A, PHÂN LOẠI TÊN TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ
Có nhiều loại danh pháp tên riêng ko theo quy luật:tên gốc chức,tên thay thế,tên riêng.Đây là 3 loại danh pháp mà chúng ta nghiên cứu trong chương trình THPT
B,CÁCH GỌI TÊN TỪNG LOẠI
I,tên riêng
ví dụ: C_4 H_10:butan
〖CH〗_3COOH: axit axetic
HCOOH: axit fomic
Tên riêng có nguồn gốc hoặc xuất phát từ đặc tính,do vậy ko có quy luật chung.
II,tên gốc chức
Tên gốc chức= tên gốc +tên nhóm chức.
1,Gốc hidrocacbon
VD: 〖CH〗_4: 〖CH〗_3- -〖CH〗_(2 )–
CH_2=CH_2: CH_2=CH-
CH_3-CH_2-CH_3 : CH_3-CH_2-CH_2-
=>Định nghĩa: gốc hidrocacbon là phần còn lại của hidrocacbon sau khi đã bớt 1 or nhiều nguyên tử H
+,tên của một số gốc thường gặp
4 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 12/07/2022 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lý thuyết Hóa học Lớp 11 - Đại cương về Hiđrocacbon - Danh pháp hợp chất hữu cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI CƯƠNG VỀ HIDROCACBO
$1:DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
A, PHÂN LOẠI TÊN TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ
Có nhiều loại danh pháp tên riêng ko theo quy luật:tên gốc chức,tên thay thế,tên riêng.Đây là 3 loại danh pháp mà chúng ta nghiên cứu trong chương trình THPT
B,CÁCH GỌI TÊN TỪNG LOẠI
I,tên riêng
ví dụ: C4H10:butan
CH3COOH: axit axetic
HCOOH: axit fomic
Tên riêng có nguồn gốc hoặc xuất phát từ đặc tính,do vậy ko có quy luật chung.
II,tên gốc chức
Tên gốc chức= tên gốc +tên nhóm chức.
1,Gốc hidrocacbon
VD: CH4: CH3- -CH2 –
CH2=CH2: CH2=CH-
CH3-CH2-CH3 : CH3-CH2-CH2-
=>Định nghĩa: gốc hidrocacbon là phần còn lại của hidrocacbon sau khi đã bớt 1 or nhiều nguyên tử H
+,tên của một số gốc thường gặp
Nhận xét:đối với các gốc hidrocacbon ko phân nhánh tên gốc =tên mạch C +’yl’
CH3- : metyl C2H5- : etyl CH3-CH2-CH2- : propyl CH3-CH- :isopropyl
CH3-CH2-CH2-CH2- : butyl CH3-CH-CH3- : isobutyl CH3-CH2-C- :secbutyl, CH2=CH- : vinyl CH2=CH-CH2- : anyl : tertbutyl
C6H5CH2- : benzyl C6H5- : phenyl
2,Các loại nhóm chức
Cl-: clorua -O- :ete -OH :ic -COOH :oic
Br_ :bromua -CO-: xeton -CHO : al
I-:Iotua
3,Cách gọi tên
Tên gốc chức= tên gốc +tên chức
VD C6H5CH2Cl : benzylcorua CH3-O-CH3: đimetylete
C2H5OH :etylic
II,TÊN THAY THẾ
1,Tên mạch C (số chỉ mạch C)
C :met C-C :et C-C-C :prop C-C-C-C : but C-C-C-C-C : pent
C-C-C-C-C-C : hex C-C-C-C-C-C-C :hept C-C-C-C-C-C-C-C : oct
C-C-C-C-C-C-C-C-C: non C-C-C-C-C-C-C-C-C-C: dec
Phần định chức
tên
Vi dụ
-
an
C-C: etan
=
en
C=C :eten
≡
in
CC :etin
-OH
ol
C-C-OH :etanol
-CHO
al
C-CHO: etanal
-CO-
on
C-CO-C :propan-2-ol
-COOH
oic
C-COOH :etanoic
3,Số đếm
1:mono 2 :đi 3 :tri 4: tetra 5:penta
6: hexa 7:hepta 8:octa 9:nona 10: deca
4,Cách gọi tên
Tên gọi=phần thay thế (kèm theo chỉ số,sắp xếp theo vần)+ tên số chỉ mạch chính C +phần định chức (kèm theo chỉ số và theo vần)
C=C-C(CH3)-C(Cl)-C-C-OH : 3-Clo-4-metylhex-5-en-1-ol
bước Các gọi tên:
B1:xác định phần thay thế và phần định chức
-phần thay thế thường gồm các halogen và nhánh là các gốc hidrocacbon
- phần chức gồm các loại nhóm chức chứa oxi,nito và các liên kết bội
B2:chọn mạch chính là mạch C dài nhất chứa nhóm chức và nhiều nhánh nhất
B3: đánh số cho mạch chính:đánh từ đầu gần nhóm chức và nhiều nhánh nhất(nếu có nhiều nhánh thì phải đánh số sao cho tổng chỉ số nhóm chức là bé nhất)
B4,gọi tên theo công thức như trên
Chú ý
+,hai số cách nhau bằng dấu “,”
+,số và chữ cách nhau bởi dấu gạch “-“
+,nếu nhiều bộ phận giống nhau thì thêm số đếm vào trước tên gọi
$2,HIDROCACBON
I,ĐINH NGHĨA
Hidrocacbon là hợp chất hữu cơ chỉ chứa C và H
II,Phân loại
Dựa vào đặc điểm cấu tạo người ta chia HC thành 3 loại
1,hidrocacbon no
-định nghĩa: hidrocacbon no là hidrocacbon chỉ chứa toàn liên kết đơn
-phân loại
+ nếu HC no thuộc mạch hở gọi là Ankan
+nếu HC no thuộc mạch vòng gọi là xicloankan
2,hidrocacbon ko no
-định nghĩa :HC ko no là HC chứa liên kết bội
-phân loại:
+có một nối đôi là anken(olefin)
+có hai nối đôi là ankađien
+có một nối 3 là ankin
3,hidtocacbon thơm
-định nghĩa:HC thơm là HC trong phân tử chứa vòng benzen
Ví dụ
III,Gốc Hc
1,định nghĩa
Là phần còn lại của HC sau khi đã bớt 1 or nhiều nguyên tử H
2,bấc của gốc HC
Vd bâc 1,bậc 2,bậc 3
IV,Bậc của C
đ/n: bậc cua HC là số liên kết của C tạo với nhưng nguyên tố C khác
p/loại: căn cứ váo hóa trị và số liên kết của C người ta chia thành bậc 1,bậc 2,bậc 3
vi dụ
File đính kèm:
- ly_thuyet_hoa_hoc_lop_11_dai_cuong_ve_hidrocacbon_danh_phap.docx