Lĩnh vực phát triển: Phát triển nhận thức

I. Mục đích:

* Kiến thức:

- Trẻ biết xếp hàng rào, biết xếp cạnh nhau để thành hàng rào.

* Kĩ năng:

 - Rèn kỹ năng xếp cạnh, xếp chồng cho trẻ.

 - Phát triển sự khoé léo của trẻ.

* Thái độ:

- Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm mình làm ra.

II. Chuẩn bị:

* Tư thế hoạt động:

- Trẻ ngồi hình chữ U

- Trang phục gọn gàng.

* Đồ dùng của cô:

- Hàng rào, gạch, khối .

* Đồ dùng của trẻ:

- Mỗi trẻ một rổ đựng gạch xây dựng, khối.

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 11859 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lĩnh vực phát triển: Phát triển nhận thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012. 1. Chơi- tập có chủ đích: - Lĩnh vực phát triển:Phát triển nhận thức. - Hoạt động: Nhận biết phân biệt: XÕp hµng rµo - Thời gian:12-15phút. I. Mục đích: * Kiến thức: - Trẻ biết xếp hàng rào, biết xếp cạnh nhau để thành hàng rào. * Kĩ năng: - Rèn kỹ năng xếp cạnh, xếp chồng cho trẻ. - Phát triển sự khoé léo của trẻ. * Thái độ: - Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm mình làm ra. II. Chuẩn bị: * Tư thế hoạt động: - Trẻ ngồi hình chữ U - Trang phục gọn gàng. * Đồ dùng của cô: - Hàng rào, gạch, khối….. * Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ một rổ đựng gạch xây dựng, khối... III,Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức- Gây hứng thú: - Hát bài “ Chú bộ đội”. - Trò chuyện về bài hát. 2. Nội dung: * Xếp hàng rào: -Hôm nay các chú bộ đội muốn lớp mình xây giúp chú hàng rào vườn rau của chú. Để xây được hàng rào các con hãy chú ý quan sát . - Quan sát mẫu: Đây là gì? (Hàng rào) Hàng rào được xếp bằng gì? Cô xếp hàng rào như thế nào? - Cô thực hiện mẫu: Cô xếp lần 1: kết hợp giải thích Cô cầm viên gạch và xếp sát cạnh nhau thành hàng dài để làm hàng rào. Lần 2: Cô cho trẻ nhắc lại trẻ nhắc đến đâu cô thực hiện đến đó. - Trẻ thực hiện: Cô chia đồ dùng cho trẻ thực hiện Cô hướng dẫn trẻ xếp.cô động viên khuyến khích trẻ. * Trưng bày sản phẩm: Cô cho cả lớp trưng bày sản phẩm Cho trẻ nhận xét Cô nhận xét chung động viên khuyến khích trẻ , tuyên dương trẻ xếp đẹp. GD: trẻ biết yêu quý sản phẩm mình làm ra 3. Kết thúc: Cho trẻ đọc thơ “ Đi một hai”. - Trẻ hát Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sátvà trả lời Xếp bằng gạch Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ xếp - Trẻ trưng bày - Trẻ nghe - Trẻ hát 2. Hoạt động ngoài trời: Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1.QSCMĐ: Quan sát vườn rau của chú bộ đội 2.TCVĐ : Cây cao, cây thấp 3.Chơi tự do ngoài trời. - Trẻ biết tên các loại rau trong vườn, biết đặc điểm và ích lợi của rau. -Trẻ biết chơi đúng luật chơi và cách chơi. - Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn. - Địa điểm quan sát vườn rau, trang phục gọn gàng sạch sẽ. - Trò chơi - đồ chơi ngoài trời. - Cô cùng trẻ đi dạo chơi đến bên vườn rau và trò chuyện. Đây là rau gì? Rau cải có đặc điểm gì? Lá rau như thế nào? Lá rau có màu gì? Ăn rau cung cấp chất gì cho cơ thể? Tương tự cô hỏi trẻ các cây rau khác trong vườn. => Cô chốt ý và giáo dục trẻ ăn nhiều rau xanh để cho da dẻ hồng hào…. - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi. - Chơi tự do dưới sự bao quát của cô. 3.Hoạt động chiều: Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành -VS - Vận động nhẹ - Ăn quà chiều. - VSCN: GD trẻ biết giữ gìn đôi bàn tay sạch sẽ. - ¤n bµi cò - Chơi tự do- Nêu gương ,bình cờ VS, Trả trẻ - Trẻ được đi vệ sinh, vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy và được ăn quà chiều. - Trẻ biết giữ gìn vệ đôi bàn tay sạch sẽ. - Trẻ được vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về. Nước, xô , chậu, khăn mặt,quà chiều, khăn lau tay. - Cờ, khăn lau - Cô cho trẻ đi vệ sinh và vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy sau đó cho trẻ ăn quà chiều. - Cô trò chuyện gây hứng thú với trẻ. Cô hướng dẫn trẻ biết giữ gìn vệ sinh đôi bàn tay sạch sẽ. - Chơi tự do, nêu gương ,bình cờ. - Vệ sinh- Trả trẻ. - Sĩ số………………………….Có mặt……………………………………............. - Vắng mặt………………Lý do……………………………………………………. - Tình trạng sức khoẻ trẻ ……………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..... -Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -Kiến thức và kỹ năng của trẻ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Biện pháp: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012. 1. Chơi- tập có chủ đích: - Lĩnh vực phát triển:Phát triển ngôn ngữ. - Hoạt động: Thơ : “ Củ cá rốt”. - Thời gian: 12-15phút. I. Mục đích: * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, trẻ biết đọc thuộc thơ. * Kĩ năng: - Rèn kỹ năng đọc thuộc thơ. - kỹ năng nghe nói chuẩn cho trẻ. * Thái độ: - Góp phần giáo dục trẻ ngoan ngoãn lễ phép, chăm ngoan học giỏi chăm sóc bảo vệ cây. II. Chuẩn bị: * Tư thế hoạt động: - Trẻ ngồi hình chữ U - Trang phục gọn gàng. * Đồ dùng của cô: - Tranh minh hoạ thơ. * Đồ dùng của trẻ: - Trang phục gọn gàng. III: Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức- Gây hứng thú: - Chơi trò chơi gieo hạt 2. Nội dung: - Thơ : “củ cà rốt” Tác giả: - Cô giới thiệu tên bài thơ , tên tác giả. * Cô đọc diễn cảm: - Lần 1: cô đọc diễn cảm không tranh. Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả? + ND: “ bài thơ nói về vẻ đẹp của củ cà rốt củ đỏ, lá xanh ăn rất là bổ dưỡng”. - lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh hoạ * Đàm thoại- Trích dẫn- giảng giải. - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói về củ gì? - Lá củ cà rốt màu gì? củ cà rốt màu gì? ( lá xanh củ đỏ) - Trích: “ Lá xanh củ đỏ” - Củ cà rốt lớn lên như thế nào? Trích: “Lớn nhỏ bên nhau……đẹp thật”. Củ cà rốt như thế nào? => Trích: “Tên em cà rốt…..lá xanh”. * GD: trẻ ngoan ngoãn lễ phép, chăm ngoan học giỏi chăm sóc bảo vệ cây. - Lần 3: Cô đọc cùng tranh minh hoạ. - Dạy trẻ đọc thơ: Cho cả lớp đọc thơ 2-3 lần cùng cô. Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ đọc thơ. 3. Kết thúc: Đọc thơ “ Cây bắp cải”. - Trẻ chơi - Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ Q/S - Củ cà rốt - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ đọc thơ Trẻ đọc. 2.Hoạt động ngoài trời: Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1.QSCMĐ: Nhặt lá rụng trên sân trường. 2.TCVĐ: Gieo hạt 3.Chơi tự do ngoài trời. -Trẻ biết nhạt lá bỏ vào thùng rác, biết giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ. - Trẻ biết chơi đúng luật chơi và cách chơi. - Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn. - Địa điểm quan sát, trang phục gọn gàng sạch sẽ. - Trò chơi Gieo hạt. - đồ chơi ngoài trời. - Cô cùng trẻ đi dạo chơi trên sân trường. - Cô hướng dẫn trẻ nhặt lá dụng trên sân trường.biết giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ. - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi. - Chơi tự do dưới sự bao quát của cô. 3.Hoạt động chiều: Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành -VS - Vận động nhẹ - Ăn quà chiều. GDBVMT:GD chăm sóc bảo vệ cây xanh để cây xanh cho không khí trong lành. -Chơi tự do- Nêu gương ,bình cờ VS, Trả trẻ. - Trẻ được đi vệ sinh, vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy và được ăn quà chiều. - Trẻ chăm sóc bảo vệ cây xanh để cây xanh cho không khí trong lành - Trẻ được vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về. Nước, xô , chậu, khăn mặt,quà chiều, khăn lau tay. Đồ dùng đồ chơi trong lớp, băng hình về chủ đề. - Cờ, tranh ảnh… - Cô cho trẻ đi vệ sinh và vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy sau đó cho trẻ ăn quà chiều. - Cô trò chuyện về gây hứng thú với trẻ. GD trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây xanh để cây xanh cho không khí trong lành. - Chơi tự do, nêu gương ,bình cờ. - Vệ sinh- Trả trẻ. 4.Đánh giá trẻ hàng ngày: - Sĩ số…………………………Có mặt…………………………………….............. - Vắng mặt………………Lý do……………………………………………………. - Tình trạng sức khoẻ trẻ……………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Kiến thức và kỹ năng của trẻ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Biện pháp: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012. 1. Chơi- tập có chủ đích: - Lĩnh vực phát triển:Phát triển thẩm mỹ. - Hoạt động:Âm nhạc. NDTT: Daþ h¸t vµ vËn ®éng : “ §i mét hai”. - NDKH: TC¢N: nghe ©m thanh to nhá - Thời gian:12-15phút. I. Mục đích: * Kiến thức: - Trẻ biết hát và vận động bài hát đi một hai - Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật * Kĩ năng: - Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ - kỹ năng vận động theo nhạc. * Thái độ: - Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý các chú bộ đội. II. Chuẩn bị: * Tư thế hoạt động: - Trẻ ngồi hình chữ U - Trang phục gọn gàng. * Đồ dùng của cô: - Hoa múa, sắc xô, băng đĩa nhạc, dụng cụ âm nhạc. * Đồ dùng của trẻ: - sắc xô, hoa múa,Trang phục gọn gàng. III: Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức- Gây hứng thú: - Hát bài : “Làm chú bộ đội”. Trò chuyện về bài hát 2. Nội dung: * Hát và vận động bài : Đi một hai. - Cô cho trẻ hát 2-3 lần. * Vận động theo nhạc: Bài “đi một hai”. Sáng tác: Cô gới thiệu bài vận động * Cô làm mẫu để trẻ quan sát: - Lần 1: Cô vận động mẫu + Cô vừa vận động theo nhạc bài hát gì? + ND: “ Bài hát nói về các chú bộ đội hành quân đi một hai”. GD:Trẻ biết yêu quý các chú bộ đội. - Lần 2: Cô vận động theo nhạc. - Cho trẻ vận động cùng cô ĐT1: Một hai đi …..chân bước. Hai tay vung sang hai bên dậm chân tại chỗ. ĐT2: “ em vác súng……thật là oai”. Làm động tác vác súng trên vai ĐT3: Một hai đi ……đều chân bước. Như động tác 1. - Trẻ vận động: Cả lớp vận động cùng cô 2-3 lần. - Cô mời luôn phiên tổ, nhóm, cá nhân trẻ vận động theo nhạc. - Cô mời cả lớp vận động lại lần nữa. * TCÂN: Nghe âm thanh to nhỏ. Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi. 3. Kết thúc: Hát bài “ chú bộ đội ”. - Trẻ hát - Trẻ nghe - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ Q/S - Trẻ trả lời. -Trẻ lắng nghe - Trẻ Q/S - Trẻ thực hiện vận động cùng cô. - Trẻ vận động theo nhạc - Trẻ chơi - Trẻ hát 2. Hoạt động ngoài trời: Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1. QSCMĐ: Quan sát thời tiết. 2.TCVĐ: Mèo đuổi chuột 3.Chơi tự do ngoài trời. - Trẻ biết thời tiết trong ngày, trong mùa. GD trẻ biết mặc quàn áo phù hợp với thời tiết - Trẻ biết chơi đúng luật chơi và cách chơi. - Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn. - Địa điểm sân trường,trang phục gọn gàng sạch sẽ. Xô, thùng rác. - Trò chơi Mèo đuổi chuột - đồ chơi ngoài trời. - Cô cùng trẻ đi dạo chơi quan sát thời tiết. các con thấy thời tiết hôm nay thế nào ? Trời nắng hay mưa? Thời tiết bây giờ là mùa gì ? Các con phải mặc quần áo như thế nào? = > Cô chốt ý và giáo dục trẻ biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết. - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi. - Chơi tự do dưới sự bao quát của cô. 3.Hoạt động chiều Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành -VS - Vận động nhẹ - Ăn quà chiều. - v¨n nghÖ chµo mõng 22-12. đọcđồng dao lúa ngô là cô đậu lành - Chơi tự do- Nêu gương ,bình cờ VS, Trả trẻ. -Trẻ được đi vệ sinh, vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy và được ăn quà chiều. - Trẻ biết đọc bài đồng dao lúa ngô là cô đậu nành. Biết biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 22/12. - Trẻ được vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về. Nước, xô , chậu, khăn mặt,quà chiều, khăn lau tay. - Cờ, Các bài thư , bài hát trong chủ đề. - Cô cho trẻ đi vệ sinh và vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy sau đó cho trẻ ăn quà chiều. - Cô trò chuyện về gây hứng thú với trẻ. Cô đọc đồng dao lúa ngô là cô đậu nành. Khuyếm khích trẻ biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 22/12. - Chơi tự do, nêu gương ,bình cờ. - Vệ sinh- Trả trẻ. 4.Đánh giá trẻ hàng ngày: - Sĩ số…………………………Có mặt…………………………………….............. - Vắng mặt………………Lý do……………………………………………………. - Tình trạng sức khoẻ trẻ……………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Kiến thức và kỹ năng của trẻ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Biện pháp: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012. 1. Chơi- tập có chủ đích: - Lĩnh vực phát triển:Phát triển vận động. - Hoạt động: Thể dục: V§CB: Tung bãng b»ng 2 tay - TCVĐ:Cây cao cỏ thấp - Thời gian:12-15phút. I. Mục đích: * Kiến thức: - Trẻ biết tung bóng bằng hai tay. - Biết chơi trò chơi cây cao cỏ thấp. * Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tung bóng bằng hai tay cho trẻ. - Kĩ năng chơi trò chơi. * Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn lễ phép với người lớn.Thường xuyên tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh. II. Chuẩn bị: * Tư thế hoạt động: - Trẻ xếp thành 2 hàng đối diện nhau. * Đồ dùng của cô: - Sân tập sạch sẽ, phấn vẽ. bóng thể dục * Đồ dùng của trẻ: - Trang phục gọn gàng. III: Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức- Gây hứng thú: - Hát bài : “ Làm chú bộ đội ”. Trò chuyện về bài hát 2.Nội dung: 1.Khởi động: Cô cho trẻ làm chú bộ đội đi kết hợp các kiểu đi, đi thường, đi nhanh, đi chậm, đi thường.Sau đó đứng thành 2 hàng. 2.Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: - Tập kết hợp bài “ Cây cao, cây thấp”. Cho trẻ tập 3 lần. - BTNM: Tập lại lần nữa. b. Vận động cơ bản: “Tung bóng bằng hai tay”. Cô giới thiệu tên vận động. Đội hình 2 hàng đối diện nhau. * Cô làm mẫu: - Lần 1: Không giải thích. Hỏi lại trẻ tên bài vận động - Lần 2: Cô tập kết hợp giải thích TTCB: Đứng trước vạch xuất phát chân rộng bằng vai hai tay cầm bóng, khi có hiệu lệnh của cô dùng hai tay tung bóng lên cao. - Lần 3: Cô mời trẻ nhắc lại, trẻ nhắc tới đâu cô thực hiện tới đó. - Cô mời 2 trẻ lên tập mẫu cho cả lớp quan sát. * Trẻ thực hiện: Cô cho lần lượt trẻ lên thực hiện 2-3 lần.Cô bao quát, hướng dẫn sửa sai cho trẻ. Động viên khuyến khích trẻ. - Mời 1-2 trẻ tập đẹp lên tập cho cả lớp quan sát. c.Trò chơi vận động: Cây cao, cỏ thấp.. Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi cho trẻ. Cho trẻ chơi 3-4 lần. Động viên khuyến khích trẻ chơi. GD: trẻ ngoan ngoãn lễ phép với người lớn.Thường xuyên tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh. * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. 3.Kết thúc: Nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ. - Trẻ hát - Trẻ thực hiện - Trẻ tập - Trẻ thực hiện - Trẻ nghe - Trẻ Q/S - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại - Trẻ tập - Trẻ thực hiện - Trẻ tập -Trẻ chơi -Trẻ lắng nghe. -Trẻ thực hiện 2.Hoạt động ngoài trời: Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1.QSCMĐ: Quan sát vườn hoa 2.TCVĐ: Cây cao, cỏ thấp 3.Chơi tự do ngoài trời. - Trẻ biết quan sát vườn hoa và gọi tên hoa và đặc điểm của cây -Trẻ biết chơi đúng luật chơi và cách chơi. - Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn. - Địa điểm quan sát ,trang phục gọn gàng sạch sẽ. - Trò chơi cây cao, cỏ thấp - đồ chơi ngoài trời. - Cô cùng trẻ đi dạo chơi trên sân trường cho trẻ quan sát và trò chuyện về vườn hoa: Đây là hoa gì? hoa có màu gì? Hoa có mùi gì? lá hoa màu gì? => Chốt ý và giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc và bảo vệ hoa, không hái hoa bẻ cành. - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi. - Chơi tự do dưới sự bao quát của cô. 3. Hoạt động chiều: Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành -VS - Vận động nhẹ - Ăn quà chiều. - vui văn nghệ cuối tuần -Chơi tự do- Nêu gương ,bình cờ VS, Trả trẻ -Trẻ được đi vệ sinh, vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy và được ăn quà chiều. -Trẻ biết hát múa các bài hát trong chủ đề. - Trẻ được vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về. Nước, xô , chậu, khăn mặt,quà chiều, khăn lau tay. Tranh ảnh về chủ đề. - Cờ - Cô cho trẻ đi vệ sinh và vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy sau đó cho trẻ ăn quà chiều. - Cô trò chuyện về gây hứng thú với trẻ. Cô mời trẻ lên biểu diễn văn nghệ. - Chơi tự do, nêu gương ,bình cờ. - Vệ sinh- Trả trẻ. 4. Đánh giá trẻ hàng ngày: - Sĩ số…………………………Có mặt…………………………………….............. - Vắng mặt………………Lý do……………………………………………………. - Tình trạng sức khoẻ trẻ……………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..... - Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Kiến thức và kỹ năng của trẻ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Biện pháp: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docgiao an NT(1).doc