Câu 1: (2,0 điểm)
Một người đi tàu hỏa nhưng đến ga trễ 18 phút sau khi tàu rời ga. Người đó bèn đi taxi ngay lúc đó để đón tàu ở ga kế tiếp và đuổi kịp tàu tại thời điểm nó đã đi được ¾ quãng đường giữa hai ga. Hỏi người đó phải ngồi đợi tàu đó ở ga kế tiếp trong bao lâu? (coi tàu và taxi có vận tốc không đổi trong quá trình chuyển động).
Câu 2: (3,0 điểm)
Một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều được cắt thành ba phần. Một phần là đoạn thẳng, hai phần còn lại được uốn thành hai nửa vòng tròn rồi nối với nhau như hình vẽ (hình 1). Đặt hiệu điện thế không đổi vào hai đầu AB (biết OA = OB và có điện trở r).
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB theo r.
b) Tính tỷ số cường độ dòng điện qua hai dây hình nửa vòng tròn.
1 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên năm học 2008 – 20 môn thi: Vật Lí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GIA LAI
-------------------
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
NĂM HỌC 2008 – 2009
---------------------------------
Môn thi: Vật lí
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
-----------------------------------------------------------
Câu 1: (2,0 điểm)
Một người đi tàu hỏa nhưng đến ga trễ 18 phút sau khi tàu rời ga. Người đó bèn đi taxi ngay lúc đó để đón tàu ở ga kế tiếp và đuổi kịp tàu tại thời điểm nó đã đi được ¾ quãng đường giữa hai ga. Hỏi người đó phải ngồi đợi tàu đó ở ga kế tiếp trong bao lâu? (coi tàu và taxi có vận tốc không đổi trong quá trình chuyển động).
Câu 2: (3,0 điểm)
(hình 1)
Một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều được cắt thành ba phần. Một phần là đoạn thẳng, hai phần còn lại được uốn thành hai nửa vòng tròn rồi nối với nhau như hình vẽ (hình 1). Đặt hiệu điện thế không đổi vào hai đầu AB (biết OA = OB và có điện trở r).
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB theo r.
Tính tỷ số cường độ dòng điện qua hai dây hình nửa vòng tròn.
M
N
F’
S’
(hình 2)
Câu 3: (3,0 điểm)
Một sơ đồ quang học vẽ ảnh của một điểm sáng S đặt trước thấu kính hội tụ mỏng nhưng đã mất nét, chỉ còn lại các điểm M, N, F’, S’ (hình 2). Trong đó M, N nằm trên thấu kính; F’ là tiêu điểm; S’ là ảnh thật của S; ba điểm M, F’, S’ thẳng hàng.
a) Bằng phép vẽ hãy khôi phục vị trí quang tâm và điểm sáng S.
b) Khi đo khoảng cách giữa các điểm ta có: MF’ = 15cm; NF’ = 13cm; MN = 4cm. Tính tiêu cự của thấu kính trên.
Câu 4: (2,0 điểm)
Cho hai điện trở R1, R2 và một bóng đèn có ghi 36V-18W, mắc vào hiệu điện thế U = 63V theo hai sơ đồ như hình 3a và hình 3b. Xác định giá trị của R1 và R2 biết rằng cả hai sơ đồ, bóng đèn đều sáng bình thường (bỏ qua điện trở các dây nối).
A
R1
R2
B
(hình 3a)
Đ
A
Đ
R1
R2
B
(hình 3b)
---------------- HẾT ----------------
Họ và tên thí sinh: ........................................................; SBD: ..................; Phòng thi:...............
Chữ kí giám thị 1: .............................................. ; Chữ kí giám thị 2: ..........................................
File đính kèm:
- 4.14.doc