Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ: tạo hình - Đề tài Nặn một số loại quả chủ đề: nghề nghiệp

 I.Chuẩn bị:

- Đất nặn, bảng con, dao, mẫu nặn một số loại quả ( Cam, nho, chuối, ớt.)

- Hình ảnh về công việc của cô, bác nông dân.

 - Giỏ quả thật với nhiều loại quả khác nhau

II.Mục đích- yêu cầu.

 - Trẻ biết nhận xét đặc điểm và lợi ích của một số loại quả

Trẻ biết cách chia đất, biết sử dụng các kỹ năng: xoay tròn, lăn lọc, ấn bẹp, gắn uốn cong, vuốt nhọn., gắn dính các phần, các bộ phận để tạo thành sản phẩm.

 - Trẻ nặn được một số loại quả và đặt tên cho sản phẩm của mình.

 - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay.

 * Giáo dục trẻ: Quý trọng sản phẩm của cô, bác nông dân.

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 16527 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ: tạo hình - Đề tài Nặn một số loại quả chủ đề: nghề nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ: Tạo hình Đề tài: Nặn một số loại quả Chủ đề: nghề nghiệp. ( Độ tuổi: 4- 5 tuổi) Thời gian : 25-30 phút Ngày dạy: Ngày soạn: Gv thực hiện: Trần Thị Thanh Vân *********************************** I.Chuẩn bị : Đất nặn, bảng con, dao, mẫu nặn một số loại quả ( Cam, nho, chuối, ớt.......) Hình ảnh về công việc của cô, bác nông dân. - Giỏ quả thật với nhiều loại quả khác nhau II.Mục đích- yêu cầu. - Trẻ biết nhận xét đặc điểm và lợi ích của một số loại quả Trẻ biết cách chia đất, biết sử dụng các kỹ năng : xoay tròn, lăn lọc, ấn bẹp, gắn uốn cong, vuốt nhọn..., gắn dính các phần, các bộ phận để tạo thành sản phẩm. - Trẻ nặn được một số loại quả và đặt tên cho sản phẩm của mình. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay. * Giáo dục trẻ: Quý trọng sản phẩm của cô, bác nông dân. III.Cách tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động1: ổn định gây hứng thú - Cho trẻ hướng lên màn hình xem một số hình ảnh về công việc của cô, bác nông dân. - Các con vừa xem một số hình ảnh nói về ai? - Cô, bác nông dân đang làm gì? *Các con à! Bác nông dân rất vất vả một nắng hai sương để làm ra sản phẩm lúa, ngô, khoai sắn cung cấp cho chúng ta hằng ngày, ngoài ra cô, bác còn cho chúng ta rất nhiều loại quả ngọt. Để có được các loại quả cô, bác phải trải qua nhiều công đoạn( Cuốc dất, trồng cây…) - Khi cây lớn trưởng thành sẽ ra hoa kết quả , khi quả chín các cô, bác sẽ thu hoạch cho ta một số loại quả rất ngon. - Nghe tin lớp ta chăm ngoan, học giỏi nên Bác đã tặng cho lớp ta một giỏ quả, các con cảm ơn bác nào. + Bây giờ các con cùng cô xem Bác nông dân tặng cho các con những loại quả gì! Cô đưa từng loại quả cho trẻ gọi tên, nhận xét, truyền tay nhau sờ từng loại quả. *Các con à ! từ đất sét cô đã nặn những loại quả rất đẹp. (Cô dùng thủ thuật đưa ra từng loại quả cho trẻ xem và nhận xét. ) * Giáo dục trẻ: Quí trọng sản phẩm của cô, bác nông dân. 2.HĐ 2. Nội dung 2.1. Cho trẻ quan sát, nhận xét các loại quả * Quả cam Cô đưa quả cam cho trẻ quan sát và hỏi: - Đây là quả gì? - Quả cam có màu gì? - Trên quả có gì? - Cuống, lá màu gì? - Muốn nặn quả cam con dùng kỹ năng gì để nặn? ( Lăn tròn, lăn dọc, ấn bẹp ) * Nặn chùm nho Chùm nho khi chín có màu tím - Để nặn được chùm nho các cô dùng kỹ năng ( Lăn tròn để lảm quả , lăn dọc để làm cuốn, ấn bẹt để làm lá, để có chùm nho đẹp cô phải dính các quả lại với nhau để thành chùm .) * Quả chuối. - Các con chọn màu gì để nặn quả chuối? - Để nặn được quả chuối các con dùng kỹ năng gì? ( Lăn dọc, vót nhọn) * Quả ớt: - Cô có quả ớt màu gì đây nào? - Các con chọn màu gì để nặn quả ớt? - Để nặn được quả ớt các con phải dùng kỹ năng gì? ( Lăn dọc, vót nhọn) *Mở rộng: Ngoài những loại quả các con được làm quen còn có rất nhiều loại quả như quả( Táo, na, dưa hấu…..) 2.2 Trao đổi ý tưởng. Cho trẻ suy nghĩ xem trẻ thích nặn những loại quả gì. - Con thích nặn quả gì?... ( Con dùng kỹ năng gì để nặn) 2.3. Trẻ thực hiện: Cô nhắc trẻ cách chia đất, cách nặn, cô bao quát lớp, gợi ý cách làm cho những trẻ còn lúng túng và động viên khuyến khích trẻ. 2.4. Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của nhau. Mời những trẻ nêu ý định giới thiệu sản phẩm xem trẻ đó có thực hiện được ý định không * Cô nhận xét chung : Động viên trẻ nặn sáng tạo nhắc nhở những trẻ còn chậm giờ học sau cố gắng 3. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học - Cho trẻ cắm hoa bé ngoan. - Cô, bác nông dân. - Cuốc đất, trồng cây, tưới nước.. - Cảm ơn bác. - Trẻ lắng nghe - Trẻ truyền tay nhau để xem. - Trẻ lắng nghe. - Gọi 1-2 trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện - Gọi trẻ giới thiệu về sản phẩm của mình...

File đính kèm:

  • docNan mot so loai qua.doc
Giáo án liên quan