I / TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm )
Khoanh tròn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng
1/ Trong ABC có + + = ?
A . 1800 B . 3600 C. 1200 D. 900
2/ Nếu là góc ngoài tại đỉnh A của ABC thì :
A. > + B. = + C. = + D. =
3/ Tam giác có ba cạnh bằng nhau là :
A. Tam giác vuông B. Tam giác cân C. Tam giác tù D. Tam giác đều
4/ Độ dài ba cạnh của một tam giác nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông ?
A. 3cm, 4cm, 6cm B. 4cm, 5cm, 6cm C. 3cm, 4cm, 5cm D. 11cm, 5cm,11cm
5/ Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 1000 thì mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2955 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra Hình học 7 - Tiết 46, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 7
( Tiết 46 Tuần 26 theo PPCT)
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tổng 3 góc của một tam giác
Nhận biết được tổng 3 góc – góc ngoài của tam giác
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5 điểm
15%
3
1,5điểm
15%
Các trường hợp bằng nhau của tam giác
Biết vẽ hình .Vận dụng được các trường hợp bằng nhau của tam giác để giải toán
Vận dụng kết hợp được các trường hợp bằng nhau của tam giác để giải toán
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3,5 điểm
35%
1
1,5 điểm
15%
2
5điểm
50%
Tam giác cân
Nhận biết được tam giác cân, tam giác đều
Thông hiểu về tam giác cân, tam giác đều
Dùng định lí py-ta-go để tính một cạnh của tam giác vuông
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 điểm
5%
1
0,5 điểm
5%
1
2 điểm
20%
3
3 điểm
30%
Định lí py-ta-go
Nhận biết được tam giác vuông biết 3 cạnh
.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 điểm
5%
1
0,5 điểm
5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
2,5 điểm
25%
1
0,5 điểm
5%
2
5,5 điểm
55%
1
1,5 điểm
15%
9
10 điểm
100%
PHÒNG GD&ĐT ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG THCS ……………. MÔN: HÌNH HỌC 7
ĐỀ SỐ 1 ( Tiết 46 Tuần 26 theo PPCT)
Họ và tên:………………………….
Lớp:………..
Điểm
Lời phê của Thầy
I / TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm )
Khoanh tròn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng
1/ Trong ABC có + + = ?
A . 1800 B . 3600 C. 1200 D. 900
2/ Nếu là góc ngoài tại đỉnh A của ABC thì :
A. > + B. =+ C. =+ D. =
3/ Tam giác có ba cạnh bằng nhau là :
A. Tam giác vuông B. Tam giác cân C. Tam giác tù D. Tam giác đều
4/ Độ dài ba cạnh của một tam giác nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông ?
A. 3cm, 4cm, 6cm B. 4cm, 5cm, 6cm C. 3cm, 4cm, 5cm D. 11cm, 5cm,11cm
5/ Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 1000 thì mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là:
A. 700 B. 400 C. 500 D. 800
6/ Tam giác ABC có = 700; = 500 thì số đo là :
A. 1000 B. 700 C. 800 D. 600
II/ TỰ LUẬN : ( 7 điểm )
Cho ABC cân tại A có AB = AC = 5cm, BC = 6cm. Vẽ AH vuông góc với BC ( HBC)
Chứng minh : BH = HC
Tính độ dài đoạn thẳng AH.
Từ H vẽ HE AB ( E AB) , HF AC ( F AC). Chứng minh: AEF cân và EF // BC
PHÒNG GD&ĐT ĐỨC LINH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG THCS ................... MÔN: HÌNH HỌC 7
ĐỀ SỐ 1 ( Tiết 46 Tuần 26 theo PPCT)
I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Mỗi câu đúng cho 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
C
C
B
D
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
Học sinh vẽ đúng hình đến câu a cho 1 đ
1/ Chứng minh: BH = HC ( 2,5 đ )
Xét ABH và ACH có :
( 0,5đ)
AB = AC (gt) ( 0,5đ)
AH : cạnh chung ( 0,5đ)
Do đó : ABH = ACH (cạnh huyền – cạnh góc vuông) ( 0,5đ)
Vậy BH = HC( 0,5đ)
2/ Tính độ dài AH ( 2đ)
Ta có : BH = HC = ( 0,5đ)
AHB vuông tại H theo định lí Py- ta - go ta có:
AB2 = AH2 + BH2 ( 0,5đ)
AH2 = AB2 - BH2 = 52 – 32 = 16 ( 0,5đ)
Vậy ( 0,5đ)
3/ Chứng minh: AEF cân và EF // BC (1,5 đ)
Xét AHE và AHF có :
AH : cạnh huyền chung.
( vì ABH = ACH)
Do đó : AHE = AHF (cạnh huyền – góc nhọn) AE = AF AEF cân tại A( 0,75đ)
Ta lại có: ABC cân tại A (gt) ( 0,5đ)
Nên : mà và là 2 góc so le trong
Vậy EF // BC ( 0,25đ)
(Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
File đính kèm:
- de 1.doc