II.CHƯƠNG II ĐẠI SỐ:
+/ Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b (a,bR; a 0)
+/ Tính chất hàm số bậc nhất:
*/ Tập xác định với mọi x thuộc R.
*/ Nếu a > 0 hàm số đồng biến trên R. Nếu a < 0 hàm số nghịch biến trên R.
+/ Cho đường thẳng (d) : y = ax + b (a 0), gọi là góc tạo bởi (d) với trục Ox.
*/ a > 0 góc nhọn.
*/ a < 0 góc tù.
+/ Cho hai đường thẳng (d1) : y = a1x + b1 và (d2) : y = a2x + b2 (a1 và a2 khác 0)
*/ (d1) cắt (d2) a1a2.
*/ (d1) song song (d2) a1= a2 và b1 b2
*/ (d1) trùng (d2) a1= a2 và b1= b2
+/ Cho đường thẳng (d) : y = ax (a 0) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và A(1; a).
+/ Cho đường thẳng (d) : y = ax + b (a.b 0) là đướng thẳng cắt trục tung tại điểm (0; b) và cắt trục hoành tại điểm (-b/a; 0).
+/ Cho đường thẳng (d) : y = ax + b (a 0) thì a gọi là hệ số góc của (d).
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lý thuyết toán 9 thường gặp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÝ THUYẾT TOÁN 9 THƯỜNG GẶP.
I.CHƯƠNG I ĐẠI SỐ:
+/ Định nghĩa căn bậc hai:
+/ Nếu A thì
+/ Hằng đẳng thức:
+/ Nếu A ; B Thì:
+/ Nếu A ; B > 0 Thì:
+/ (với B )
+/ (với B )
+/
+/
+/
II.CHƯƠNG II ĐẠI SỐ:
+/ Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b (a,bR; a 0)
+/ Tính chất hàm số bậc nhất:
*/ Tập xác định với mọi x thuộc R.
*/ Nếu a > 0 hàm số đồng biến trên R. Nếu a < 0 hàm số nghịch biến trên R.
a < 0
+/ Cho đường thẳng (d) : y = ax + b (a 0), gọi là góc tạo bởi (d) với trục Ox.
y
x
*/ a > 0 góc nhọn.
d
y
d
a >0
x
*/ a < 0 góc tù.
+/ Cho hai đường thẳng (d1) : y = a1x + b1 và (d2) : y = a2x + b2 (a1 và a2 khác 0)
*/ (d1) cắt (d2) a1a2.
*/ (d1) song song (d2) a1= a2 và b1 b2
*/ (d1) trùng (d2) a1= a2 và b1= b2
+/ Cho đường thẳng (d) : y = ax (a 0) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và A(1; a).
+/ Cho đường thẳng (d) : y = ax + b (a.b 0) là đướng thẳng cắt trục tung tại điểm (0; b) và cắt trục hoành tại điểm (-b/a; 0).
+/ Cho đường thẳng (d) : y = ax + b (a 0) thì a gọi là hệ số góc của (d).
III.CHƯƠNG III ĐẠI SỐ:
+/ Phương trình bậc nhất 2ẩn có dạng: ax + by = c (a,b,c thuộc R và không đồng thời bằng 0)
+/ Tập nghiệm phương trình ax + by = c trong các trường hợp sau
TH1: a0 và b0 nghiệm tổng quát: tập nghiệm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là đường thẳng:
TH2: a =0 và b0 nghiệm tổng quát: tập nghiệm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là đường thẳng: (vuông góc trục tung )
TH2: a 0 và b = 0 nghiệm tổng quát: tập nghiệm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là đường thẳng: (vuông góc trục hoành)
+/ phương trình bậc nhất hai ẩn luôn có vô số nghiệm.+/ Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng: (Mỗi phương trình là phương trình bậc nhất hai ẩn).
+/ Hai hệ phương trình tương đương là hai hệ phương trình có cùng tập hợp nghiệm.
+/ Hai hệ phương trình vô nghiệm là hai hệ phương trình tương đương.
+/ Hai hệ phương trình đều vô số nghiệm là hai hệ phương trình không khẳng định tương đương.
+/ Xét hệ phương trình: Nếu a/; b/; c/ khác 0. Thì:
*/ Hệ có một nghiệm duy nhất khi:
*/ Hệ vô nghiệm khi:
*/ Hệ vô nghiệm khi:
+/ Xét hệ phương trình:
*/ Nếu (d1) cắt (d2) thì hệ phương trình có một nghiệm duy nhất.
*/ Nếu (d1) // (d2) thì hệ phương trình vô nghiệm.
*/ Nếu (d1) trùng (d2) thì hệ phương trình vô số nghiệm.
IV.CHƯƠNG IV ĐẠI SỐ:
+/ Tính chất hàm số y = ax2 (a 0)
*/ Có tập xác định với mọi x thuộc R.
*/ Nếu a > 0: hàm số đồng biến khi x > 0; hàm số nghịch biến khi x< 0.
*/ Nếu a 0.
+/ Đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) là đường cong parabol đi qua gốc toạ độ và nhận trục tung làm trục đối xứng. a > 0 đồ thị nằm trên tục hoành (trừ đỉnh); a < 0 đồ thị nằm dưới trục hoành (trừ đỉnh).
+/ Phương trình bậc hai một ẩn số có dạng: ax2 + bx + c = 0 (a, b, c ; a 0 và x là ẩn số).
+/ Công thức nghiệm phương trình bậc hai một ẩn số:
Phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a 0)
(b/ = b:2)
+/ Hệ thức viét: Cho phương trình: Phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a 0) có hai nghiệm x1; x2 (Có nghĩa là ) thì ta có:
+/ Cho u + v = S và u.v = P thì u, v là nghiệm của phương trình: X2 – SX + P = 0.
( Điều kiện tồn tại u, v là S2 – 4P )
+/ Nhẩm nghiệm phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a 0)
*/ a + b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm x1= 1; x2 =
*/ a – b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm x1= –1; x2 =
+/ Phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a 0) có hai nghiệm trái dấu
+/ Phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a 0) có hai nghiệm phân biệt cùng dấu
+/ Phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a 0) có hai nghiệm phân biệt cùng dương
+/ Phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a 0) có hai nghiệm phân biệt cùng âm
+/ Phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a 0) có hai nghiệm đối nhau .
Câu 1:Trong hệ trục Oxy cho A(0; 3) và B(2;3), C(4; 0) diện tích tứ giác AOCB bằng:
A/ 12 B/ 16 C/ 9 D/ Một đáp án khác.
Câu 2: Hệ phương trình: vô số nghiệm khi:
A/ a = 1 B/ a = 2 C/ a = –1 D/ a =–2
Câu 3: Phương trình: x2 – 2(m –2)x – 2m –1 = 0 có tổng hai nghiệm là 8 thì
x1(2 –x2) + x2(2 –x1) bằng:
A/ 40 B/ –12 C/ 42 D/ Một đáp số khác.
Câu 4: Hình nón cụt có bán kính hai đáy lần lượt là 9cm, 6cm , đường sinh 5cm thì thể tích
của nó là:
A/ 178,99cm3 B/ 197,98cm3C/ 179,98cm3D/ Một đáp số khác.
Câu 5: Phương trình: x2 – 3x + m2 + 2 = 0 có tổng hai nghiệm bằng tích hai hai nghiệm thì:
A/ m = 1 B/ m = –1 C/ m = 1 D/ Một đáp số khác.
Câu 6: Cho hai tiếp tuyến MA, MB của đường tròn (O) Với A,B là hai tiếp điểm. biết đo độ của cung lớn là 2160 thì là:
A/ 1080 B/ 2160 C/ 1440 D/ Một đáp số khác
Câu 7: Cho hình không gian gồm 3 phần: Phần 1 là hình nón có đường sinh là 10cm, phần 2 là hình trụ có đường kính là 12cm và đường cao 8cm, phần 3 nửa hình cầu thì thể tích hình đó là:
A/ 2110,08cm2
B/ 2010,08 cm3
C/ 2100,08 cm3
D/ Một đáp số khác.
Câu 8: Trong các câu sau câu nào sai:
Câu 9: Kết quả A = là:
A/ 1 B/ 2 C/ D/ Một đáp số khác.
Câu 10: Đường thẳng a và đường tròn (O;R) không có điểm chung thì :
A/ Khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a lớn hơn R.
B/ Khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a nhỏ hơn R.
C/ Khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a bằng R
D/ Một đáp số khác
Câu 11:Kết quả đưa thừa số ra ngoài dấu căn của ( a > 2) là:
D/ Một đáp số khác.
Câu 12: Phương trình có tập nghiệm là:
A/ B/ C/ D/ Một đáp số khác.
Câu 13: Gọi A là giao điểm của đường thẳng y = x + 4 với trục tung . Gọi D là giao điểm của đường thẳng y = –x – 2 với trục hoành. Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng trên. Diện tích tứ giác AMDO bằng
A/ 8(đvdt) B/ 7(đvdt) C/ 9(đvdt) D/ Một đáp số khác.
Câu 14: Cho tam giác ABC vuông tại A ,có đường cao AH = 4cm; BA = 5cm thì HB là:
A/ 5 cm D/ 3cm B/ 8cm C/ 4 cm
Câu 15: Chọn câu đúng trong các câu sau :
A/ cos80 = cos820 C/ cotg 40 =cotg860 B/ sin270 = cos 530 D/ tg450 = cotg 450
Câu 16: Nếu (P): y = ax2 đi qua M(2; 1) thì a là:
A/ C/ B/ 4 D/ 2
Câu 17: Tìm x biết vậy x là:
A/ x = 2 B/ x = 3,5 C/ x = 5 D/ x = 10
Câu 18: Cho hình thang ABCD vuông tại A và D, AB = 19cm, AD = 12cm, CD = 24cm. Số đo góc C làm tròn đến phút là:
A/ 66033/ B/ 67023/ C/ 69023/ D/ 70010/
Câu 19: Giá trị của C = là:
A/ 14 C/ –16 B/ 12 D/ Vô nghĩa
Câu 20: Cho biết khẳng định đúng
A/ có nghĩa khi x < B/ có nghĩa khi x 2
C/ = 3 D/ x = 19
Câu 21: Cho tg = 5/2 thì cos là:
A/ /2 B/ 4/ C/ Không xác định D/ 2/
Câu 22: Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao, AB = 15cm; AC = 20cm.
Thì AH bằng:
A/ 15cm B/ 24cm C/ 18cm D/ Một đáp số khác.
Câu 23:Cho tam giác MNP vuông tại N ta có sinM + cosP bằng:
A/ 1 C/ 2sinM B/ 0 D/ Một đáp số khác.
Câu 24: Hệ phương trình: có tập nghiệm là:
A/ B/
C/ D/
Câu 25:Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn biết Số đo các cung AB, BC, AC lần lượt là x, x – 300, x + 300 thì góc A và góc B có tổng là:
A/ 600B/ ø 1200 C/ 1100D/ Một đáp số khác.
Câu 26: Phương trình: –5x2 + 9x + m2008 + 2 = 0 có
A/ Hai nghiệm phân biệt cùng dương B/ Hai nghiệm trái dấu
C/ Hai nghiệm phân biệt cùng âm D/ Tập nghiệm
Câu 27: Cho hình thang ABCD vuông tại A và D, AB = 19cm, AD = 12cm, CD = 24cm. Bán kính đường tròn tâm D và tiếp xúc với BC là:
A/ cm C/ cm B/ cm B/ cm
Câu 28: Phương trình x2 – 4x + m – 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 ;x2
thỏa x1 + x2 = x1.x2 thì m là:
A/ 6 B/ –8 C/ 8 D/ Một đáp số khác.
Câu 29 : Cho hình thang ABCD vuông tại A và D, AB = 19cm, AD = 12cm, CD = 24cm. BC có độ dài là:
A/ 13cm B/ 15cm C/ 17cm D/ 16cm
Câu 30: Cho hai tiếp tuyến MA, MB của đường tròn (O) Với A,B là hai tiếp điểm. biết thì số đo độ của cung lớn là:
A/ 2520 B/ 1080 C/ 2720 D/ Một đáp số khác
Câu 31: Cho hai tiếp tuyến MA, MB của đường tròn (O:R) Với A,B là hai tiếp điểm. biết thì diện tích tứ giác MAOB tính theo R là:
A/ 4R2 B/ C/ 2R2 D/ R2
Câu32: Cho hai tiếp tuyến MA, MB của đường tròn (O:R) Với A,B là hai tiếp điểm. biết thì diện tích hình tròn ngoại tiếp tứ giác MAOB tính theo R là:
A/ R2 B/ 2R2 C/ 3R2 D/ 4R2
Câu 33: Hàm số y = (4 – 2m)x2 đồng biến khi x > 0 thì :
A/ m > 2 B/ m = 2 C/ m < 2 D/ m
Câu 34: Hàm số y = (m2 + 1)x2 đồng biến trên R khi :
A/ m > –1 B/ m < –1 C/ m R. D/ Một đáp số khác.
Câu 35: Phương trình x2 – 7x – 8 = 0 có hai nghiệm x1; x2 thì bằng:
A/ 511 B/ –512 C/ 525 D/ Một đáp số khác.
File đính kèm:
- Luyen thi trac nghiem THCS.doc