình thô sơ da thịt

 Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con

được nhắc đến mấy lần trong bài thơ Nói với con?

A. 2 B. 3 C. 4 D.

doc1 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2008 - 2009 môn: Ngữ văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục và đào tạo Hải dương ---------------------- Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2008 - 2009 Môn: ngữ văn Thời gian: 120 phút (không kể giao đề) Ngày thi: 26 tháng 6 năm 2008 Phần I: Trắc nghiệm (2,5 điểm) Viết vào giấy thi đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau (Chỉ cần viết chữ A, B, C hoặc D) 1) Câu Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng trích trong bài thơ nào? A. Con cò B. Nói với con C. Bếp lửa D. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 2) Tác giả của câu thơ trên? A. Huy Cận C. Nguyễn Khoa Điềm B. Phạm Tiến Duật D. Y Phương 3) Từ mặt trời trong câu trên được dùng theo nghĩa: A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển 4) Trong câu thơ trên, ý nghĩa nào được thể hiện qua từ mặt trời? A. Con và mẹ luôn gần gũi gắn bó B. Con là nguồn hạnh phúc ấm áp của mẹ C. Con là tình yêu của mẹ D. Con là chỗ dựa tin cậy của mẹ 5. ý thơ Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con được nhắc đến mấy lần trong bài thơ Nói với con? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 6) Từ Nhỏ bé trong câu thơ trên được dùng để nói về A. Chí khí, niềm tin C. Sự hiểu biết B. Sự sáng tạo D. Tình đoàn kết 7) Người đồng mình trong câu thơ trên được hiểu là: A. Người cùng làng B. Người cùng xã C. Người cùng nhà D. Người cùng vùng đất, quê hương 8) Nhân vật chính trong truyện Lặng lẽ Sa Pa: A. Cô kỹ sư C. Ông hoạ sĩ B. Bác lái xe D. Anh thanh niên 8) Trong truyện Lặng lẽ Sa Pa anh thah niên muón hoạ sĩ vẽ mình: A. Đúng B. Sai 10) Nhân vật ông hoạ sĩ trong truyện Lặng lẽ Sa Pa tìm thấy cảm hứng sáng tạo nghệ thuật từ nhân vaatj nào? A. Anh thanh niên C. Cô kỹ sư B. Bác lái xe D. Cả A, B, C Phần II: Tự luận (7,5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm. Xác định hai biện pháp tu từ chính trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của các phép tu từ đó Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng trong lao động ! Tre, anh hùng trong chiến đấu! (Thép Mới, Cây tre Việt Nam, SGK Ngữ văn 6, tập 2, NXB GD – 2006, trang 97) Câu 2 (6 điểm) Mùa xuân thiên nhiên, đất nước và cảm xúc của Thanh Hải trong đoạn thơ sau Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước… (Thanh Hải - Mùa xuân nho nhỏ, SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXB GD – 2006, trang 55 - 56)

File đính kèm:

  • docDe thi tuyen sinh PTTH Hai Duong 08 09.doc
Giáo án liên quan