THEO CHUẨN KIẾN THỨC CỦA BỘ GD&ĐT, ở các chương nghiên cứu về nguyên tố và các hợp chất cụ thể, bài tập chủ yếu tập trung vào các nội dung chính:
I-BÀI TẬP LÝ THUYẾT
Dạng 1: Viết PTHH (ghi rõ điều kiện pứ nếu có) nhằm:
Dạng 1.a) Chứng minh tính chất (oxi hóa, khử )
Dạng 1.b) Phản ứng giữa các chất
Dạng 1.c) Hoàn thành dãy chuyển hóa
Dạng 1.d) Điều chế hóa chất
64 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 5923 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lý thuyết bài tập hóa 10 học kì II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN 1: KHÁI QUÁT
A-PHAÂN LOAÏI BAØI TAÄP VOÂ CÔ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC CỦA BỘ GD&ĐT, ở các chương nghiên cứu về nguyên tố và các hợp chất cụ thể, bài tập chủ yếu tập trung vào các nội dung chính:
I-BÀI TẬP LÝ THUYẾT
Dạng 1: Viết PTHH (ghi rõ điều kiện pứ nếu có) nhằm:
Chứng minh tính chất (oxi hóa, khử…)
Phản ứng giữa các chất
Hoàn thành dãy chuyển hóa
Điều chế hóa chất
Dạng 2: Phân biệt, nhận biết, tách và tinh chế các chất
Dạng 3: Giải thích hiện tượng hóa học
II-BÀI TẬP TÍNH TOÁN:
Bài toán với 1 chất
Bài toán với hỗn hợp chất
Tùy mỗi đề bài nhưng các câu hỏi thường gặp có thể là 1 hoặc đồng thời các dạng sau:
Dạng 4: Xác định tên nguyên tố (thường là ng/tố kim loại)
Dạng 5: Xác định thành phần (m, % m, % V) của các chất trong hỗn hợp
Dạng 6: Tính lượng chất (m, V, C%, CM…) đã phản ứng hoặc tạo thành.
B-HÖÔÙNG DAÃN CHUNG
DẠNG 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
YÊU CẦU: nắm vững tính chất hóa học của các đơn chất (halogen, oxi, lưu huỳnh) và các hợp chất của chúng.
đơn chất: chỉ có pứ oxi hóa-khử
hợp chất: xét các phản ứng liên quan đến tính chất axit, bazo, muối; ngoài ra còn xét các pứ oxi hóa- khử (có thể có)
Cách dự đoán tính chất oxi hóa hay khử của một chất dựa vào số oxi hóa:
Xét một chất (đơn chất/ hợp chất) hay ion có chứa nguyên tố X:
Nếu X đang có số OXH cao nhất của nó thì chất/ion đó chỉ có tính oxi hóa
Vd: H2SO4, HNO3, KMnO4 chỉ có tính oxi hóa (do chứa S, N, Mn đang ở mức số oxi hóa cao nhất tương ứng của chúng là +6, +5, +7)
Nếu X đang có số OXH thấp nhất của nó thì chất/ion đó chỉ có tính khử
Vd: HCl, H2S, NH3 chỉ có tính khử (do chứa Cl, S, N đang ở mức oxi hóa thấp nhất tương ứng của chúng là -1, -2, -3)
Nếu X đang có số OXH trung gian (không cao nhất hay thấp nhất) của nó thì chất/ion đó có cả 2 tính chất: oxi hóa và khử
Vd: đơn chất S có số OXH trung gian là 0 nên có cả 2 tính chất:
+Tính oxi hóa khi gặp chất khử: S0 + Fe0 à
+Tính khử khi gặp chất oxi hóa: S0 + O20 à
DẠNG 2: PHÂN BIỆT, NHẬN BIẾT, TÁCH, TINH CHẾ
YÊU CẦU: nắm vững tính chất hóa học của các chất, đặc biệt là các pứ màu và pứ tạo kết tủa
NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ
Khí
Thuốc thử
Hiện tượng
Phản ứng
SO2
- Quì tím ẩm
Hóa đỏ
- H2S, CO, Mg,…
Kết tủa vàng
SO2 + H2S ® 2S¯ + 2H2O
- dd Br2,
ddI2,
dd KMnO4
Mất màu
SO2 + Br2 + 2H2O ® 2HBr + H2SO4
SO2 + I2 + 2H2O ® 2HI + H2SO4
SO2 + 2KMnO4 + 2H2O ® 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4
- nước vôi trong
Làm đục
SO2 + Ca(OH)2 ® CaSO3¯ + H2O
N2
- Que diêm đỏ
Que diêm tắt
NH3
- Quì tím ẩm
Hóa xanh
- khí HCl
Tạo khói trắng
NH3 + HCl ® NH4Cl
NO
- Oxi không khí
Không màu ® nâu
2NH + O2 ® 2NO2
NO2
- Khí màu nâu, mùi hắc, làm quì tím hóa đỏ
3NO2 + H2O ® 2HNO3 + NO
CO2
- nước vôi trong
Làm đục
CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3¯ + H2O
- quì tím ẩm
Hóa đỏ
CO
- dd PdCl2
¯ đỏ, bọt khí CO2
CO + PdCl2 + H2O ® Pd¯ + 2HCl + CO2
- CuO (t0)
Màu đen ® đỏ
CO + CuO (đen) Cu (đỏ) + CO2
H2
- CuO (t0)
CuO (đen) ® Cu (đỏ)
H2 + CuO(đen) Cu(đỏ) + H2O
O2
- Que diêm đỏ
Bùng cháy
- Cu (t0)
Cu(đỏ) ® CuO (đen)
Cu + O2 CuO
HCl
- Quì tím ẩm
Hóa đỏ
- AgCl
Kết tủa trắng
HCl + AgNO3 AgCl¯+ HNO3
H2S
- PbCl2
Kết tủa đen
H2O
(Hơi)
CuSO4 khan
Trắng hóa xanh
CuSO4 + 5H2O ® CuSO4.5H2O
NHẬN BIẾT ION
Ion
Thuốc thử
Hiện tượng
Phản ứng
OH-
Quì tím
Hóa xanh
AgNO3
¯ trắng
Cl- + Ag+ ® AgCl¯ (hóa đen ngoài ánh sáng)
Br-
¯ vàng nhạt
Br- + Ag+ ® AgBr¯ (hóa đen ngoài ánh sáng)
I-
¯ vàng đậm
I- + Ag+ ® AgI¯ (hóa đen ngoài ánh sáng)
PO43-
¯ vàng
PO43-+ 3Ag+ ® Ag3PO4¯
S2-
¯ đen
S2- + 2Ag+ ® Ag2S¯
BaCl2
¯ trắng
+ Ba2+ ® BaCO3¯ (tan trong HCl)
¯ trắng
+ Ba2+ ® BaSO3¯ (tan trong HCl)
¯ trắng
+ Ba2+ ® BaSO4¯ (không tan trong HCl)
Pb(NO3)2
¯ đen
S2- + Pb2+ ® PbS¯
HCl
Sủi bọt khí
+ 2H+ ® CO2 + H2O (không mùi)
Sủi bọt khí
+ 2H+ ® SO2 + H2O (mùi hắc)
Sủi bọt khí
+ 2H+ ® H2S (mùi trứng thối)
¯ keo
+ 2H+ ® H2SiO3¯
Đun nóng
Sủi bọt khí
2 CO2 + + H2O
Sủi bọt khí
2 SO2 + + H2O
Vụn Cu, H2SO4
Khí màu nâu
3Cu + 8H+ + 2NO3-® 3Cu2+ + 2NO+4H2O
2NO + O2 ® 2NO2
NH
NH3
+ OH- NH3 + H2O
CÁC HƯỚNG DẪN CHUNG KHI GIẢI TOÁN HÓA
TÍNH TOÁN DỰA TRÊN SỐ MOL CHẤT
Trong phần lớn các bài toán hóa học, việc tính toán không nên dựa trên thể tích (V), khối lượng (m) các tác chất mà nên chuyển tất cả các lượng chất thành mol (n). Dựa trên số mol của các tác chất (chất phản ứng) hoặc của sản phẩm, chúng ta tính số mol các chất khác và từ đó suy ra khối lượng, thể tích, nồng độ…
(chất bất kì) m = Mn
phương trình
n =CV (dung dịch)
phản ứng
(khí, đktc) V = 22,4n
(khí, khác đktc)
TÁC CHẤT SẢN PHẨM
SẢN PHẨM
CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ
CÔNG THỨC LIÊN QUAN ĐẾN DUNG DỊCH
Mối liên hệ giữa C% và CM :
V (ml)
D (g/ml)
Lưu ý: tổng nồng độ % các chất tan không bằng 100 vì ngoài chất tan, dd còn có nước
CÔNG THỨC LIÊN QUAN ĐẾN KHÍ
Hai khí cùng nhiệt độ và áp suất (cùng T và P):
Hỗn hợp nhiều khí: thường tính toán dựa trên :
Tỉ khối khí
Tỉ khối hơi của khí A đối với khí B: dA/B =
Nếu A, B là hỗn hợp khí: dA/B = ;
Nếu B là không khí: MB = = 29
BÀI TOÁN CÓ LƯỢNG CHẤT DƯ SAU PHẢN ỨNG
-Tính toán theo pthh luôn phải dựa theo chất pứ hết hoặc dựa vào lượng sản phẩm.
-Khi đề bài không nói rõ pứ vừa đủ hay 1 chất nào đó pứ hoàn toàn mà chỉ cho số liệu liên quan đến 2 chất tham gia pư, ta cần xác định được chất nào pứ hết để tính toán theo chất đó.
B1: Tính số mol của 2 chất tham gia pư
B2: Viết & cân bằng ptpư
B3: * Nếu tỉ lệ mol 2 chất là 1:1thế nnhỏ (chất hết) vào pthh
* Nếu tỉ lệ mol khác 1:1lập tỉ lệ của cả 2 chất
=> chất hết (số nhỏ), chất dư (số lớn) & đặt nchất hết vào pthh
B4: Đặt nchất hết vào pthh, tính theo yêu cầu của đề
BT minh họa: Đốt 6,75g Al trong 6,72 l khí clo(đktc)
Sản phẩm bao gồm những chất nào? Có khối lượng bằng bao nhiêu?
HD:
2Al + 3Cl2 2AlCl3
Lập tỉ lệ:
>
Cl2 hết, Al dưsp gồm: AlCl3 &Al dư
nAlpư = 0,2mol nAldư = 0,05 mol
mAldư = 1,35g
BÀI TOÁN VỚI HỖN HỢP CHẤT
B1: Chuyển các số liệu đề cho sang số mol (nếu có thể)
B2: Đặt ẩn x, y… lần lượt là số mol mỗi chất trong hh
B3: Viết pthh
B4: Thế số mol đã đặt (x, y…) vào pthh
B5: Dựa vào dữ liệu đề, lập hệ pt đại số và giải => giá trị x, y
B6: Từ giá trị của x, yà tính theo yêu cầu bài toán
BT minh họa: Hòa tan 7,8g hh Al & Mg bằng 200ml dd HCl 4M vừa đủ thu được V lít khí (đktc). Tính %mAl, %mMg & V?
HD:
Đặt x là
y là
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
x 3x 3/2x
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
y 2y y
27x +24y = 7,8 x = 0,2 mol
3x + 2y = 0,8 y = 0,1 mol
mAl = 5,4g %mAl = 69,2%
mMg= 2,4g %mMg = 30,8%
PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ
Chuyên đề 1: NHÓM HALOGEN
Bài 29: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn gồm 5 nguyên tố: Flo, Clo, Brôm, Iốt, Atatin. Trong đó, Atatin là nguyên tố phóng xạ. Các nguyên tố còn lại của nhóm VIIA gọi là các Halogen.
Ký hiệu hóa học: F, Cl, Br, I
Công thức phân tử: (X2) : F2, Cl2, Br2, I2
Độ âm điện giảm dần: F > Cl > Br > I
Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns2np5
=>Nguyên tử các Halogen đều có 7e ở lớp ngoài cùng nên dễ dàng thu thêm 1e để đạt cấu hình bền của khí trơ gần nó
X + 1e Xˉ
Trong các hợp chất, các Halogen có số oxi hóa -1. Trừ Flo, các Halogen còn lại còn có số oxi hóa +1, +3, + 5, +7
Tính chất hóa học cơ bản của các Halogen là tính oxi hóa mạnh.
BÀI TẬP
BAØI TAÄP TỰ LUẬN
BÀI TẬP LÝ THUYẾT
1) Xác định số oxi hóa của các nguyên tố halogen trong các hợp chất sau và rút ra nhận xét về số oxi hóa của chúng trong các hợp chất .
a) F2 , HF , NaF , BaF2.
b) Cl2, HCl, NaCl, NaClO, NaClO2, NaClO3, NaClO4.
c) Br2, HBr, NaBr, HBrO, HBrO2, HBrO3, HBrO4.
d) I2, HI, NaI, HIO, HIO2, HIO3, HIO4.
2) Hãy viết cấu hình electron của các ion F– , Cl–, Br– và I– . Cho biết cấu hình electron của mỗi ion đó trùng với cấu hình electron của nguyên tử nào. Từ đó rút ra nhận xét gì?
BÀI TOÁN
BÀI TOÁN VỚI 1 CHẤT
3) Cho một lượng đơn chất Halogen tác dụng hết với Magie thu được 19g magie halogenua. Cũng lượng đơn chất đó tác dụng hết với Nhôm, tạo ra 17,8g nhôm halogenua. Xác định tên và khối lượng đơn chất Halogen nói trên.
Đáp số : Clo; 14,2g
4) Cho một lượng halogen tác dụng với một lượng vừa đủ kim loại M có hóa trị I, người ta được 4,12g hợp chất A. Cũng lượng halogen đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 3,56g hợp chất B. Còn nếu cho lượng kim loại M nói trên tác dụng hết với lưu huỳnh thì thu được 1,56g hợp chất C. Hãy xác định tên các nguyên tố X và M, từ đó viết công thức các chất A, B và C.
Đáp số: X là brom; M là natri; A là NaBr; B là AlBr3; C là Na2S.
BAØI TAÄP TRẮC NGHIỆM
5.1. Những nguyên tố ở nhóm nào có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np5?
A. Nhóm cacbon B. Nhóm Nitơ
C. Nhóm Oxi D. Nhóm Halogen
5.2. Các nguyên tử Halogen đều có:
A. 3e ở lớp ngoài cùng B. 5e ở lớp ngoài cùng
C. 7e ở lớp ngoài cùng D. 8e ở lớp ngoài cùng
5.3. Các nguyên tố trong nhóm VIIA sau đây, nguyên tố nào không có đồng vị trong tự nhiên:
A. Clo B. Brom
C. Iot D. Atatin
5.4. Trong các phản ứng hóa học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các nguyên tố Halogen đã nhận hay nhường bao nhiêu e?
A. Nhận thêm 1e B. Nhận thêm 2e
C. Nhường đi 1e D. Nhường đi 7e
5.5. Kim loại nào sau đây tác dụng với dd HCl loãng và tác dụng với khí Clo cho cùng loại muối Clorua kim loại?
A. Fe B. Zn
C. Cu D. Ag
5.6. Đặc điểm nào đưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm Halogen (F, Cl, Br, I)
A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1 e
B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với Hidro
C. Có số oxi hóa – 1 trong mọi hợp chất
D. Lớp e ngoài cùng của nguyên tử có 7e.
5.7. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất Halogen (F2, Cl2, Br2, I2)
A. Ở điều kiện thường là chất khí
B. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
C. Có tính oxi hóa mạnh
D. Tác dụng mạnh với nước
5.8 Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nhóm Halogen là :
A. ns2np1 B. ns2np5 C. ns1 D. ns2np6nd1.
5.9 Tìm câu sai :
Tính chất hóahọc cơ bản của các halogen là tính oxi hóa.
Khuynh hướng hóa học chung của các halogen là nhận thêm 1e vào lớp ngoài cùng.
Thành phần và tính chất các hợp chất của các halogen là tương tự nhau.
Hợp chất có oxi của halogen chỉ có một công thức HXO ( X là halogen).
5.10 Số liên kết cộng hóa trị tối đa có thể tạo ra bởi nguyên tử có cấu hình electron ngoài cùng là 3s2 3p5 là :
A. 5 B.3. C. 2. D. 7.
5.11 Trong các halogen, clo là nguyên tố :
có độ âm điện lớn nhất .
có tính phi kim mạnh nhất .
tồn tại trong vỏ trái đất ( dạng hợp chất) với trữ lượng lớn nhất.
có số oxi hóa –1 trong mọi hợp chất.
---------------------------------&?@AJ-----------------------------------
Bài 30: CLO
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I/ Tính chất vật lý:
Clo là chất khí màu vàng lục, mùi xốc, nặng hơn không khí, độc.
Khí Clo tan ít trong nước. Dung dịch Clo trong nước gọi là nước Clo.
II/ Tính chất hóa học:
Clo có 7e ở lớp ngoài cùng à dễ nhận thêm 1e để đạt cơ cấu bền của khí trơ gần nó:
Cl + 1e à Cl ˉ
1/ Tác dụng với kim loại à Muối clorua
2M + nCl2 2MCln
(n là hóa trị cao nhất của kim loại M)
Zn + Cl2 ZnCl2
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2/ Tác dụng với Hidro:
H2 + Cl2 2HCl
3/ Tác dụng với nước và dung dịch kiềm:
a/ Tác dụng với nước:
Cl2 + H2O HCl + HClO (1)
Nước Clo
HClO HCl + [O] (2)
2[O] O2 (3)
Nước Clo (1) có tính tẩy màu và sát trùng là do axit Hipoclorơ HClO kém bền, dễ phân hủy thành oxi nguyên tử, có tính oxi hóa mạnh (2), nhưng để lâu thì mất khả năng trên.
b/ Tác dụng với kiềm:
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
Nước javen
4/ Tác dụng với muối của các Halogen khác:
Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2
Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2
= > Tính oxi hóa của Clo mạnh hơn so với brôm, Iot.
5/ Tác dụng với nhiều hợp chất có tính khử:
Cl2 + 2H2O + SO2 2HCl + H2SO4
Cl2 + 2FeCl2 2FeCl3
III/ Ứng dụng: Sát trùng, tẩy trắng, SX hóa chất vô cơ và hữu cơ
IV/ Điều chế:
1/ Trong phòng thí nghiệm:
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O
KClO3 + 6HCl → KCl + 3H2O + 3Cl2
2/ Trong công nghiệp:
2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2
2NaCl Na + Cl2
BÀI TẬP
BAØI TAÄP TỰ LUẬN
BÀI TẬP LÝ THUYẾT
Dạng 1: Viết PTHH (ghi rõ điều kiện pứ nếu có)
Chứng minh tính chất (oxi hóa, khử…)
Töø caáu taïo cuûa nguyeân töû clo, haõy neâu tính chaát hoùa hoïc ñaëc tröng vaø vieát caùc phaûn öùng minh hoïa.
Vieát 3 phöông trình phaûn öùng chöùng toû clo coù tính oxi hoùa, 2 phöông trình phaûn öùng chöùng toû clo coù tính khöû.
Phản ứng giữa các chất
Clo coù theå taùc duïng vôùi chaát naøo sau ñaây? Vieát phöông trình phaûn öùng xaûy ra: Al (to) ; Fe (to) ; H2O ; KOH ; KBr; Au (tO) ; NaI ; dung dòch SO2
Caân baèng caùc phaûn öùng oxi hoùa – khöû sau:
a) KMnO4 + HCl ® KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
b) KClO3 + HCl ® KCl + Cl2 + H2O
c) KOH + Cl2 ® KCl + KClO3 + H2O
d) Cl2 + SO2 + H2O ® HCl + H2SO4
e) Fe3O4 + HCl ® FeCl2 + FeCl3 + H2O
f) CrO3 + HCl ® CrCl3 + Cl2 + H2O
g) Cl2 + Ca(OH)2 ® CaCl2 + Ca(OCl)2 + H2O
Hoàn thành dãy chuyển hóa
Hoaøn thaønh chuoãi phaûn öùng sau:
a)MnO2 ® Cl2 ® HCl ® Cl2 ® CaCl2 ® Ca(OH)2 ®Clorua voâi
b) KMnO4 ® Cl2 ® KCl ® Cl2 ® axit hipoclorô
® NaClO ® NaCl ® Cl2 ® FeCl3
® HClO ® HCl ® NaCl
c) Cl2 ® Br2 ® I2
® HCl ® FeCl2 ® Fe(OH)2
Điều chế hóa chất
a) Töø MnO2, HCl ñaëc, Fe haõy vieát caùc phöông trình phaûn öùng ñieàu cheá Cl2, FeCl2 vaø FeCl3.
b) Töø muoái aên, nöôùc vaø caùc thieát bò caàn thieát, haõy vieát caùc phöông trình phaûn öùng ñieàu cheá Cl2 , HCl vaø nöôùc Javel .
Dạng 3: Giải thích hiện tượng hóa học
Vì sao clo aåm coù tính taåy traéng coøn clo khoâ thì khoâng?
BÀI TOÁN
BÀI TOÁN VỚI 1 CHẤT
Ñoát nhoâm trong bình ñöïng khí clo thì thu ñöôïc 26,7 (g) muoái. Tìm khoái löôïng clo vaø nhoâm ñaõ tham gia phaûn öùng?
ÑS: 21,3 (g) ; 5,4 (g)
Tính theå tích clo thu ñöôïc (ñkc) khi cho 15,8 (g) kali pemanganat (KMnO4) taùc duïng axit clohiñric ñaäm ñaëc.
ÑS: 5,6 (l)
Cần bao nhiêu gam KMnO4 và bao nhiêu ml dd HCl 1M để điều chế đủ khí Clo tác dụng với Fe, tạo nên 16,25g FeCl3
Cho 69,6g Mangan dioxit tác dụng hết với dd axit clohidric đặc. toàn bộ lượng Clo sinh ra hấp thụ hết vào 500ml dd NaOH 4M. Xác định CM của các chất trong dd thu được sau phản ứng. Coi Vdd không thay đổi.
Tính khối lượng Cu và V khí Clo (đktc) đã tham gia phản ứng nếu có 27g CuCl2 tạo thành.
Tính V khí Clo thu được ở đ ktc khi:
a/ Cho 7,3g HCl tác dụng với MnO2
b/ Cho 7,3g HCl tác dụng với KMnO4
Cho 0,6 lít khí Clo phản ứng với 0,4 lít khí hidro.
a/ Tính V khí HCl thu được (các thể tích đo ở cùng điều kiện to, áp suất)
b/ Tính thành phần % về thể tích của các khí có trong hh sau phản ứng
Ñieàu cheá moät dung dòch axit clohiñric baèng caùch hoøa tan 2 (mol) hiñro clorua vaøo nöôùc. Ñun axit thu ñöôïc vôùi mangan ñioxit coù dö. Hoûi khí clo thu ñöôïc sau phaûn öùng coù ñuû taùc duïng vôùi 28 (g) saét hay khoâng?
ÑS: Khoâng
Cho 3,9 (g) kali taùc duïng hoaøn toaøn vôùi clo. Saûn phaåm thu ñöôïc hoøa tan vaøo nöôùc thaønh 250 (g) dung dòch.
a) Tính theå tích clo ñaõ phaûn öùng (ñkc).
b) Tính noàng ñoä phaàn traêm dung dòch thu ñöôïc.
ÑS: a) 1,12 (l) ; b) 2,98%
Cho 10,44 (g) MnO2 taùc duïng axit HCl ñaëc. Khí sinh ra (ñkc) cho taùc duïng vöøa ñuû vôùi dung dòch NaOH 2 (M).
a) Tính theå tích khí sinh ra (ñkc).
b) Tính theå tích dung dòch NaOH ñaõ phaûn öùng vaø noàng ñoä (mol/l) caùc chaát trong dung dòch thu ñöôïc.
ÑS: a) 2,688 (l) ; b) 0,12 (l) ; 1 (M) ; 1 (M)
Gaây noå hoãn hôïp ba khí A, B, C trong bình kín. Khí A ñieàu cheá baèng caùch cho axit HCl dö taùc duïng 21,45 (g) Zn. Khí B thu ñöôïc khi phaân huûy 25,5 (g) natri nitrat (2NaNO3 NaNO2 + O2). Khí C thu ñöôïc do axit HCl dö taùc duïng 2,61 (g) mangan ñioxit. Tính noàng ñoä phaàn traêm cuûa chaát trong dung dòch thu ñöôïc sau khi gaây noå.
ÑS: 28,85%
BAØI TAÄP TRẮC NGHIỆM
Trong phòng thí nghiệm, khí Clo được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?
A. NaCl B. HCl
C. KClO3 D. KMnO4
Trong các phản ứng hóa học, để chuyển thành anion, nguyên tử Clo đã nhận hay nhường bao nhiêu e?
A. Nhận thêm 1e B. Nhận thêm 1proton
C. Nhường đi 1e D. Nhường đi 1 notron
Trong phản ứng: Cl2 + H2O HCl + HClO
Phát biểu nào sau đây đúng?
Clo chỉ đóng vai trò chất oxi hóa
Clo chỉ đóng vai trò chất khử
Clo vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử
Nước chỉ đóng vai trò chất khử
Sợi dây đồng nóng đỏ cháy sang trong bình chứa khí A. A là khí nào sau đây?
A. Cacbon (II) oxit B. Clo
C. Hidro D. Nitơ
Clo không cho phản ứng với dd chất nào sau đây:
A. NaOH B. NaCl
C. Ca(OH)2 D. NaBr
Công thức hóa học của khoáng chất xinvinit là:
A. 3NaF.AlF3 B. NaCl. KCl
C. NaCl. MgCl2 D. KCl.MgCl2
Công thức hóa học của khoáng chất cacnalit là:
A. KCl. MgCl2. 6H2O B. NaCl. MgCl2. 6H2O
C. KCl. CaCl2. 6H2O D. NaCl. CaCl2. 6H2O
PTHH nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng của dây sắt nóng đỏ cháy trong khí Clo:
A. Fe + Cl2 FeCl2
B. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
C. 3Fe + 4Cl2 FeCl2 + 2FeCl3
D. Sắt không khử được clo.
Kim loại nào sau đây , khi tác dụng với clo và axit HCl đều tạo ra cùng một loại hợp chất :
A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Ag.
Chọn phương trình phản ứng đúng :
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Fe + 3HCl → FeCl3 + 3/2 H2 .
3Fe + 8HCl → FeCl2 + FeCl3 + 4H2 .
Cu + 2HCl → CuCl2 + H2 .
Cho các chất : KCl, CaCl2, H2O, MnO2, H2SO4đ, HCl. Để tạo thành khí clo thì phải trộn ( Chọn câu đúng)
KCl với H2O và H2SO4 đặc.
CaCl2 với H2O và H2SO4 đặc.
KCl hoặc CaCl2 với MnO2 và H2SO4 đặc.
CaCl2 với MnO2 và H2O.
Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm bằng cách cho dung dịch X tác dụng với chất oxi hóa Y ở nhiệt độ phòng thí nghiệm. X và Y là những chất nào sau đây :
A. NaCl và H2S. B. HNO3 và MnO2.
C. HCl và MnO2 D. HCl và KMnO4.
Câu nào diễn tả đúng bản chất của phản ứng điều chế clo bằng phương pháp điện phân dung dịch natriclorua?
Ở cực dương xảy ra sự khử ion Cl– thành khí Cl2, ở cực âm xảy ra sự oxi hóa các phân tử H2O sinh ra khí H2.
Ở cực âm xảy ra sự oxi hóa ion Cl– thành khí Cl2, ở cực dương xảy ra sự oxi hóa các phân tử H2O sinh ra khí H2.
Ở cực âm xảy ra sự khử ion Cl– thành khí Cl2, ở cực dương xảy ra sự khử các phân tử H2O sinh ra khí H2.
Ở cực dương xảy ra sự oxi hóa ion Cl– thành khí Cl2, ở cực âm xảy ra sự khử các phân tử H2O sinh ra khí H2.
Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 chất riêng biệt HCl, NaCl, HNO3. Chọn hóa chất cần dùng và thứ tự thực hiện để nhận biết các chất đó .
Dùng AgNO3 trước và giấy quỳ sau.
Chỉ dùng AgNO3.
Dùng giấy quỳ trước, AgNO3 sau.
A và C đúng.
Dẫn khí clo đi vào dung dịch FeCl2, nhận thấy dung dịch từ màu lục nhạt chuyển sang màu nâu. Phản ứng này thuộc loại :
A. Phản ứng thế B. Phản ứng phân hủy.
C. Phản ứng trung hòa. D. Phản ứng oxi hóa – khử.
Khi hòa ta clo vào nước ta thu được nước clo có màu vàng nhạt . Khi đó một phần clo tác dụng với nước. Vậy nước clo có chứa những chất gì ?
A. HCl, HClO B. Cl2, HCl, HClO.
C. H2O, Cl2, HCl, HClO. D. Cl2, HCl, H2O.
Trong các nguyên tố dưới đây , nguyên tử của nguyên tố nào có xu hướng kết hợp với electron mạnh nhất.?
A. Photpho. B. Cacbon. C. Clo. D. Bo.
Để nhận biết các dung dịch sau đây chứa trong các lọ mất nhãn : NaCl, NaNO3, BaCl2, Ba(NO3)2 . Người ta dùng thuốc thử nào sau đây ?
A. Na2SO4 và NaOH. B. AgNO3 và Na2SO4
C. H2SO4 và Na2CO3 D. Na2CO3 và HNO3
Cho phản ứng :
2FeCl2 (dd) + Cl2 (k) → 2FeCl3 (dd)
Trong phản ứng này xảy ra :
Ion Fe2+ bị khử và nguyên tử Cl bị oxi hóa.
Ion Fe3+ bị khử và ion Cl– bị oxi hóa.
Ion Fe2+ bị oxi hóa và nguyên tử Cl bị khử.
Ion Fe3+ bị oxi hóa và ion Cl– .
Phản ứng nào sau đây không điều chế được khí clo?
Dùng MnO2 oxi hóa HCl.
Dùng KMnO4 oxi hóa HCl.
Dùng K2SO4 oxi hóa HCl .
Dùng K2Cr2O7 oxi hóa HCl.
Một trong những phản ứng nào sau đây sinh ra khí hidroclorua?
Dẫn khí clo vào nước.
Đốt khí hidro trong khí clo.
Điện phân dung dịch natri clorua trong nước.
Cho dung dịchbạc nitrat tác dụng với dung dịch natri clorua.
Bao nhiêu gam Clo đủ để tác dụng với kim loại Nhôm tạo thành 26,7g AlCl3
A. 23,1g B. 21,3g
C. 12,3g D. 13,2g
Khi clo hóa 30g hh bột đồng và sắt cần 14 lít khí Cl2 (đktc). Thành phần % khối lượng của Cu trong hh ban đầu?
A. 46,6% B. 53,3%
C. 55,6% D. 44,5%
Thu được bao nhiêu mol Cl2 khi cho 0,2 mol KClO3 tác dụng với dd HCl đặc dư?
A. 0,3mol B. 0,4 mol
C. 0,5mol D. 0,6mol
Khi cho 15,8 gam kali pemanganat tác dụng với axit clohidric đậm đặc thì thể tích clo thu được ở đktc là:
A. 5,0 lít B. 5,6 lít C. 11,2 lít D. 8,4 lít.
Cho một lượng halogen X2 tác dụng hết với Mg ta thu được 19g magie halogennua. Cũng lượng halogen đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 17,8g nhôm halogenua. Tên và khối lượng của halogen trên là:
A. Clo ; 7,1g B. Clo ; 14,2g.
C. Brom ; 7,1g D. Brom ; 14,2g.
Cho 6g brom có lẫn tạp chất là clo vào một dung dịch có chứa 1,6g kali bromua và lắc đều thì toàn bộ clo dự phản ứng hết . Sau đó làm bay hơi hỗn hợp sau thi nghiệm và sấy khô chất rắn thu được. Khối lương chất rắn sau khi sấy là 1,333g. Hàm lượng phần trăm của clo trong loại brom nói trên là :
A. 3,55% B. 5,35% C. 3,19% D. 3,91%
Có 185,40g dung dịch HCl 10,00%. Cần hòa tan thêm vào dung dịch đó bao nhiêu lít khí HCl (đktc) để thu được dung dịch axit clohidric 16,57%.
A. 8,96(l) B. 4,48(l) C. 2,24(l) D. 1,12(l)
Clo ác dụng với Fe theo phản ứng sau :
2Fe (r) + 3Cl2 (k) → 2FeCl3 (r).
Tính khối lượng FeCl3 có thể điều chế được nếu có 0,012 molFe và 0,020 mol Cl2 tham gia .Biết khối lượng mol FeCl3 là 162,5 gam.
A. 2,17 gam. B. 1,95 gam.
C. 3,90 gam. D. 4,34 gam
---------------------------------&?@AJ-----------------------------------
Bài 31: HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIDRIC VÀ MUỐI CLORUA
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. HIĐRO CLORUA -AXIT CLOHIDRIC (HCl)
1/ Tính chất vật lý:
Hiđro Clorua là chất khí không màu, mùi xốc rất độc, nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước tạo thành dd axit clohidric.
2/ Tính chất hóa học:
a/ Tính axit: Dung dịch axit HCl có đầy đủ tính chất hoá học của một axit mạnh (Làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với kim loại hoạt động, bazơ, oxit bazơ, muối)
TÁC DỤNG CHẤT CHỈ THỊ dung dịch HCl làm quì tím hoá đỏ (nhận biết axit)
HCl H+ + Cl-
TÁC DỤNG KIM LOẠI (đứng trước H trong dãy Bêkêtôp) tạo muối (với hóa trị thấp của kim loại) và giải phóng khí hidrô
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
2 Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
Cu + HClkhông có phản ứng
TÁC DỤNG OXIT BAZƠ , BAZƠ tạo muối và nước
NaOH + HCl NaCl + H2O
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
TÁC DỤNG MUỐI (theo điều kiện phản ứng trao đổi)
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2
AgNO3 + HCl AgCl + HNO3
(dùng để nhận biết gốc clorua )
b/ Tính khử: Do trong phân tử HCl, Clo có số oxi hóa – 1, là số oxi hóa thấp nhất, nên ngoài tính chất đặc trưng là axit , dung dịch axit HCl đặc còn thể hiện vai trò chất khử khi tác dụng chất oxi hoá mạnh như KMnO4 , MnO2 ……
4HCl- + MnO2 MnCl2 + Cl+ 2H2O
2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 5Cl2 + 2MnCl2 + 8H2O
3/ Điều chế:
a/ Trong phòng thí nghiệm:
NaCl (R) + H2SO4 đặc Na2SO4 + 2HCl
b/ Trong công nghiệp: Tổng hợp từ H2 và Cl2
H2 + Cl2 2HCl
II. MUỐI CLORUA chứa ion âm clorua (Cl-) và các ion dương kim loại, NH như NaCl ZnCl2 CuCl2 AlCl3
NaCl dùng để ăn, sản xuất Cl2, NaOH, axit HCl
KCl phân kali
ZnCl2 tẩy gỉ khi hàn, chống mục gổ
BaCl2 chất độc
CaCl2 chất chống ẩm
AlCl3 chất xúc tác
III. NHẬN BIẾT ION HALOGENUA (X-): dùng Ag+ (dd AgNO3)
Ag+ + Cl- AgCl ¯ (trắng)
(2AgCl 2Ag + Cl2)
Ag+ + Br- AgBr ¯ (vàng nhạt)
Ag+ + I- AgI ¯ (vàng đậm)
I2 + hồ tinh bột ® xanh lam
VD: Nhận biết ion Cl- (axit Clohidric và muối Clorua):
Dùng dd AgNO3, cho kết tủa AgCl màu trắng, không tan trong các axit mạnh.
HCl + AgNO3 AgCl + HNO3
NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3
BÀI TẬP
BAØI TAÄP TỰ LUẬN
BÀI TẬP LÝ THUYẾT
Dạng 1: Viết PTHH (ghi rõ điều kiện pứ nếu có) nhằm:
Dạng 1.a) Chứng minh tính chất (oxi hóa, khử…)
Hãy viết các phương trình phản ứng chứng minh rằng axit clohiđric có đầy đủ tính chất hóa học của một axit.
Viết 1 phương trình phản ứng chứng tỏ axit HClO có tính oxi hóa, 1 phương trình phản ứng chúng tỏ HCl có tính khử.
Dạng 1.b) Phản ứng giữa các chất
Axit HCl có thể tác dụng những chất nào sau đây? Viết phản ứng xảy ra: Al, Mg(OH)2 , Na2SO4 , FeS, Fe2O3 , Ag2SO4 , K2O, CaCO3 , Mg(NO3)2 .
Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho lần lượt các chất trong nhóm A {HCl, Cl2} tác dụng với lần lượt các chất trong nhóm B {Cu, AgNO3 , NaOH, CaCO3}.
Dạng 1.c) Hoàn thành dãy chuyển hóa
Thực hiện chuỗi phản ứng sau:
a) NaCl ® HCl ® Cl2 ® HClO ® HCl
¯ ¯
AgCl ® Ag CuCl2 ® HCl
b) KMnO4 ® Cl2 ® CuCl2 ® FeCl2 ® HCl
¯
HCl ® CaCl2 ® Ca(OH)2
c) KCl ® HCl ® Cl2 ® Br2 ® I2
¯
FeCl3 ® AgCl ® Ag
Dạng 1.d) Điều chế hóa chất
Từ KCl, H2SO4 đặc, MnO2 , Fe, CuO, Zn, hãy điều chế FeCl3 , CuCl2 , ZnCl2 .
Từ NaCl, H2O, Fe và các thiết bị cần thiết, hãy điều chế FeCl3 , FeCl2 , Fe(OH)2 , Fe(OH)3.
Cho các chất sau: KCl, CaCl2 , MnO2 , H2SO4 đặc. Trộn 2 hoặc 3 chất với nhau. Trộn như thế nào để tạo thành hiđro clorua? Trộn như thế nào để tạo
File đính kèm:
- LY THUYET BT HOA 10 HKII HAY.doc