Lý thuyết Sinh học Lớp 7

Câu 1: Trùng roi giống và khác thực vật

Giống : -Có cấu tạo từ tế bào gồm nhân và chất nguyên sinh

Có khả năng tự dưỡng khi có ánh sáng

Khác : Trùng roi : + Có khả năng di chuyển

+ Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng

+ Thuộc lớp động vật

Thực vật : + Không có khả năng di chuyển

+ Sống theo kiểu dị dưỡng

+ Thuộc lớp thực vật

Câu 2:

*Trùng biến hình:

-Di chuyển: bằng chân giả do dòng chất nguyên sinh dồn về phía trước tạo thành

-Bắt mồi:

+Bước 1:khi 1 chân giả tiếp cận mồi ( tảo, vi khuẩn, )

+Bước 2: lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi

+Bước 3:hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh

+Bước 4:không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi,tiếu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

-Tiêu hóa:thức ăn được tiêu hóa trong nội bào gọi là tiêu hóa nội bào.

*Trùng giày

-Di chuyển:bằng lông bơi

-Bắt mồi: Bắt mồi nhờ lông bơi

-Tiêu hóa:thức ăn ( gồm vi khuần, vụn hữu cơ,.) được lông bơi dồn về lổ miệng.Thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa.Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyển trong cơ thể theo 1 quỹ đạo nhất định.Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh.

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/07/2022 | Lượt xem: 225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lý thuyết Sinh học Lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh học Chương I: Câu 1: Trùng roi giống và khác thực vật Giống : -Có cấu tạo từ tế bào gồm nhân và chất nguyên sinh Có khả năng tự dưỡng khi có ánh sáng  Khác : Trùng roi : + Có khả năng di chuyển  + Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng + Thuộc lớp động vật Thực vật : + Không có khả năng di chuyển  + Sống theo kiểu dị dưỡng  + Thuộc lớp thực vật  Câu 2: *Trùng biến hình: -Di chuyển: bằng chân giả do dòng chất nguyên sinh dồn về phía trước tạo thành -Bắt mồi: +Bước 1:khi 1 chân giả tiếp cận mồi ( tảo, vi khuẩn,) +Bước 2: lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi +Bước 3:hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh +Bước 4:không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi,tiếu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa. -Tiêu hóa:thức ăn được tiêu hóa trong nội bào gọi là tiêu hóa nội bào. *Trùng giày -Di chuyển:bằng lông bơi -Bắt mồi: Bắt mồi nhờ lông bơi -Tiêu hóa:thức ăn ( gồm vi khuần, vụn hữu cơ,...) được lông bơi dồn về lổ miệng.Thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa.Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyển trong cơ thể theo 1 quỹ đạo nhất định.Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Câu 3:*-Giống:có chân giả, kết bào xác -Khác:+trùng kiết lị:ăn hồng cầu +trùng sốt rét:lấy chất dinh dưỡng của hồng cầu *tác hại: -Trùng kiết kị:gây các vết loét ở niêm mạc ruột.Đau bụng,đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi.Làm cho người bệnh bị mất màu. -Trùng sốt rét:gây mất màu,đau đầu, chóng mặt,xanh xao Câu 4: *Đặc điểm chung +Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ gồm 1 tế bào nhưng về chức năng là một cơ thể độc lập. + Phần lớn dị dưỡng. Di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hoặc tiêu giảm. + Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. * Vai trò thực tiễn +Lợi - Làm thức ăn cho động vật nhỏ, động vật giáp xác. - Gây bệnh cho người động vật. - Ý nghĩa về mặt địa chất. +Hại:gây nguy hiểm cho động vật và người Chương II Câu 5: San hô Thủy tức Sau khi sinh sản vô tính mọc chồi,cơ thể con không tách rời mà dích với cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau Sau khi sinh sản vô tính mọc chồi,chồi con tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập và tự đi kiếm ăn Câu 6: *Đặc điểm chung: - Đối xứng toả tròn - Ruột dạng túi, miệng vừa nhận thức ăn vừa thải bã. - Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo mỏng. - Đều có tế bào gai tự vệ và tấn công. - Dinh dưỡng: dị dưỡng *Vai trò - Trong tự nhiên: Tạo vẻ đẹp thiên nhiên, có ý nghĩa sinh thái đối với biển. - Đối với đời sống: Làm đồ trang sức, là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi, làm thực phẩm có giá trị, hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất. - Tác hại: Một số loài gây độc, ngứa cho người, tạo đá ngầm. Chương III Câu 7:*Các bước -Bước 1: Đặt giun nằm sấp, cố định bằng ghim. - Bước 2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt một đường giữa lưng về phía đuôi. - Bước 3:Đổ nước ngập cơ thể. Dùng kẹp panh thành cơ thể, dùng kim mũi cong tách thành cơ thể và thành ruột. - Bước 4:Phanh cơ thể đến đâu, cắm ghim đến đó. Tiếp tục cắt dọc cơ thể đến đầu. *Đặc điểm để xác định: -Mặt bụng: -Mặt lưng: -Lổ sinh dục đực -Lổ sinh dục cái Câu 8:*Vòng đời -Sán lá gan: ời -Giun đũa: trứng giun theo phân ra ngoài phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng.Người ăn phai trúng giun(qua rau sống, quả tươi)=>ruột non ấu trùng chui ra vào máu đi qua tim, gan, phổi về lại ruột non lần thứ 2 rôi mới chính thức kí sinh ở đấy. -Giun kim: *Cách phòng : *Biện pháp: Chương IV Câu 9: *Trai sông: - Hình dạng, cấu tạo 1. Vỏ trai - Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ điều chỉnh đóng mở vỏ. - Vỏ trai có 3 lớp: Lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. 2. Cơ thể trai - Dưới vỏ là áo trai - Mặt ngoài tiết ra vỏ đá vôi, mặt trong áo tạo thành khoang áo – là môi trường hoạt động dinh dưỡng gồm 2 tấm mang và trung tâm cơ thể phía trong là thân trai và phía ngoài là chân trai. - Dinh dưỡng - Nhờ hoạt động của hai đôi tấm miệng và hai đôi tấm mang, trai lấy được thức ăn và ôxi. - Dị dưỡng thụ động - Di chuyển - Chân trai dạng lưỡi rìu thò ra thụt vào kết hợp đóng mở vỏ - Sinh sản - Trai phân tính, thụ tinh ngoài, trứng phát triển qua các giai đoạn ấu trùng. Câu 10:* Đặc điểm chung - Cơ thể mềm, không phân đốt. - Có vỏ đá vôi và khoang áo. - Hệ tiêu hóa thường phân hóa. - Cơ quan tiêu hóa thường đơn giản (trừ mực, bạch tuộc). * Vai trò +Lợi: - Làm thức ăn cho động vật, người. - Làm đồ trang sức, trang trí. - Làm sạch môi trường - Có giá trị xuất khẩu. - Có giá trị về mặt địa chất. +Hại: - Có hại cây trồng. - Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán. Chương V Câu 11 : *Đa dạng và vai trò: @Giáp sát: * Giáp xác rất đa dạng, khoảng 20.000 loài, có tập tính phong phú. - Giáp xác thường sống ở nước, một số ở cạn, số nhỏ sống kí sinh. - Đại diện: mọt ẩm, sun, tôm sông, *+ Lợi ích: - Là nguồn thức ăn của cá. - Làm thực phẩm: tươi, khô, đông lạnh, - Làm nguyên liệu cho các ngành chế biến. + Tác hại: - Gây hại giao thông đường thủy. - Có hại cho nghề cá. - Truyền bệnh giun sán. $ Hình nhện 1. Một số dại diện: - Bò cạp, cái ghẻ, ve bò, 2. Ý nghĩa thực tiễn: - Lớp Hình nhện đa dạng, có tập tính thích hợp với việc săn mồi sống. - Trừ một số loài có hại, đa số có lợi vì chúng ăn sâu bọ có hại. @$ Sâu bọ: 1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính - Khoảng 1 triệu loài. - Phân bố rỗng rãi: cạn, nước, kí sinh,.. - Tập tính: bắt mồi, tự vệ, sinh sản, phong phú thích nghi với điều kiện sống. 2. Vai trò thực tiễn + Lợi ích: Làm thuốc chữa bệnh, làm thực phẩm, thụ phấn cho cây trồng, làm thức ăn cho động vật khác, diệt sâu bọ có hại, làm sạch môi trường. + Tác hại: Là động vật trung gian truyền bệnh, gây hại cho cây trồng, làm hại cho sản suất nông nghiệp. Câu 12: + Bước 1:Găm con tôm nằm sấp trong khay mổ bằng 4 đinh ghim + Bước 2:Mổ theo các bước hướng dẫn trên tranh vẽ + Bước 3:Đổ nước ngập cơ thể tôm + Bước 4:Dùng kẹp khẽ nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài + Bước 5:Dùng kéo và kẹp gỡ bỏ toàn bộ nội tạng và quan sát. Câu 13: 3 đặc điểm của lá mang phù hợp với chức năng hô hấp: +Bám vào góc chân ngực +Thành mỏng +Có lông phủ Câu 14:Vai trò của ngành nuôi tôm: +Thực phẩm tươi sống +Thực phẩm khô +thực phẩm đông lạnh +thực phẩm làm mắm +Làm sách môi trường nước +làm thức ăn cho động vật khác Câu 15:* Đặc điểm chung - Bao bọc cơ thể là lớp vỏ kitin (bộ xương ngoài) -> nâng đỡ, che chở. - Các chân phân đốt, khớp động. - Tăng trưởng qua quá trình lột xác. *Vai trò thực tiễn - Ngành Chân khớp có lợi về nhiều mặt như: làm thực phẩm, thụ phấn cho cây trồng, chữa bệnh,nhưng cũng gây tác hại không nhỏ như: hại cây trồng, truyền bệnh nguy hiểm,

File đính kèm:

  • docly_thuyet_sinh_hoc_lop_7.doc