Luyện thi vào lớp 6, môn Ngữ văn

I, Từ vựng:

1,Cấu tạo từ- Các loại từ phân chia theo cấu tạo

1.1.Từ: từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

vd: Em / đi/ học. (->3từ)

1.2. Từ đơn: từ có một tiếng là từ đơn. VD: học, sách,giỏi

1.3. Từ phức: từ gồm 2 tiếng trở lên là từ phức.bao gồm:Từ ghép và Từ láy.

(*Lưu ý: cũng có những từ đơn nhiều âm tiết được gọi là từ đơn đa âm tiết: họa mi, bồ câu, mãn cầu, chôm chôm,.).

a. Từ ghép:từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

a1. Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

Từ ghép chính phụ mang tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.VD: nghĩa của từ sông rộng hơn nghĩa của từ sông đà, sông lô

a2. Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp (không phân ra tiếng chính, tiếng phụ)

Từ ghép đẳng lập mang tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng đã tạo nên nó.VD; sách vở rộng hơn sách hoặc vở

b. Từ láy:từ láy là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về âm: từ láy toàn bộ; từ láy bộ phận.

- ở từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn nhưng cũng có một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hoà về mặt âm thanh)

- ở từ lấy bộ phận, giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.

- Nghĩa của từ láy có thể có những sắc thái riêng so với tiếng gốc như sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh.

* Giá trị của từ láy:Giàu hía trị gợi tả và biểu cảm. Từ láy tượng hình có giá trị gợi tả đường nét, hình dáng, màu sắc của sự vật. Từ láy tượng thanh có giá trị gợi tả âm thanh của sự vật. khi nói viết biết sử dụng đúng sẽ làm cho câu văn, câu thơ giáu hình tượng, nhạc điệu, gợi cảm.

 

doc19 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2963 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luyện thi vào lớp 6, môn Ngữ văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A, PHẦN TIẾNG VIỆT I, Từ vựng: 1,Cấu tạo từ- Các loại từ phân chia theo cấu tạo 1.1.Từ: từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. vd: Em / đi/ học. (->3từ) 1.2. Từ đơn: từ có một tiếng là từ đơn. VD: học, sách,giỏi 1.3. Từ phức: từ gồm 2 tiếng trở lên là từ phức.bao gồm:Từ ghép và Từ láy. (*Lưu ý: cũng có những từ đơn nhiều âm tiết được gọi là từ đơn đa âm tiết: họa mi, bồ câu, mãn cầu, chôm chôm,....). a. Từ ghép:từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. a1. Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Từ ghép chính phụ mang tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.VD: nghĩa của từ sông rộng hơn nghĩa của từ sông đà, sông lô a2. Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp (không phân ra tiếng chính, tiếng phụ) Từ ghép đẳng lập mang tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng đã tạo nên nó.VD; sách vở rộng hơn sách hoặc vở b. Từ láy:từ láy là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về âm: từ láy toàn bộ; từ láy bộ phận. - ở từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn nhưng cũng có một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hoà về mặt âm thanh) - ở từ lấy bộ phận, giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần. - Nghĩa của từ láy có thể có những sắc thái riêng so với tiếng gốc như sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh. * Giá trị của từ láy:Giàu hía trị gợi tả và biểu cảm. Từ láy tượng hình có giá trị gợi tả đường nét, hình dáng, màu sắc của sự vật. Từ láy tượng thanh có giá trị gợi tả âm thanh của sự vật. khi nói viết biết sử dụng đúng sẽ làm cho câu văn, câu thơ giáu hình tượng, nhạc điệu, gợi cảm. 1.4- Đại từ: - Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi. - Đại từ có hai loại: + Đại từ để Trỏ người, sự vật (đại từ xưng hô) Trỏ số lượng: bấy, bấy nhiêu… Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc: đây, đó, kia, ấy, này, nọ… + Đại từ để hỏi người, sự vật (đại từ xưng hô: ai? gì?) số lượng: bao nhiêu, mấy.. không gian, thời gian: đâu, bao giờ? - Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như: chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ. Bài tập 2/sgkTV5/T106: Tự làm 1.5- Quan hệ từ - Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về... để biểu thị các ý nghĩa quan hệ: Sở hữu, so sánh, nhân- quả…giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. - Có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ nếu không câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa; có những trường hợp không bắt buộc phải dùng quan hệ từ. - Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp: Nguyên nhân-kết quả: vì...nên, do...nên, nhờ...mà... Giả thiết-kết quả, điều kiện-kết quả: Nếu... thi, hễ...thì... Tương phản: Tuy...nhưng, mặc...nhưng, Tăng tiến: không những...mà còn, không chỉ...mà còn, Bài tập5.1(bài1/sgkTV5/121). Tỡm quan hệ từ trong đoạn trớch dưới đõy và cho biết mỗi quan hệ từ nối những từ ngữ nào trong cõu: a Chỏng đeo cày. Cỏi cày của người Hmụng to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vũng như hỡnh cỏi cung, ụm lấy bộ ngực nở. Trụng anh hựng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. Bài tập 5.2( bài 2/sgkTV5/121): cỏc từ in đậm được dựng trong mỗi cõu dưới đõy biểu thị quan hệ gỡ? a, Quõn sĩ cựng nhõn dõn trong vựng tỡm đủ mọi cỏch cứu voi khỏi bói lầy nhưng vụ hiệu. b) Thuyền chỳng tụi tiếp tục chốo, đi tới ba nghỡn thước rồi mà vẫn thấy chim đậu trắng xoỏ trờn những cành cõy gie sỏt ra sụng. Theo ĐOÀN GIỎI b, Nếu hoa cú ở trời cao Thỡ bầy ong cũng mang vào mật thơm. Bài tập5.2(bài 2/sgkTv5/111): Tỡm cặp quan hệ từ ở mỗi cõu sau và cho biết chỳng biểu thị quan hệ gỡ giữa cỏc bộ phận của cõu: a,Vỡ mọi người tớch cực trồng cõy nờn quờ hương em cú nhiều cỏnh rừng xanh mỏt. b,Tuy hoàn cảnh gia đỡnh khú khăn nhưng bạn loan vẫn luụn học giỏi. 1.6. Từ đồng nghĩa - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau,nhưng khác nhau về âm thanh. - Từ đồng nghĩa có hai loại: + Từ đồng nghĩa hoàn toàn + Từ đồng nghĩa không hoàn toàn Bài tập 1.1(bài 2/sgkTV5/T8): Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau và đặt câu với một cặp từ đồng nghiã mà em vừa tìm được? Đẹp, to lớn, độc lập Mẫu: đẹp- xinh --> Quê hương em rất đẹp --> Bé mai rất xinh Bài tập1.2( bài 2/sgkTV5/T22): Xếp các từ cho dưới đây thành những nhóm từ đồng nghĩa? Bao la, lung linh, vắng vẻ, hưu quạnh, long lanh,lóng lánh, mênh mông, vắng teo, vắng ngắt, bát ngát, lấp loáng, lấp lánh, hiu hắt, thênh thang. 1.7. Từ trái nghĩa - Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình ảnh tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động Bài tập 2.1(bài 3/sgkTV5/T39): Tìm từ trái ngiã với mỗi từ sau: a, Hoà bình. b, Thương yêu. c, Đoàn kết. d, Giữ gìn. Bài tập2.2(Bài 3/sgkTV5/T44): Tìm từ trái nghĩa thích hợp điền vào chỗ trống? a, Việc ............ nghĩa lớn. b, áo rách khéo vá, hơn lành ................. may. c, Thức..............dậy sớm. 1.8. Từ đồng âm - Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. - Cần chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm. Bài tập 3.1(bài 1/sgkTV5/T52): Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong các cụm từ sau! a, Cánh đồng- tượng đồng-một nghìn đồng b, Hòn đá-đá bóng c, Ba và Má-ba tuổi 1.9.Từ tượng hình- từ tượng thanh a. Từ tượng hình là từ gợi tả hình dáng, đường nét, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái của sự vật VD: lưa thưa, lác đác, lom khom. b.Từ tượng thanh là những từ mô phỏng tiếng âm thanh của tự nhiên, sự vật nhằm làm tăng giá trị biểu cảm của câu văn câu thơ. VD; xôn xao,tùng tùng, lộp bộp… 2, Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ A, Thế nào là từ nhiều nghĩa: - Là từ có hai nghĩa hiểu trở nên B, Nghĩa gốc và nghĩa chuyển - Trong từ nhiều nghĩa, nghĩa xuất hiện đầu tiên được gọi là nghĩa gốc. Trong từ điển nghĩa gốc bao giờ cũng được đánh số 1. - Nghĩa chuyển được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc, được suy ra từ nghĩa gốc. C, Hiện tượng chuyển nghĩa của từ Khi mới xuất hiện, từ thường chỉ được dùng với một nghĩa nhất định.Sau đó trong quá trình sử dụng, để gọi tên những đối tượng mới xuất hiện trong đời sống, người ta thêm nghĩa mới cho từ vào từ sẵn có. Lúc đó ta có hiện tượng chuyển nghĩa. d, Từ chuyển nghĩa là các từ có liên hệ với nghĩa gốc (các nghĩa chuyển có nét chung với nghĩa gốc). *Bài tập5,1( Bài 1/sgkTV5/T67): Trong các câu a, b, c sau, các từ mắt, chân, đầu, từ nào mang nghĩa gốc? từ nào mang nghĩa chuyển? a, Mắt - Đôi mắt của bé mở to - Quả na mở mắt. b,Chân -Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. -Bé đau chân. C, Đầu -Khi viết, em đừng ngọeo đầu. -Nước suối dầu nguồn rất trong. *Bài tập5,2( Bài 4/sgkTV5/T74): Chọn một trong hai từ dưới đây và đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ ấy: a, Đi -Nghĩa 1 : tự di chuyển bằng bàn chân. -Nghĩa 2: mang (xỏ) vào chân hoặc tay để che giữ. b, Đứng: -Nghĩa 1: ở tư thế chân thẳng, chân đặt trên mặt nền. -Nghĩa 2: ngừng chuyển động. Bài tập 5,3( bài 1b/sgkTV5/T82): Trong các từ in đậm sau, từ nào là từ đồng âm? từ nào là từ nhiều nghĩa? a, Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt. b,Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại. c, Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp. Bài tập về nhà: Bài 2/sgkTV5/T82 II, Các phép tu từ về từ: 1. So sánh: a, KN: là phương pháp đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn, câu thơ. b, Cấu tạo: Vế A Vật được đưa ra so sánh Phương diện so sánh Từ ngữ so sánh Vế B Vật đối chiếu so sánh Bãi cỏ đẹp như tấm thảm c, Các kiểu so sánh: so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng. d, Tác dụng: tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động, giúp người ta hiểu rõ sự việc được nói tới miêu tả gợi tính hàm xúc tưởng tượng. 2. Nhân hoá: a, KN: là cánh gọi hay tả con vật, cây cối, đồ vật, thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, đồ vật ....trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. b, Các kiểu nhân hoá: - Dùng từ vốn để gọi người gọi vật. - Dùng từ vốn chỉ để chỉ hành động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật. - Trò chuyện xưng hô với vật như với người. c, Tác dụng: làm câu văn, thơ sinh động, gợi cmả, làm thế giới đồ vật, loài vật, cây cối gần gũi với con người. 3. ẩn dụ: a, KN: là cách gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt (là so sánh ngầm). b, Các kiểu ẩn dụ: ẩn dụ hình tượng và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác( ẩn dụ bổ sung). 4. Hoán dụ: a, KN: là cách gọi tên sự vật, hiên tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. b, Các kiểu hoán dụ: - Lấy bộ phận chỉ toàn thể. - Lấy vật chứa đựng chỉ vật được chứa đựng. - Lấy vật chỉ ngườ dùng. - Lấy số cụ thể chỉ số nhiều, số tổng quát. 5. Điệp ngữ - Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ, câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ. - Các dạng điệp ngữ: + Điệp ngữ cách quãng. + Điệp ngữ nối tiếp + Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) III, Ngữ pháp: 1-Từ loại 1.1- Danh từ và cụm danh từ: a, Danh từ: - KN: là những từ chỉ người, vật, khái niệm, hiện tượng,....... Vd: mẹ, cô, bàn ghế, mưa, gió, ........ - Đặc điểm: *Danh từ chung: là tên gọi một loại sự vật( trời, đất, nắng, mưa…) *Danh từ riêng: Họ tên riêng của mỗi người, mỗi miền, địa phương, địa danh.Danh từ riêng phải viết hoa. - Chức vụ ngữ pháp; + Làm chủ ngữ trong câu. VD: Nam học bài. + Làm vị ngữ khi có từ là đứng trước. Bố tôi là Bác sĩ b, Cụm danh từ: Là tổ hợp nhiều từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Vd: Một con mèo mướp. DT - Đặc điểm cấu tạo cụm danh từ: gồm 3 phần: + phụ trước (t1,t2) + Trung tâm (T1, T2) + phụ sau (s1, s2). 1.2-Động từ và cụm động từ: a, Động từ: - KN: là những từ chỉ hoạt động, trạng trái của sự vật. - Đặc điểm của động từ: + Có khả năng kết hợp với:đã, sẽ, đang, .....->tạo cụm động từ. + ĐT chỉ trạng thái tâm lí dễ kết hợp với: rất, hơi,....... + ĐT ít có khả năng kết hợp với: này, nọ, kia, ấy,....... + ĐT thường làm VN trong câu. b, Cụm động từ: là tổ hợp mhững từ trong đó có ĐT là thành tố chính và những từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. - Câu tạo: 3 phần: +phụ trước: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, không, chưa,...... + phần trung tâm: ĐT + phụ sau: đối tượng, đặc điểm, nguyên nhân,.... 1.3-Tính từ và cụm tính từ: a, Tính từ: - KN: là những từ chỉ màu sắc, mức độ, ...... - Đặc điểm: + ý nghĩa khái quát. + Khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ đang, còn, cũng vẫn, lại càng… + Chức vụ ngữ pháp: Làm CN; VN; trạng ngữ (định ngữ, bổ ngữ). b, Cụm danh từ: là tổ hợp nhiều từ do tính từ làm thành tố chính và những từ phụ thuộc nó tạo thành. - Cấu tạo: + phụ trước: đã, sẽ, đang, cũng, càng, vẫn, rất, hơi, không, chưa,.... + trung tâm: TT + phụ sau: ý nghĩa (vị trí, số lượng, ....) Bài tập luyện tập Bài 1: cho hai từ “xanh” , “trắng” hãy tạo ra các từ láy và từ ghép có chứa các đó. Bài 2: tìm 5 DT, 5ĐT, 5TT và chuyển chúng thành các cụm DT, cụm ĐT, cụm TT. Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng các DT, ĐT, TT. Bài 4: Tìm ĐT trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của các ĐT đó: Đã nghe nước chảy lên non Đã nghe đất chuyển thnàh con sông dài Đã nghe gió ngày mai thổi lại Đã nghe hồn thời đại bay cao. Bài 5: So sánh sự giống và khác nhau của DT - Đ - TT? Bài 6: Tìm và nêu tác dụng của phép so sánh trong đoạn văn sau: Ta đi tới trên đường ta bước tiếp Rắn như thép, vững như đồng, Đội ngũ ta trùng trùng, điệp điệp, Cao như núi, dài như sông Trí ta lớn như biển đông trước mặt. Bài 7: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng một hoặc nhiều phép tu từ đã học. Bài 8: a) Xác định các từ, ngữ trong bài thơ sau theo sơ đồ I, II Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này của Xuân Hương đã quệt rồi Có phải duyên nhau thời thắm lại Đừng xanh như lá bạc như vôi. * Gợi í - Từ ghép: quả cau, miếng trầu, Xuân Hương, phải duyên - Từ láy: nho nhỏ - Từ trái nghĩa: thắm- bạc - Thành ngữ: bạc như vôi b) Xác định từ ghép và từ láy trong đoạn văn sau Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. * Gợi ý: - Từ ghép: riêng biệt, đất nước, hương vị, giản dị, thanh khiết, đồng quê, nội cỏ, đầu tiên, tơ hồng, trong sạch, trung thành, lễ nghi. - Từ láy: bát ngát, mộc mạc, vương vít Bài 9: Cho các nhóm từ đồng nghĩa sau: a) Độc ác, hung ác, tàn ác, ác, dữ, hung, … b) đánh, phang, quật, phết, đập, đả… c) sợ, kinh, khiếp, hãi, sợ hãi, kinh sợ, kinh hãi, kinh hoàng, … * Tìm nét nghĩa chung của mỗi nhóm từ. * Đặt câu với một từ trong một nhóm và thử thay thế bằng các từ khác trong nhóm. *Gợi ý: Nét nghĩa chung của mỗi nhóm từ : Nhóm a: Tính chất tiêu cực của con người trong quan hệ với người khác. Nhóm b: Hoạt động- của con người- bằng tay hoặc phương tiện- tác động đến đối tượng A làm cho A ở tình trạng B Nhóm c: Trạng thái- tiêu cực- của con người trước sức mạnh hữu hình hoặc vô hình nào đó. * HS tự đặt câu, thử thay thế bằng các từ khác rồi giải thích vì sao có thể thay được hoặc không thay được. Bài10: a) Phân tích các điệp ngữ theo những yêu cầu sau: Xác định từ ngữ lặp lại. Dạng điệp ngữ Tác dụng của điệp ngữ * Con đò với gốc cây đa Cây đa muôn thuở chẳng xa con đò * Ngày ngày em đứng em trông Trông non non khuất trông sông sông dài Trông mây mây kéo ngang trời Trông trăng trăng khuyết trông người người xa. * Gợi ý: a) Xác định điệp ngữ theo yêu cầu * Ví dụ 1 - Từ ngữ lặp lại: Con đò … cây đa Cây đa … con đò - Dạng điệp ngữ: Điệp ngữ vòng tròn và cặp đôi chéo - Tác dụng: Mang tính chất ẩn dụ, thể hiện sự gắn bó thuỷ chung giữa khẻ ở người đi. * Ví dụ 2 - Điệp từ “trông” 6 lần - Điệp phức hợp: ngang, dọc, vòng tròn - Tác dụng: Thể hiện sự mong đợi thiết tha b) Điền các điệp ngữ vào chỗ trống trong bài ca dao sau: Khăn thương nhớ ai? Khăn rơi xuống đất … thương nhớ ai? Khăn vắt lên vai …………………...? Khăn chùi nước mắt Đèn ……………… Mà đèn chẳng tắt? Mắt ........................ Mắt không ngủ yên ? *Gợi ý : Từ ngữ cần điền vào những chỗ trống trong bài ca dao là: Khăn, Khăn thương nhớ ai, thương nhớ ai, thương nhớ ai. 2- Cõu 2.1. Cõu + Khỏi niệm : là đơn vị của lời núi, do từ, ngữ kết hợp lạitheo qui tắc ngữ phỏp. nhằm diễn đạt một nội dung tương đỗi thống nhất và chọn vẹn. chữ cỏi đầu cõu pải viết hoa, cuối cõu cú dấu chấm cõu(.), chấm tham(!) hoặc dấu hỏi( ?). + Cỏc thành phần chớnh của cõu : là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. Thành phần không bắt buộc có mặt được gọi là thành phần phụ. Ví dụ: Không lâu sau, đức vua qua đời. Trạng ngữ CN VN Không bắt buộc Bắt buộc có mặt Chủ ngữ : là thành phần chính của câu nêu tên sự vật hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái,…được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi Ai ?, con gì, cái gì ? * Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ, hoặc cụm danh từ. Đôi khi cả tính từ, cụm tính từ, động từ, cụm động từ cũng có khả năng làm chủ ngữ. Ví dụ: Xét VD ở dưới đây, chú ý các từ, cụm từ: Tôi, Chợ Rồng, Cây tre… Ví dụ: Lão nhà giàu ngu ngốc ngồi khóc. CN: cụm danh từ Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi làm gì ?, Như thế nào ?, hoặc là gì ? Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ. Ví dụ 1: Một buổi chiều, tôi ra đứng đầu làng xem hoàng hôn xuống VN1: cụm đ.từ VN2: cụm đ.từ Ví dụ 2: Chợ Rồng nằm sát bên quốc lộ 183, ồn ào, đông vui, tấp nập. VN 1: cụm đ.từ VN2 VN3 VN4 (đều là tính từ) Ví dụ 3: Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam. VN: cụm danh từ + Thành phần phụ của câu: ngoài thành phần chớnh của cõu( CN-VN) cõu cũn cú thành phần phụ đứng ở đầu cõu hoặc cuối cõu để bổ sung ý nghĩa cho nũng cốt cõu. Trạng ngữ: là thành phần phụ làm rừ nghĩa cho cả cõu về thời gian, nơi chốn, mục đớch, nguyờn nhõn. Cỏc loại trạng ngữ: Trạng ngữ chỉ thời gian: Khi nào? lỳc nào? Trạng ngữ chỉ nơi chốn: ở đõu? chỗ nào? Trạng ngữ chỉ nguyờn nhõn:Vỡ sao? vỡ cỏi gỡ?do đõu? tại sao? Tại cỏi gỡ? Trạng ngữ chỉ mục đớch: để làm gỡ? nhằm mục đớch gỡ? Trạng ngữ chỉ phương tiện: bằng cỏi gỡ? căn cứ vào cỏi gỡ? Trạng ngữ chỉ cỏch thức: Như thế nào? Định ngữ: là thành phần phụ diễn tả chi tiết, cụ thể thờm cho sự vật được nờu ở danh từ trong cõu VD; Học sinh lớp 5a đang học tập say sưa. Lớp 5a là Định ngữ bổ sung ý nghĩa cho DT học sinh. Bổ ngữ: Là thành phần phụ bổ sung ý nghĩ hành động, trạng thỏi, tớnh chất cho động từ, tớnh từ trong cõu. VD: Chị Lan cắt lỳa nhanh thoăn thoắt cắt lỳa nhanh thoăn thoắt nhanh thoăn thoắt 2.2-Cõu đơn:cõu cú nũng cốt gồm hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ, vd. "Giú thổi vự vự", "Em bộ đang làm toỏn", hoặc gồm một từ, một cụm từ làm nũng cốt cú chức năng thụng bỏo, biểu cảm… vd. "Mưa. Giú". "Tuyệt!". 2.3-Cõu phức:  ( cõu phức hợp), cõu cú hai hoặc nhiều vế, mỗi vế cú kiểu cấu tạo giống cõu đơn, liờn kết với nhau bằng liờn từ và cỏc phương tiện cỳ phỏp khỏc, hoặc khụng cú liờn từ. CG thường được chia thành hai loại: CG song song (cg. CG liờn hợp), vd. "Giú thổi mạnh và trời đổ mưa" và CG qua lại (cg. CG phụ thuộc), vd. "Trời mưa to nhưng nú vẫn ra đi". *Cõu ghộp đẳng lập và cõu ghộp chớnh phụ  Cõu ghộp đẳng lập  Cõu ghộp đẳng lập là một cõu gồm nhiều cõu đơn giản khỏc ghộp lại bằng những liờn từ Vớ dụ: Tụi học tiếng éức cũn anh ấy học tiếng Anh. C1 V1 C2 V2 Hựng làm bài tập về nhà, sau đú em đi đỏ búng. C1 V1 C2 V2 Chị ấy buồn bó, trong khi những người khỏc bàn luận vui vẻ. C1 V1 C2 V2 Hụm nay, chỳng ta ăn đồ tõy hay ăn đồ chõu Á đõy ?  C1 V1 V2 (Cõu mở rộng thành phần) Cũn, sau đú, trong khi, hay ... là những liờn từ dựng để nối kết. Trong mỗi cõu đơn , đều cú đủ chủ ngữ, vị ngữ và cú thể cú cỏc thành phần khỏc. Tức là cõu ghộp đẳng lập cú thể cú nhiều chủ ngữ, nhiều vị ngữ, nhiều bổ ngữ ... .Trong những cõu trờn: -Trong cõu ghộp đẳng lập, khụng những liờn từ mà cả cỏc dấu vớ dụ như dấu hai chấm ( : ) , dấu chấm phảy ( ; ) v.v... cũn được dựng để ghộp cỏc cõu đơn. Anh ấy kể: Anh ấy đó từng biểu diễn ở nhiều thành phố chõu Âu.  éất nước Việt nam cú tiềm năng phỏt triển rất lớn : con người chăm chỉ cần cự ; tài nguyờn phong phỳ ; Việt nam nằm trong vựng kinh tế phỏt triển mạnh nhất hiện nay. Trờn nguyờn tắc, cõu ghộp đẳng lập cú thể được tỏch thành nhiều cõu đơn. Cõu ghộp chớnh phụ  Là cõu được ghộp bởi hai hay nhiều cõu đơn, nhưng những cõu này khụng bỡnh đẳng với nhau mà nú được phõn theo đẳng cấp. Người ta thường gọi đú là cõu chớnh và cõu phụ. Sơ đồ cõu ghộp chớnh phụ: Cõu chớnh -----> Liờn từ -----> Cõu phụ Như một cõu bỡnh thường, cõu chớnh và cõu phụ đều cú chủ ngữ, vị ngữ và cỏc thành phần cần thiết khỏc Nối kết giữa cõu chớnh và cõu phụ là liờn từ gồm: Nếu ..... thỡ (cõu điều kiện) Bởi vỡ ..... (cõu cho biết nguyờn nhõn) éể .... (cõu cho biết mục đớch) Rằng,.... (cõu bổ ngữ cho cõu chớnh) V- Phộp liờn kết: 1. Phương tiện liờn kết: Là yếu tố ngụn ngữ cú tỏc dụng liờn kết cõu với cõu. 2. Phộp liờn kết: Là cỏch sử dụng cỏc yếu tố ngụn ngữ ấy vào việc liờn kết cõu với cõu. Vớ dụ: (1)Tiếng hỏt ngừng.(2) Cả tiếng cười. * Cỏc phộp liờn kết: Vớ dụ1: (1)Bởi chưng bỏc mẹ tụi nghốo (2)Cho nờn tụi phải băm bốo thỏi khoai. Vớ dụ 2 (1)Họ tin rằng, những vật vụ tri như hũn đỏ, cỏi cõy? cũng biết nghĩ, biết cảm như con người. (2)Do đú đó phỏt sinh tớn ngưỡng và tục thờ thần nỳi, thần sụng? 2.1-Phộp nối:  Sử dụng PTLK là cỏc quan hệ từ hoặc cỏc từ ngữ chuyển tiếp để nối cõu với cõu. Vớ dụ1: (1)Mấy đứa trẻ con nhà nghốo ở ven chợ cỳi lom khom trờn mặt đất đi lại tỡm tũi. (2)Chỳng nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre, hay bất cứ cỏi gỡ cú thể dựng được của cỏc người bỏn hàng để lại. (Thạch Lam) Vớ dụ 2: Sài Gũnđó làm cho thế giới kinh ngạc. Sức sống của thành phố mónh liệt khụng sao lượng nổi. 2.2. Phộp thế: Sử dụng cỏc đại từ hoặc cỏc từ ngữ tương đương cú tỏc dụng thay thế để nối cõu với cõu. 2.3. Phộp tỉnh lược: Rỳt bỏ ở cõu này cỏc từ ngữ cú ý nghĩa xỏc định đó xuất hiện ở những cõu trước đú. Việc rỳt bỏ này cú tỏc dụng nối cõu với cõu. Vớ dụ (1)Bố viết thư ngay cho mẹ để mẹ biết tin. (2)Rồi con sẽ viết sau. 2.4. Phộp lặp: Sử dụng trong hai hoặc nhiều cõu những từ ngữ cơ bản giống nhau về nghĩa. Vớ dụ1 (1)Chỳng lập ra nhà tự nhiều hơn trường học. (2)Chỳng thẳng tay chộm giết những người yờu nước thương nũi của ta. (3)Chỳng tắm cỏc cuộc khởi nghĩa của ta trong biển mỏu. (Hồ Chớ Minh)  Vớ dụ  (1) ễng Tỏm Xẻo Đước chết làm cho quõn giặc khiếp sợ. (2)Sự hi sinh của ụng khiến cho đồng bào quyết tõm hơn. Luyện tập Bài1: Sắp xếp cỏc cột sao cho đỳng Bài 2: Hóy lựa chọn đỏp ỏn đỳng Lóo bảo cú con chú nhà nào cứ đến vườn nhà lóo? Lóo định cho nú xơi một bữa. Nếu trỳng, lóo với tụi uống rượu. (Lóo Hạc - Nam Cao) Đoạn văn trờn sử dụng cỏc phộp liờn kết: 1. Phộp lặp và phộp tỉnh lược. 2. Phộp lặp, phộp tỉnh lược và phộp thế 3. Phộp lặp và phộp nối. 4. Phộp lặp, phộp thế và phộp nối. B, PHẦN TẬP LÀM VĂN I- Lí THUYẾT 1- Văn tả cảnh : *Yờu cầu của bài văn tả cảnh : - Xỏc định được đổi tượng miờu tả - Quan sỏt lựa chọn những hỡnh ảnh tiờu biểu - Trỡnh bày những điều quan sỏt được theo 1 thứ tự *Bố cục bài tả cảnh thường cú 3 phần - Mở bài : giới thiệu bao cảnh được tả - Thõn bài : tập trung tả cảnh vật chi tiết theo 1 thứ tự - Kết bài : thường phỏt biểu cảm tưởng về cảnh vật đú 2- Văn tả người *Yờu cầu : Muốn tả người cần + Xỏc định được đối tượng miờu tả ( tả chõn dung hay tả người trong tư thế lao động) + Quan sỏt, lựa chọn được những đặc điểm nổi bật từ chõn dung (ngoại hỡnh) đến hành động. *Bố cục bài văn tả người thường cú 3 phần Mở bài : giới thiệu người được tả Thõn bài : miờu tả chi tiết ( ngoại hỡnh, cử chỉ , hành động , lời núi ... ) Kết bài : thường nhận xột nờu cảm nghĩ của người viết về ngươi được tả Đề bài 1:  Tả một người thõn của em Bài làm           “ Bà ơi bà, chỏu yờu bà lắm”. Em rất thớch cõu này trong bài hỏt “chỏu yờu bà”           Cả nhà em ai cũng quý bà. Bà đó chăm súc em từ lỳc lọt lũng và đó ru em bằng những lời ca ờm dịu.           bà em là một người phụ nữ tần tảo, đầy nghị lực. Bà luụn phải chống chọi với căn bệnh cao huyết ỏp. Túc bà bạc phơ, bỳi cao sau đầu. bà mặc bộ quần ỏo vải thụ, tộng thựng thỡnh so với thõn hỡnh gầy guộc của bà. Hai mỏ bà đó húp, thỏi dương hơi nhụ. Trờn khuụn mặt bà đó cú nhiều nếp nhăn nhưng bà vẫn cú những nột đẹp của bà thời con gỏi. Đú là khuụn mặt hỡnh trỏi xoan, chiếc mũi cao và hàm răng đều. Bà thớch ăn trầu. Lỳc nhia trầu, mụi bà đỏ tươi như được thoa son vậy. Tuy lưng bà hơi cũng, chõn đi chậm nhưng bà vẫn tham việc, chẳng mấy khi ngồi khụng. Từ sỏng sớm, bà đó dậy cho lơn ăn, thổi cơm, đun nước, đi chợ, quột nhà quột sõn... Mọi việc xong xuụi thỡ bà lại vỏc cuốc ra vườn cặm cụi xới đất, nhổ cỏ, tưới cõy, bún phõn cho cõy....bà thuộc rất nhiốu truyện cổ tớch và ca dao. Mỗi khi con chỏu về là lại quõy quần bờn bà để được nghe bà kể chuyện.           Nhưng rồi, điều em khụngm ong muốn đa xảy ra, bà em đó mất. Hụm ấy, ụng nội gọi điện về, bỏo tin cho mẹ em. Chiều hụm ấy, cả gia đỡnh em vội vó sửa soạn để về quờ. Lỳc ấy, bà em đang nằm trờn giường, đụi mắt nhắm nghiền và gầy đi nhiều. Em khúc thương bà, đối mắt đỏ hoe rơm rớm nước mắt. Nếu lỳc này cú một điều ước, em sẽ ước bà sống lại để em cú thể nhỡn bà lần cuối.           Giờ bà em đó mất, nhưng khi bà cũn sống, em rất yờu bà. Em luụn kớnh trọng và mong bà sống lõu bởi em luụn hiểu rằng: tỡnh thương yờu bà dành cho em là vụ tận! Đề bài 2:  Tả một bạn học của em. Bài làm   Em cú rất nhiều người bạn thõn. Nhưng người em yờu quý nhất là Ngọc Anh, bạn cũn được gọi với cỏi tờn “nhà vụ địch nhảy dõy”. Giờ ra chơi hụm đú, chỳng em tổ chức cuộc thi nhảy dõy. Đến lượt Ngọc Anh nhảy. bàn tay bỳp măng của ban nhẹ nhàng cầm lấy chiếc dõy, bắt đầu quay “ Một...hai...ba...bắt đầu” - tiếng “trọng tài”  Nga vang lờn. Đụi chõn t

File đính kèm:

  • docOn thi tieng vietTLV.doc
Giáo án liên quan