Cho phương trình ( m là tham số )
a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
- Ta thấy phương trình đ
cho là phương trình bậc hai có hai nghiệm trái dấu
Vậy với thì phương trình đ• cho có hai nghiệm trái dấu.
3 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1537 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lời giải đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên Vĩnh Phúc Năm học: 2007- 2008 môn Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời giải đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên Vĩnh Phúc
Năm học: 2007- 2008
Môn : Toán (Dành cho tất cả các thí sinh)
------------------------------------------------------------
Câu
Nội dung trình bày
Câu 1
Cho phương trình ( m là tham số )
a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
- Ta thấy phương trình đã cho là phương trình bậc hai có hai nghiệm trái dấu
Vậy với thì phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm sao cho nghiệm này bằng bình phương của nghiệm kia
Ta có
Vậy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm
+ Nếu ta có
+ Nếu ta có
Dễ kiểm tra với m=1; 2 thoả mãn điều kiện đề bài
Vậy với thì phương trình đã cho có hai nghiệm trong đó nghiệm này bằng bình phương nghiệm kia.
Câu 2
a) Rút gọn biểu thức
Ta có
Vậy M=8030
b) Cho biểu thức . Tìm x để N có nghĩa.
Khi đó chứng minh
Ta thấy N có nghĩa
Khi đó
Ta có (do )
(*)
Do BĐT (*) đúng là BĐT đúng (đpcm)
Câu 3
a) Gọi chiều dài quãng đường AB là S(km) ( S>0)
Vận tốc của ô tô xuất phát từ B là x (km/h) ( x>10)
Khi đó vận tốc ban đầu của ô tô xuất phát từ A là x-10 (km/h)
- Thời gian xe xuất phát từ A đi hết nửa quãng đường AB là: (giờ)
- Thời gian xe xuất phát từ B đi hết nửa quãng đường AB là: (giờ)
Theo đề ra ta có pt: == (do S>0) (*)
Giải phương trình (*) ta được x=60 (thoả mãn ĐK đặt ra)
Vậy: Vận tốc ban đầu của ô tô xuất phát từ A là 50 km/h
Vận tốc của ô tô xuất phát từ B là 60 km/h
b) Tìm GTNN của biểu thức (với 0<x<1)
Ta có
Do .
áp dụng BĐT Cô Si cho 2 số dương ta có . Dấu “=”
Xảy ra (do 0<x<1)
Câu 4
a) Chứng minh MC=ME
Gọi F là giao điểm của CE với (O)
Ta có (1)
Từ (1),(2) suy ra cân tại M (đpcm)
b) Chứng minh DE là phân giác của góc ADB
Theo a) MC=ME mà MC=MD cân tại M
Ta có (3)
Lại có (4)
Từ (3) và (4) suy ra hay DE là phân giác của (đpcm)
c) Chứng minh
Nối O với C, D, I. Ta có M, C, O, I, D thuộc đường tròn đường kính OM hay tứ giác MCID nội tiếp (đpcm)
Câu 5
Ta chứng minh bài toán phụ (1)
Giả sử
Theo đề ra có suy ra (2)
Mặt khác theo Cô Si ta có (3)
Mâu thuẫn giữa (2) và (3) chứng tỏ giả sử trên là sai hay (1) đúng
Lại có (đpcm). Dấu “=” xảy ra
----------------------------------------- THE END ------------------------------------------
Ghi chú: Lời giải chỉ nêu một cách giải, các cách làm khác mà cho kết quả đúng vẫn được điểm
File đính kèm:
- De thi Dap an chuyen Vinh Phuc 0708.doc