I. Mục đích:
* Kiến thức:
- Trẻ gọi đúng tên một số đồ dùng gia đình:Bát,thìa,đĩa.
- Trẻ biết tác dụng của các đồ dùng trong gia đình: Bát , thìa, đĩa.
* Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng nói đủ câu, rõ ràng mạch lạc.
- Phát triển ngôn ngữ trẻ.
* Thái độ:
- Góp phần giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình, ngoan ngoãn vâng lời ông bà, bố, mẹ.
II. Chuẩn bị:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3005 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lĩnh vực phát triển: Phát triển ngôn ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG.
- Lĩnh vực phát triển:Phát triển ngôn ngữ.
- Đề tài:
Nhận biết tập nói: “ Bát, thìa, đĩa
- Chủ đề: gia đình
- Đối tượng: nhà trẻ
- Thời gian: 12-15phút
- Người soạn: Nguyễn thị Anh
- Người dạy: Nguyễn Thị Anh
I. Mục đích:
* Kiến thức:
- Trẻ gọi đúng tên một số đồ dùng gia đình:Bát,thìa,đĩa.
- Trẻ biết tác dụng của các đồ dùng trong gia đình: Bát , thìa, đĩa.
* Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng nói đủ câu, rõ ràng mạch lạc.
- Phát triển ngôn ngữ trẻ.
* Thái độ:
- Góp phần giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình, ngoan ngoãn vâng lời ông bà, bố, mẹ.
II. Chuẩn bị:
* Tư thế hoạt động:
- Trẻ ngồi bàn.
- Trang phục gọn gàng.
* Đồ dùng của cô:
- Bát, thìa,đĩa. Một số đồ dùng trong gia đình(xoong, chảo, cốc,ấm…)
* Đồ dùng của trẻ:
Lô tô đồ dùng: Bát,thìa,đĩa.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
Ổn định tổ chức:
- Cô mời 1-2 trẻ lên kể về đồ dùng trong gia đình của mình.
Cô gợi ý để trẻ kể.
=> Sau đó cô chốt lại ý trả lời của trẻ đưa ra.
2. Nội dung:
* Nhận biết Bát ,thìa,đĩa.
+ Miệng tròn, lòng trắng phau phau
Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hàng ngày
Đố là cái gì? (là cái bát)
- Cái bát, cái đĩa dùng để làm gì?
- Bát đĩa là đồ dùng ở đâu?
- Cô lần lượt đưa ra và chỉ vào từng đồ dùng để trẻ nhận xét và gọi tên đồ dùng đó:
+ Đây là cái gì? ( cái bát)
+ Cô gọi tên Cái bát mẫu 2-3 lần
+Cho cả lớp gọi tên cái bát.
+ Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ gọi tên cái bát.
+Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
+ Cái bát dùng để làm gì?
+ Đây là phần nào của bát?(Cô chỉ vào miệng bát).
- Cho trẻ nói: Miệng bát
- Khi ăn cơm con bê bát như thế nào?
=> Cô chốt ý: Đây là cái bát là đồ dùng trong gia đình, dùng để ăn uống, để đựng cơm canh.
- Tương tự cô cho trẻ quan sát cái thìa
Đây là cái gì? ( cái thìa)
+ Cái thìa dùng để làm gì?
+ Cô gọi tên Cái thìa mẫu 2-3 lần
+Cho cả lớp gọi tên cái thìa.
+ Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ gọi tên cái thìa.
+ Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
+ Cái thìa dùng để làm gì?
+ Đây là phần nào của thìa ( Cô chỉ vào chuôi thìa cho trẻ nói :chuôi thìa).
=> Cô chốt ý: Đây là cái thìa là đồ dùng trong gia đình, dùng để ăn uống,để xúc cơm.
- Tương tự cô cho trẻ quan sát cái đĩa.
Đây là cái gì? ( cái đĩa)
+ Cô gọi tên Cái đĩa mẫu 2-3 lần
+Cho cả lớp gọi tên cái đĩa .
+ Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ gọi tên cái đĩa.
+Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
+ Cái đĩa dùng để làm gì?
+ Cái đĩa dùng để làm gì?
+ Phần gì của đĩa đây?(Cô chỉ vào miệng đĩa cho trẻ nói).
+Miệng đĩa hình gì?
=> Chốt ý: Bát,thìa,đĩa đều là đồ dùng trong gia đình. Bát để đựng cơm canh,đĩa để đựng thức ăn,thìa để xúc cơm.
* Mở rộng: Ngoài những đồ dùng mà các con vừa được quan sát các con còn biết đồ dùng gì nữa? Ngoài ra còn có rất nhiều đồ dùng trong gia đình khác như: Đồ dùng nấu ăn xoong, nồi, chảo…Đồ dùng để nghỉ ngơi Giường, tủ.. .Đồ dùng giải trí tivi, quạt, đầu đĩa……
* GD:Để các đồ dùng trong gia đình luôn sạch sẽ các con phải biết giữ gìn vệ sinh lau chùi đồ dùng để đồ dùng đẹp và bền hơn,khi ăn không được đùa nghịch kẻo rơi bát,thìa, đĩa vỡ hỏng…
* Củng cố:
- Trò chơi 1: “ Cái gì biến mất”.
Cho trẻ gọi tên các đồ dùng vừa được quan sát.
+ Cô nói : “ trời tối” “ trời sáng”.
Đồ dùng gì ở trên bàn của cô đã biến mất.
Tương tự cô cho lần lượt đồ dùng biến mất cho trẻ nhận biết và gọi tên.
Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Trò chơi 2:Thi ai chọn đúng.
+Cô nói tên đồ dùng yêu cầu trẻ chọn đồ dùng theo yêu cầu để vào rổ.(cho trẻ chơi : 2-3 lần).
3. Kết thúc:
Hát bài “ Lời chào buổi sáng”.
- Trẻ kể
- Trẻ nghe.
- Trẻ nghe
- Trẻ nói
- Trẻ trả lời
-Trẻ nghe
- Trẻ nói
- Trẻ nói
-Trẻ trả lời
- Trẻ nói
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
-Trẻ nghe
- Trẻ nói
- Trẻ nói
- Trẻ nói
- Trẻ sửa sai
- Trẻ trả lời
- Trẻ nói
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ nói
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ sửa sai
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ nói
-Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
-Trẻ nghe
-Trẻ nghe
-Trẻ chơi trò chơi
-Trẻ hát
File đính kèm:
- giao an NT(3).doc