Ma trận và Đề kiểm tra 1 tiết chương I và II môn Vật lí lớp 11 THPT, chương trình chuẩn

Nội dung đề:

 Các em chọn đáp án đúng A,B,C hoặc D điền vào phiếu trả lời:

Câu 1. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. q1> 0 và q2 < 0. B. q1< 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.

Câu 2.Hai điện tích điểm q1 = +3 (ỡC) và q2 = -3 (ỡC),đặt trong dầu (ồ = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:

A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).

C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).

C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.

Câu 4. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?

A. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua.

B. Các đường sức là các đường cong không kín. C. Các đường sức không bao giờ cắt nhau.

D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

 

doc5 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận và Đề kiểm tra 1 tiết chương I và II môn Vật lí lớp 11 THPT, chương trình chuẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/10/2011 PPCT: 15 KIấ̉M TRA 45 PHÚT VẬT LÝ 11 I. MỤC TIấU - Kiờ̉m tra lại kiờ́n thức đã học trong chương I và II. - Rèn luyợ̀n kỹ năng giải các bài tọ̃p vọ̃t lý, kỹ năng làm bài thi trắc nghiợ̀m. - Rèn luyợ̀n tính cõ̉n thọ̃n, trung thực và nghiờm túc trong khi làm bài. I CHUẨN BỊ 1. Giáo viờn: - Lọ̃p Ma Trọ̃n: Tính trọng sụ́, tính sụ́ cõu, biờn soạn cõu hỏi theo ma trọ̃n Bảng trọng sụ́ I-Đề trắc nghiệm Chủ đờ̀ chương Sụ́ tiờ́t Lí thuyờ́t Vọ̃n dụng Sụ́ tiờ́t thực Trọng sụ́ Sụ́ cõu Sụ́ điờ̉m LT VD LT VD LT VD LT VD Chương I: Đụ̣ng học chṍt điờ̉m 14 10 4 7 7 50 50 10 10 5 5 tụ̉ng 14 10 4 7 7 50 50 10 10 5 5 Ma trận cho đề trắc nghiệm MA TRẬN ĐỀ KTRA 1 TIẾT Chương I và II (Bảng mụ tả cỏc tiờu chớ của đề kiểm tra) Mụn: Vật lớ lớp 11 THPT, chương trỡnh Chuẩn (Thời gian: 45 phỳt,30 cõu trắc nghiệm) Phạm vi kiểm tra: Chương 1và Chương 2 I) Bảng tớnh trọng số nội dung kiểm tra theo phõn phối chương trỡnh Chủ đề (chương) Tổng số tiết Lớ thuyết số tiết thực Trọng số LT VD LT VD Chương I: Điện tớch-Điện trường 10 7 4.9 7x0.7=4.9 5.1 10-4.9=5.1 21 4.9:0.23=21.3 22 5.1:0.23=22.1 Chương II: Dồng điện khụng đổi 13 6 4.2 6x0.7=4.2 8.8 13-4.2=8.8 19 4.2:0.23=18.3 38 8.8:0.23=3.2 Tổng 23 13 9,1 13,9 40 60 II) Bảng tớnh trọng số nội dung kiểm tra theo phõn phối chương trỡnh Cấp độ Nội dung (Chủ đề) Trọng số Số lượng cõu hỏi Điểm số Cấp độ Chương I: Điện tớch-Điện trường 21 2 21 x 10% = 2,1 ằ 2 2 6 x 1/3 = 2 1,2 Chương II: Dũng điện khụng đổi 19 2 19 x 10% = 1,9 ằ 2 2 6 x 1/3 = 2 Cấp độ Chương I: Điện tớch-Điện trường 22 2 22 x 10% = 2,2 ằ 2 2 7 x 1/3 = 2,3 3,4 Chương II: Dồng điện khụng đổi 38 4 38 x 10% = 3.8 ằ 4 4 11 x 1/3 = 3,7 Tổng : 100 10 10 III) Thiết lập khung ma trận Tờn chủ đề (Chương, tiết) Nhận biết Cấp độ 1 Thụng hiểu Cấp độ 2 Vận dụng Cộng Cấp độ 3 Cấp độ 4 Chủ đề 1; Điện tớch – Điện trường (10 tiết = 43%) 1. Điện tớch-Định luật Coulomb (1 tiết = 4,3%) 1 2.Thuyết electron-ĐL bảo toàn điện tớch (1tiết = 4,3%) 3.Điện trường –CĐĐT-Đường sức điện (3tiết = 13%) 1 4.Cụng của lực điện (1tiết = 4,3%) 5.Điện thế - Hiệu điện thế (2tiết = 8,8%) 1 6.Tụ điện (2tiết = 8,6%) 1 Số cõu (điểm) Tỉ lệ 1c(1đ) 10% 1c(1đ) 10% 1c(1đ) 10% 1c(1đ) 10% 4c(4đ) 40% Chủ đề 1; Điện tớch – Điện trường (13 tiết = 57%) 1.Dũng điờn khụng đổi-nguồn điện (3tiết = 13%) 1 2.Điện năng –Cụng suất điện (3tiết = 13%) 1 3. Định luật Ohm đối với toàn mạch (3tiết = 13%) 1 4.Ghộp cỏc nguồn điện thành bộ (1tiết = 4.3%) 1 5.PPhỏp giải một số bài toỏn về toàn mạch (2tiết=8,6%) 1 1 6. T Hành: Xỏc định Sđđộng và đtrở trong(2tiết =8.6%) Số cõu (điểm) Tỉ lệ 1c(1đ) 10% 1c(1.7đ) 10% 3c(2đ) 30% 1c(1đ) 17% 6c(6đ) 60% Tổng Số cõu (điểm) Tỉ lệ 2 cõu 20% 2 cõu 20% 4cõu 40% 2 cõu 20% 10 cõu 100% - Chuõ̉n bị đờ̀ kiờ̉m tra: kiờ̉m tra trắc nghiợ̀m, 20 cõu hỏi. 2. Học sinh: - ễn lại các kiờ́n thức trong chương I, II, giải các bài tọ̃p vọ̃n dụng trong SGK và các bài tọ̃p tương tự. III. TIấ́N TRÌNH LấN LỚP 1. ễ̉n định lớp, kiờ̉m tra sĩ sụ́(1’) 2. Phát đờ̀ (2’) 3. Học sinh nhọ̃n đờ̀ và làm bài (41’) Nụ̣i dung đờ̀: Các em chọn đáp án đúng A,B,C hoặc D điờ̀n vào phiờ́u trả lời: Câu 1. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0. Câu 2..Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC),đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg). C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. Câu 4. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng? A. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua. B. Các đường sức là các đường cong không kín. C. Các đường sức không bao giờ cắt nhau. D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. Câu 5. Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường. C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ. Câu 6. Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm) là: A. E = 16000 (V/m). B. E = 1,600 (V/m). C. E = 2,000 (V/m). D. E = 20000 (V/m). Câu 7. Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là: A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối. B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức. C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện. D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức. Câu 8. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là: A. E = 2 (V/m). B. E = 40 (V/m). C. E = 200 (V/m). D. E = 400 (V/m). Câu 9. Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là: A. UMN = UNM. B. UMN = - UNM. C. UMN =. D. UMN = . Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường. B. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường làm dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó. C. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu khi đặt điện tích thử tại hai điểm đó. D. Điện trường tĩnh là một trường thế. Câu 11. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (μC) từ M đến N là: A. A = - 1 (J). B. A = + 1 (J). C. A = - 1 (J). D. A = + 1 (J). Câu 12. Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện? A. W = B. W = C. W = D. W = Câu 13. Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là: A. q = 5.104 (nC). B. q = 5.10-2 (μC). C. q = 5.104 (μC). D. q = 5.10-4 (C). Câu 14. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm. Câu 15. Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc song song với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là: A. RTM = 75 (Ω). B. RTM = 100 (Ω). C. RTM = 150 (Ω). D. RTM = 400 (Ω). Câu 16. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện. B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng tích điện cho hai cực của nó. D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện. Câu 17. Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là A. 3,125.1018. B. 9,375.1019. C. 7,895.1019. D. 2,632.1018. Câu 18. : Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức: A. P = UIt. B. P = Ei. C. P = UI. D. P = Eit. Câu 19. Một điện trở R= 10 (Ω) dòng điện chạy qua điện trở có cường độ I= 2 A, trong 30 phút thì nhiệt lượng tỏa ra trên R là bao nhiêu? A. Q = 1000 (μJ). B. Q= 3600 (J). C. Q = 600 (J). D. Q = 7200 (J). Câu 20. Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị A. R = 100 (Ω). B. R = 150 (Ω). C. R = 200 (Ω). D. R = 250 (Ω). Câu 21. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch Câu 22. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là A. I = 120 (A). B. I = 12 (A). C. I = 2,5 (A). D. I = 25 (A). Câu 23. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 3 (Ω). B. R = 4 (Ω). C. R = 5 (Ω). D. R = 6 (Ω). Câu 24. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 6 (Ω). Câu 26. Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là: A. Eb = 12 (V); rb = 6 (Ω). B. Eb = 6 (V); rb = 3 (Ω). C. Eb = 6 (V); rb = 1,5 (Ω). D. Eb = 12 (V); rb = 3 (Ω). Câu 27. Công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép song song. A. Eb = E1+ E2+...+ En ; rb = r. B. Eb = E1+ E2+...+ En ; rb = r/n C. Eb = E1+ E2+...+ En ; rb = r1+ r2+...+rn D. Eb = E1 ; rb = nr Câu 28. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật. B. Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện. C Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện. D. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện. Câu 29. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 3 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 1 (Ω). D. R = 4 (Ω). Câu 30. : Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A. B. C. D. PHIẾU TRẢ LỜI (đáp án) 1 c 2 a 3 d 4 d 5 b 6 a 7 c 8 c 9 b 10 c 11 a 12 b 13 b 14 d 15 a 16 a 17 a 18 b 19 d 20 c 21 c 22 c 23 b 24 a 25 c 26 c 27 c 28 b 29 b 30 d 3. thu bài nhọ̃n xét giờ kiờ̉m tra (1’) ------------------------------------------------------ HẾT ---------- Ngày.. tháng.. năm 2011 Tụ̉ trưởng NGUYấ̃N THỊ HUấ́

File đính kèm:

  • docma tran va de kt 45 vat ly 11chuong I II.doc