- Biết tên mình, giới tính, ngày sinh nhật,.
- Trẻ biết được cơ thể mình gồm có bộ phận nào? (mắt, mũi, tay,.)
- Biết tên, lợi ích của các bộ phận trên cơ thể.
- Biết lợi ích của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể.
- Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ của mình để nói về các bộ phận trên cơ thể.
- Phát triển kỹ năng giao tiếp qua trò chuyện, đọc thơ.
- Mạnh dạn giao tiếp bằng lời nói với cô giáo, bạn bè và mọi người xung quanh. Trẻ biết sũ dụng các từ để biểu thị sự lễ phép.
- Phát triển các cơ tay qua các hoạt động: tô màu, vẽ, nặn,.
- Phát triển các cơ qua các bài tập vận động: thể dục sáng, trò chơi vận động, trò chơi dân gian,.
- Tập làm một số công việc đơn giản như: nhặt bỏ rác đúng nơi quy định, biết trồng cây, tưới cây,.
24 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1747 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Mạng chủ đề nhánh: Tôi là ai?, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: TÔI LÀ AI?
Ngày: 7 - 11/10/2013
Phát triển nhận thức
- Biết tên mình, giới tính, ngày sinh nhật,...
- Trẻ biết được cơ thể mình gồm có bộ phận nào? (mắt, mũi, tay,...)
- Biết tên, lợi ích của các bộ phận trên cơ thể.
- Biết lợi ích của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể.
TH: Tô màu cho các vật dụng
Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ của mình để nói về các bộ phận trên cơ thể.
- Phát triển kỹ năng giao tiếp qua trò chuyện, đọc thơ.
- Mạnh dạn giao tiếp bằng lời nói với cô giáo, bạn bè và mọi người xung quanh. Trẻ biết sũ dụng các từ để biểu thị sự lễ phép.
LQVH – PTNN
Trò chuyện về bản thân bé
Phát triển thể chất
- Phát triển các cơ tay qua các hoạt động: tô màu, vẽ, nặn,...
- Phát triển các cơ qua các bài tập vận động: thể dục sáng, trò chơi vận động, trò chơi dân gian,...
- Tập làm một số công việc đơn giản như: nhặt bỏ rác đúng nơi quy định, biết trồng cây, tưới cây,...
TDS: Thở 1, tay , BL 1, chân 1, bật.
TDGH: Đi và làm theo người dẫn đầu
- Trẻ gọi tên được các bộ phận của cơ thể.
- Khi trẻ ném biết ném thẳng về phía trước.
Phát triển tình cảm xã hội thẫm mĩ
- Biết giữ gìn vệ sinh môi trường, biết để rác đúng nơi quy định.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể.
- Trẻ biết yêu quý cái đẹp, có nhu cầu làm đẹp và tạo ra cái đẹp.
- Trẻ thể hiện cảm xúc của mình qua các bài hát, bài thơ về chủ đề bản thân.
- Tham gia cùng cô sắp xếp và vệ sinh đồ dùng trong lớp học.
- Nghe hát, đọc thơ, ca dao,... Nói về cơ thể bé.
- Xem hình ảnh về các đồ dùng trong học tập và bạn bè trong lớp.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG YÊU CẦU
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
BỔ SUNG
I. ĐÓN TRẺ:
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện về cơ thể của trẻ có những bộ phận cơ thể nào.
- Nhắc nhỡ trẻ chào hỏi khi đến lớp và ra về.
- Cô tác phong gọn gàng đứng trước lớp, trẻ đến cô dẫn vào cho trẻ quan sát gốc nỗi bật của chủ đề, xem tranh về chủ đề.
- Cô trao đỗi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
- Trò chuyện với trẻ, nhắc trẻ khi đến lớp phải biết chào cô, chơi với bạn không được đánh bạn, dành đồ chơi với bạn. Luôn giữ vệ sinh thân thể, không để móng tay dài.
II. THỂ DỤC SÁNG:
Thở 1, tay , BL 1, chân 1, bật.
- Trẻ được làm quen với bài tập thể dục sáng.
- Trẻ phối hợp tay chân nhịp nhàng, linh hoạt.
- Giáo dục trẻ có thói quen tập thể dục sáng.
* Chuẩn Bị: Sân tập rộng rãi.
* Hướng Dẫn:
1.Khởi Động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi các kiểu, thực hiện động tác hô hấp:
+ Thực hiện: Đi thường - đi bằng mũi chân - đi thường - đi bằng gót chân - đi thường - đi bằng mép chân - chạy chậm - chạy nhanh.
+ Thực hiện: Động tác hô hấp "Láy Máy Bay".
+ Đội hình vòng tròn đổi thành 3 hàng dọc.
2.Trọng Động: Bài tập phát triển chung.
Động tác thở: đưa tay ra vờ “ngửi hoa”, sau đó đưa 2 tay lên mũi hít thật sâu. Cô nói “thơm quá”, trẻ đưa 2 tay ra ngang và thở ra.
Động tác tay – vai: Đưa hai tay ra trước.
TTCB: Đứng tự nhiên tay thả xuôi.
+ Nhịp 1: Đưa hai tay ra trước lòng bàn tay sấp song song với mặt đất.
+ Nhịp 2: Về TTCB.
Động tác chân: Kiểng gót, hạ gót.
TTCB: Cho trẻ đứng khép chân, tay chống hông.
+ Nhịp 1: Đứng kiểng chân.
+ Nhịp 2: Về TTCB.
Bụng lườn: Gà mổ thóc.
TTCB: Trẻ đứng tự nhiên (chân rộng bằng vai) tay thả xuôi, đầu không cúi.
TH: Cho trẻ cúi người về phía trước, tay gõ gõ đầu gối và nói (tục tục), sau đó đứng thẳng về TTCB.
Động tác bật: Bật tại chỗ.
TTCB: Hai tay chống hông chân khép.
TH: Bật lên và khi chậm đất bằng mũi bàn chân.
Hồi tĩnh: hít thở nhẹ nhàng.
ĐIỂM DANH:
Trò chuyện và thông báo tiêu chuẩn bé ngoan
- Cô nắm sĩ số trẻ và biết được nguyên nhân vắng mặt của trẻ trong ngày.
- Trẻ biết quan tâm bạn bè khi đến lớp.
- Trẻ hiểu được ba nội dung của ba tiêu chuẩn bé ngoan của cô đưa ra.
- Trẻ biết được lý do tại sao cô đưa ra ba tiêu chuẩn bé ngoan.
- Trẻ có ý thức thực hiện tốt ba tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cô nắm sỉ số trẻ qua điểm danh của tổ trưởng và qua cô điểm danh trên từng trẻ.
- Cô trao đổi với phụ huynh để biết nguyên nhân trẻ vắng trong ngày.
- Cô giáo dục trẻ chăm chỉ đi học và biết quan tâm bạn bè trong lớp.
- Cô nêu lý do tại sao đặt ra ba tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cô trò chuyện với trẻ về ba tiêu chuẩn cô đưa ra có khó hay không ? Các con thấy ba tiêu chuẩn như thế nào ?
Bé đi học đều.
Bé không xả rác.
3. Bé giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
- Cô cho trẻ đọc lại ba tiêu chuẩn bé ngoan.
- Nhắc trẻ mọi lúc, mọi nơi cố gắng thực hiện tốt ba tiêu chuẩn bé ngoan.
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Thöù 2
Quan sát về bản thân trẻ.
TTVĐ: Tìm bạn
- Trẻ biết tên, tuổi, giới tính của mình.
- Biết chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô.
- Giáo dục trẻ không nghịch bẩn khi ra sân, không bẻ cành, hái lá cây. Biết chơi cùng bạn.
I. Chuẩn Bị:
- Địa điểm cho trẻ QS phải sạch, có bóng mát. Sân rộng, không có vật gây nguy hiểm.
II. Tiến Hành Hoạt Động:
- Cô nhắc trẻ chỉnh sửa lại trang phục, mang giày dép chuẩn bị ra sân.
- Cô cho trẻ vừa đi vừa đọc bài thơ “Bạn mới”
- Đến địa điểm QS, cô cho trẻ QS và đặt câu hỏi cho trẻ trả lời.
- Con hãy tự giới thiệu về mình cho các bạn nghe.
- Con tên gì?
- Con mấy tuổi?
- Con học lớp nào?
- Cô hỏi trẻ về các bạn trong lớp.
Bạn này tên gì?
- Con thường chơi với bạn nào?
→GD trẻ phải biết yêu thương các bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn.
- Trò chơi vận động:
+ Cách chơi: Cô cho trẻ vừa đi vừa hát. Khi trẻ hát hết bài hoặc khi đang hát, nghe cô ra hiệu lệnh: "Tìm bạn thân" thì mỗi trẻ phải tìm cho mình một người bạn. Các cháu nắm tay nhau vừa đi vừa hát.
+ Luật chơi: Đến khi cô nói: "Đổi bạn" thì trẻ phải tách và tìm cho mình một bạn khác.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
Thứ 3:
Quan sát các bạn trong lớp
TCVĐ: Bịt mắt bắt dê.
- Trẻ biết tên gọi, tuổi của các bạn trong lớp.
- Trẻ được tắm nắng dạo chơi ngoài trời hít thở không khí trong lành giúp cơ thể khỏe mạnh.
- Giáo dục trẻ chơi xong phải biết cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.
I. Chuẩn Bị:
- Địa điểm cho trẻ QS phải sạch, có bóng mát.
- Một số đồ chơi mới đẹp cho trẻ quan sát.
II. Tiến Hành Hoạt Động:
- Cô nhắc trẻ chỉnh sửa lại trang phục, mang giày dép chuẩn bị ra sân.
- Cô dắt trẻ vừa đi vừa hát bài “Cô giáo em”.
- Các con vừa hát bài hát nói về ai?
- Đến trường con gặp ai?
- Bạn con tên gì?
- Trong lớp, con chơi gì cùng bạn?
- Con thích chơi với bạn nào?
(Giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi)
- Vì sao con thích bạn?
( Giáo dục trẻ thương yêu, hòa đồng cùng bạn)
- Cho trẻ chơi trò chơi vận động.
- Cô nói cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi: Cô chọn ra hai bạn sẽ chơi oẳn tù tì, người thua sẽ bịt mắt đi tìm dê, người thắng làm dê.Những người còn lại đứng thành vòng tròn. Người làm dê phải luôn miệng kêu “be, be” và né tránh người bị bịt mắt đang tìm cách bắt dê. Người làm dê không được chạy ra ngoài vòng tròn.
+ Luật chơi: Nếu phạm luật sẽ bị bịt mắt. Khi nào người bịt mắt bắt được dê thì thay đổi người khác
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Chơi tự do: cầu tuộc, xích đu.
Thứ 4:
Quan sát về giới tính.
TCVĐ: Bắt Vịt Con.
- Biêt được giới tính, hình dáng của bạn trai, bạn gái
- Trẻ tích cực tham gia phát biểu ý kiến.
- Giáo dục trẻ chơi xong phải biết cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.
I. Chuẩn Bị:
- Địa điểm cho trẻ QS phải sạch, có bóng mát. Sân rộng, không có vật gây nguy hiểm.
II. Tiến Hành Hoạt Động:
- Cô dắt trẻ đi dạo xung quanh trường, vừa đi vừa hát
- Đến địa điểm quan sát, cô cho trẻ chơi trò chơi "tìm bạn"
- Con vừa kết bạn với ai?
- Bạn đó tên gì?
- Là bạn trai hay bạn gái?
- Con thấy bạn như thế nào? Cao hay thấp?
- Cho trẻ nói về các bạn mà trẻ thích
- Cô mời lần lượt trẻ lên nói
- Khi chơi cùng bạn phải chơi như thế nào?
- Gọi bạn bằng gì?
- Giáo dục trẻ không xưng hô “mày, tao”
- Cho trẻ chơi trò chơi vận động:
+ Cách chơi: Chọn 3 – 5 trẻ làm “người chăn vịt”, các trẻ khác “làm vịt”. Khi người “chăn vịt” gọi “vít, vít, vít”, (vẫy tay gọi vịt lại) các con vịt đi lên bờ ra khỏi vòng tròn tiến về phía người chăn vịt. Khi “vịt” đến gần, cô phát tín hiệu “Bắt vịt con”. “Người chăn vịt” đuổi theo để bắt vịt. Các con “vịt” chạy thật nhanh xuống ao (vào vòng tròn) vừa chạy, vừa kêu “vít, vít, vít”. Nếu “con vịt” nào bị “người chăn vịt” chạm tay vào coi như bị bắt. Ai bị bắt phải ra ngoài một lần chơi.
+ Luật chơi: Trẻ chỉ được bắt vịt ở ngoài vòng tròn, ai đập được vào vai trẻ làm vịt coi như bắt được vịt.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Chơi tự do: cầu tuộc, xích đu.
Thứ 5:
Trò chuyện với trẻ về sở thích.
TCVĐ: Tìm bạn.
- Trẻ biết nói lên sở thích của mình
- Qua trò chuyện cùng cô cùng bạn giúp trẻ gần gủi ,tự tin, mạnh dan khi giao tiếp cùng cô cùng bạn.
- Giáo dục trẻ không nghịch bẩn khi ra sân, không bẻ cành, hái lá cây. Biết giữ gìn vệ sinh chung.
I. Chuẩn Bị:
- Địa điểm quan sát thoáng mát.
- Một số đồ dùng vệ sinh lớp như: chổi, ky hốt rác, chổi, tải lau nhà, thảm lau chân.
II. Tiến Hành Hoạt Động:
- Cô dắt trẻ ra sân chọn địa điểm cho trẻ ngồi quan sát.
- Cô trò chuyện với trẻ về các bạn trong lớp
- Các con nhìn xem đây là ai ?
- Bạn tên gì ?
- Bạn thích gì ?
- Cô gợi ý để trẻ hỏi sở thích của bạn
- Con thích mặc áo màu gì ?
Thích ăn gì ?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý mọi người xung quanh mình.
- Cho trẻ chơi trò chơi vận động: "Tìm Bạn"
+ Cách chơi: Cô cho trẻ vừa đi vừa hát. Khi trẻ hát hết bài hoặc khi đang hát, nghe cô ra hiệu lệnh: "Tìm bạn thân" thì mỗi trẻ phải tìm cho mình một người bạn. Các cháu nắm tay nhau vừa đi vừa hát.
+ Luật chơi: Đến khi cô nói: "Đổi bạn" thì trẻ phải tách và tìm cho mình một bạn khác.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Cô quan sát, bao quát lớp.
- Nhận xét cho lớp nghỉ.
Thứ 6:
Quan sát bản thân trẻ.
TCVĐ: Bịt mắt bắt dê.
- Trẻ nhận biết được bản thân mình và biết các bạn cùng lớp.
- Tham gia trả lời câu hỏi của cô giúp mở rộng vốn từ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý , thương yêu, giúp đỡ bạn.
I. Chuẩn Bị:
- Địa điểm cho trẻ quan sát thoáng mát.
- Tranh các góc chơi. Một số đồ dùng cần thiết.
II. Tiến Hành Hoạt Động:
- Cô nhắc trẻ chỉnh sửa lại trang phục, mang giày dép chuẩn bị ra sân.
- Cô dắt trẻ vừa đi vừa đọc thơ.
- Đến địa điểm quan sát, cô cho trẻ quan sát và đặt câu hỏi cho trẻ trả lời.
- Các con nhìn xem hôm nay bạn nào đi học ?
- Hãy kể tên các bạn
- Hãy kể tên những bạn trai ?
- Còn bạn nào là bạn gái ?
- Giáo dục trẻ chơi ngoan, biết nhường nhịn bạn bè trong lớp.
- Cho trẻ chơi trò chơi vận động.
+ Cách chơi: Cô chọn ra hai bạn sẽ chơi oẳn tù tì, người thua sẽ bịt mắt đi tìm dê, người thắng làm dê.Những người còn lại đứng thành vòng tròn. Người làm dê phải luôn miệng kêu “be, be” và né tránh người bị bịt mắt đang tìm cách bắt dê. Người làm dê không được chạy ra ngoài vòng tròn.
+ Luật chơi: Nếu phạm luật sẽ bị bịt mắt. Khi nào người bịt mắt bắt được dê thì thay đổi người khác
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Chơi tự do: cầu tuộc, xích đu.
- Cô bao quát lớp, nhận xét, cho lớp nghỉ.
\
IV. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:
* MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ nhận biết các nhóm chơi theo từng góc.Trẻ nhận biết tên, tuổi, ngày sinh nhật của trẻ. Trẻ có thể nhận biết trẻ là con thứ mấy trong gia đình.
- Trẻ yêu quí chính bản thân mình, biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, gọn gang. Trẻ hứng thú tham gia các trò chơi do cô tổ chức, tích cực hoạt động trong nhóm chơi của mình.
- Trẻ biết trao đổi ngôn ngữ qua lại trong quá trình chơi. Biết cách xưng hô, chúc mừng sinh nhật.
- Trẻ biết nhường nhịn bạn bè, không tranh giành đồ chơi. Biết thu dọn gọn gàng sau khi chơi xong.
- Trẻ thể hiện được các vai chơi trong từng nhóm.
- Giáo dục trẻ đoàn kết cùng nhau chơi.
* GỢI Ý HOẠT ĐỘNG:
- Cô cùng trẻ hát bài “mừng sinh nhật” - đàm thoại với trẻ về nội dung của bài hát đưa
trẻ vào nội dung trọng tâm của góc chơi.
- Cô giới thiệu cho trẻ biết chủ điểm và các góc chơi.
- Giới thiệu gợi ý góc chơi và góc trọng tâm.
- Cô giới thiệu những góc còn lại cho trẻ biết.
- Cho trẻ về góc chơi của mình và tham gia chơi.
- Khi trẻ chơi cô bao quát đều các góc chơi hướng dẫn gợi ý trẻ chơi ở các góc.
- Riêng góc trọng tâm cô có thể cùng tham gia chơi với trẻ.
- Hết giờ chơi cô đến từng góc chơi nhận xét – tuyên dương.
- Khi trẻ chơi xong nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi sắp xếp gọn gàng ngay ngắn.
NOÄI DUNG
PHAÂN VAI
(thöù 2)
HOÏC TAÄP
(thöù ba)
NGHEÄ THUAÄT
(thöù tö)
XAÂY DÖÏNG
(thöù naêm)
THIEÂN NHIEÂN
(Thöù saùu)
TEÂN TROØ CHÔI
Tổ chức sinh nhật bé, bán hàng.
Lôtô thực phẩm, đồ dùng.
Vẽ hoa bàn tay, cá, bướm từ bàn tay
Xếp đường về nhà bé
Làm mũ, kết vòng bằng hoa, lá.
CHUẨN BỊ
GỢI Ý HOẠT ĐỘNG
Đồ chơi nấu nướng, bánh, kẹo, trái cây, nước ngọt…
- Giới thiệu góc chơi.
- Đặt câu hỏi gợi ý để trẻ nói về công việc nấu nướng, ăn uống hàng ngày ở gia đình trẻ.
- Cho trẻ tự nói hình thức tổ chức buổi sinh nhật. Cô khái quát lại nội dung chơi.
- Trẻ tự thoả thuận vai chơi, đóng vai cô, trẻ trong quá trình chơi.
- Cô theo dõi, gợi ý để trẻ tham gia chơi tích cực.
- Cô có thể tham gia chơi cùng trẻ để gợi ý trẻ chơi tốt vai chơi của mình.
Lô tô các đồ dùng, thực phẩm
- Cô cùng trẻ trò chuyện về một số đồ dùng, thực phẩm.
- Gợi ý cho trẻ kể về các loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể và các chất dinh dưỡng quan trọng không thể thiếu trong đời sống hàng ngày.
- Qua giờ chơi rèn cho trẻ tính nhanh nhẹn tay mắt, phát triển thể lực qua trò chơi, óc tưởng tượng.
- Trẻ nhận biết chính xác các nhóm thực phẩm chính trong cuộc sống hàng ngày của trẻ.
Giấy, bút màu
- Cô gợi ý để trẻ
nhớ lại các kĩ năng vẽ hoa bàn tay…
- Trẻ biết dùng các kĩ năng tạo hình để vẽ được các nét cơ bản để tạo được nhiều loại sản phẩm khác nhau.
- Qua chơi rèn cho trẻ tính kéo léo,óc thẩm mỹ, sáng tạo
Gạch, mút xốp, cây xanh, hoa, người, con vật.
- Trò chuyện với trẻ về những gì trẻ thấy trong ngôi nhà của trẻ, vườn nhà bé.
- Cô gợi ý để trẻ biết được bố cục để xây thành mô hình nhà, vườn của bé.
- Trẻ tự thoả thuận vai chơi trong nhóm chơi của mình. Trẻ trong nhóm tự phân công nhiệm vụ để từ từ mỗi ngày đến thứ sáu hoàn thành mô hình vườn của bé, nhà của bé.
- Giáo dục trẻ biết giúp đỡ nhau trong công việc và hoàn thành tốt công việc được phân công.
Lá cây, hoa rụng.
- Cô có thể cho trẻ trong nhóm tự nêu lên cách làm và tự tạo sản phẩm mà trẻ thích.
- Cô động viên khen ngợi kịp thời giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
NGÀY
NỘI DUNG YÊU CẨU
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
BỔ SUNG
* THÖÙ 2:
Ngày 7/10/2013
Hướng dẫn trò chơi mới: về đúng nhà
- Trẻ chơi được trò chơi theo sự hướng dẫn của cô.
- Rèn cho trẻ sự định hướng, khéo léo, linh hoạt chạy về đúng nhà của mình.
- Giáo dục trẻ chơi ngoan, không xô đẩy bạn.
- Giáo dục trẻ biết phối hợp giữ cơ quan vận động và cơ quan thị giác khi chơi.
I. Chuẩn Bị:
- Nhà có hình bạn trai, bạn gái.
II. Tiến Hành Hoạt Động:
- Cho lớp hát bài “nào chúng ta cùng vận động”
- Cô giới thiệu trò chơi “về đúng nhà”, cách chơi và luật chơi.
Cách chơi: Cô chuẩn bị ngôi nhà có hình bạn trai, bạn gái.
Luật chơi: Trẻ chạy về đúng nhà của mình, bạn nào về sai sẽ bị nhảy lò cò.
Cô và trẻ cùng hát hết một bài hát hoặc đang hát khi nghe cô gọi "về đúng nhà" thì trẻ chạy về đúng nhà.
Cô bao quát trẻ chơi nhắc nhở trẻ khi chơi, không xô đẩy, chen lấn bạn
- Nhận xét và cho lớp nghỉ.
* THÖÙ 3:
Ngày 8/10/2013
Tạo hình ngoài tiết học
- Trẻ làm được một số sản phẩm tạo hình theo yêu cầu của cô. Trẻ biết tận dụng những kỹ năng đã học để tạo ra sản phẩm.
- Trẻ tham gia vào các hoạt động giúp đôi tay thêm khéo léo.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm.
I. Chuẩn Bị:
- Mô hình mẫu của cô: 5 góc đồ dùng
- Góc vẽ: mặt bé trái, bé gái.
Chuẩn bị: giấy A4, bút màu, bàn ghế.
- Góc tô màu: hình bạn trai, bạn gái.
Chuẩn bị: giấy, bút màu
- Góc gấp: gấp cái quạt tặng bạn
Chuẩn bị: giấy màu
- Góc nặn: Nặn bạn trai, bạn gái
Chuẩn bị: đất nặn, bảng con, dĩa trưng bày.
- Góc thắt gút: làm đồ chơi bằng lá cây
Chuẩn bị: các loại lá, hạt, giấy.
II. Tiến Hành Hoạt Động:
- Cho trẻ hát bài "Nào chúng ta cùng vận động".
- Cô dẫn trẻ tham quan nhà bạn Mai.
- GDATGT hát bài "Một đoàn tàu"
- Đến nơi cô cho trẻ quan sát mô hình và đặt một số câu hỏi.
+ Các con thấy nhà bạn Mai có gì nè ?
+ Các con có thích làm những sản phẩm này không ?
- Cô giới thiệu 5 góc chơi và hướng dẫn cách làm.
- Cho trẻ về góc chơi.
- Cô quan sát, bao quát lớp và động viên cho trẻ thực hiện.
- Cô báo sắp hết giờ, nhắc trẻ khẩn trương hoàn thành sản phẩm.
- Hết giờ, cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.
- Cô tập trung trẻ lại, cho trẻ nói về sản phẩm của mình và nhận xét sản phẩm của bạn.
- Tuyên dương một số sản phẩm đẹp.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo quản sản phẩm của mình và của bạn tạo ra.
- Cho trẻ cất đồ dùng và nghỉ.
* THỨ 4:
Ngày 9/10/2013
TTVS: Rửa Tay
- Trẻ biết thực hiện thao tác rửa tay theo sự hướng dẫn của cô.
- Rèn cho trẻ thói quen giữ vệ sinh sạch sẽ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể của mình luôn sạch sẽ gọn gàng.
I. Chuẩn Bị:
- Tranh, khăn, thau, giá treo khăn.
II. Tiến Hành Hoạt Động:
- Cho trẻ hát bài: “tay thơm tay ngoan”.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Tay dùng để làm gì?
- Khi vui chơi thì tay các con như thế nào?
- Để tay luôn sạch sẽ thì ta phải làm gì?
- Vậy các con đã biết cách rửa tay chưa?
- Cô thấy có 1 sô bạn chưa biết nè. Vậy hôm nay cô sẽ hướng dẫn lại thao tác rửa tay để các con rửa tay cho sạch nha.
- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích.
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích (Trước tiên các con vặn vòi nước chảy nhỏ, đưa tay vào vòi nước, dùng tay này kỳ tay kia từ cổ tay tới mu bàn tay, kẻ tay đến các ngón tay và móng tay. Tay kia tương tự. khi rửa tay phải dùng xà phòng, rửa xong dùng khăn lau khô. Các con đặt khăn lên lòng bàn tay. Dùng ngón tay cái và trỏ kéo từ trên sống mũi xuống qua 2 cánh mũi và gom mũi lại. Các con dịch khăn làm lại cho sạch).
- Khi lau xong bỏ khăn dơ vào chậu.
- Cho 1 bạn lên làm mẫu.
- Cho lần lượt 2 bạn lên thực hiện cho đến hết.
- Cô bao quát sửa sai cho trẻ.
Nhận xét. Lớp nghỉ.
* THỨ 5:
Ngày 10/10/2013
Ôn Luyện
Cho trẻ ôn lại bài thơ bài hát trong tuần.
Trẻ rèn thể lực qua giờ hoạt động.
Giáo dục trẻ biết chăm sóc bản thân, giúp đỡ bạn.
I. Chuẩn Bị:
Trống lắc.
Bài hát, bài thơ.
II. Tiến Hành Hoạt Động:
cho trẻ đọc thơ “miệng xinh”.
Bài thơ nói về gì?
Miệng là bộ phận gì?
Tuần này chúng ta đang học chủ đề chủ điểm gì ? (giáo dục trẻ phải biết chăm sóc bản thân, giúp đỡ bạn).
Cho cả lớp hát “ ồ sao bé không lắc”.
Tập thể dục để làm gì ? (Giáo dục trẻ phải luôn giữ gìn sức khỏe bằng cách tập thể dục hằng ngày)
Các con còn được cô dạy bài thơ gì nữa?
Cho trẻ đọc thơ “ tâm sự của cái mũi”.
Mình phải làm gì để cơ thể sạch sẽ?(giáo dục trẻ phải luôn giữ gìn vệ sinh thân thể để không mắc bệnh).
Cho trẻ chơi trò chơi "kết bạn".
+ Cách chơi: Cô cho trẻ vừa đi vừa hát. Khi trẻ hát hết bài hoặc khi đang hát, nghe cô ra hiệu lệnh: "Tìm bạn thân" thì mỗi trẻ phải tìm cho mình một người bạn. Các cháu nắm tay nhau vừa đi vừa hát.
+ Luật chơi: Đến khi cô nói: "Đổi bạn" thì trẻ phải tách và tìm cho mình một bạn khác.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
Cô bao quát trẻ - nhận xét – cho lớp nghỉ.
* THỨ 6:
Ngày 11/10/2013
Lao động tập thể:
Sinh hoạt cuối tuần.
- Trẻ biết lao động phụ giúp cô.
- Trẻ tích cực trong giờ lao động, rèn trẻ thể lực.
- Giáo dục trẻ ngoan, giữ gìn lớp sạch, đẹp.
I. Chuẩn Bị:
- Xô, khăn lau, nước.
II. Tiến Hành Hoạt Động:
- Cho trẻ hát bài "Cả tuần đều ngoan".
- Đàm thoại với trẻ:
+ Bài hát nói về gì ?
+ Các con có biết bây giờ là giờ gì không ?
+ Mình vệ sinh lớp để làm gì ?
- Cô giới thiệu về buổi lao động, hướng dẫn trẻ cách lau.
- Cho trẻ thực hiện, cô bao quát.
- Nhắc nhỡ trẻ không đùa giỡn, lau đúng cách.
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng, cho lớp nghĩ.
VI. HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG:
NỘI DUNG YÊU CẦU
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
BỔ SUNG
* Nêu gương cuối ngày:
- Trẻ biết được trong một ngày nếu làm đúng ba TCBN sẽ được hưởng một cờ đỏ.
- Trẻ biết nhận xét mình và bạn.
- Trẻ có ý thức thực hiện ba TCBN.
* Nêu gương cuối tuần:
- Trẻ biết được trong một tuần nếu được 4 cờ thì sẽ được một phiếu bé ngoan vào giờ nêu gương cuồi tuần.
- Trẻ cố gắng chăm ngoan để cuối tuần đạt phiếu bé ngoan.
I. Chuẩn Bị:
- Cờ.
- Sổ theo dõi nhóm lớp.
II. Tiến Hành Hoạt Động:
- Cho trẻ tham gia văn nghệ và thông báo đến giờ nêu gương. Trẻ sửa soạn quần áo, đầu tóc gọn gàng.
- Cho trẻ nhắc lại 3 TCBN.
1. Bé đi học đều.
Bé không xả rác.
Bé giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ và nhớ lại xem mình đã thực hiện đúng 3 TCBN chưa ?
- Mời từng tổ đứng lên cho các bạn nhận xét.
- Cô nhận xét lại, mời từng tổ lên nhận cờ và cắm cờ.
- Cô ghi nhận trẻ ngoan vào sổ theo dõi nhóm lớp.
- Trẻ nhận xét tổ nhiều cờ, tổ trưởng lên cắm cờ tổ.
- Nhắc nhỡ bạn chưa đạt và động viên trẻ cố gắng hơn.
- Lớp nghĩ.
I. Chuẩn Bị:
- Sổ, phiếu bé ngoan.
- Sổ theo dõi nhóm lớp.
- Bàn, ghế, cờ, hồ.
II. Tiến Hành Hoạt Động:
- Cho trẻ đọc thơ "Miệng Xinh".
- Cô trò chuyện với trẻ về ngày cuối tuần.
+ Nếu cả tuần ngoan thì cuối tuần con được gì ?
- Cho trẻ nhắc lại 3TCBN, mời từng tổ đúng lên nhận xét bạn.
- Trẻ đếm số cờ đạt trong tuần.
- Đọc tên bé đạt bé ngoan, dán phiếu vào sổ.
- Cô đánh vào sổ.
- Cho trẻ đọc 3 TCBN tuần sau.
- Dặn dò trẻ trước khi về.
- Lớp nghĩ.
VII. HOẠT ĐỘNG CHUNG:
NGÀY HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẨU
CHUẨN BỊ
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
BỔ SUNG
THÖÙ HAI:
MOÂN: GDAN (L1)
Hát : Tay thơm tay ngoan (Bùi Đình Thảo)
Nghe hát: Cỏ lả (Dân Ca Đồng Bằng Bắc Bộ)
Trò chơi:
Ai Đoán Giỏi.
- Biết tên và hiểu bài hát "tay thom tay ngoan". Biết tên tác giả bài hát "cỏ lả".
- Trẻ hát đúng nhịp bài hát "tay thom tay ngoan". Trẻ nhận ra được giai điệu của bài hát "cò lả": nhẹ nhàng, tình cảm.
- Vận động theo nhạc: múa dẻo, nhịp nhàng bài "tay thơm tay ngoan ".
- Trò chơi âm nhạc: chơi đúng luật.
- Giáo dục trẻ tính tập thể.
II. Chuẩn Bị:
- Xác định tình hình tính chất giai diệu:
+ Bài hát "tay thơm tay ngoan" giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. Hát với tốc độ vui tươi, nhí nhảnh.
+ Bài hát "cò lả". Hát với tốc độ nhẹ nhàng, tình cảm.
- Trang thiết bị: đĩa và máy nghe nhạc.
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt Động 1:
- Cho trẻ xem tranh về bé trai và bé gái.
- Đàm thoại với trẻ:
+ Tranh vẽ gì ? (bé trai và bé gái)
+ Trên cơ thể bé có những bộ phận nào ? (mắt, mũi, miệng, tay, chân)
+ Phải làm gì để tay luôn sạch sẽ ? (rửa tay )
- Vậy hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài hát "tay thơm tay ngoan" để cho chúng ta luôn có đôi tay sạch và đẹp nha !
Hoạt Động 2:
- Cô cho trẻ nghe đĩa một lần và cô hát lại một lần bài "tay thơm tay ngoan".
- Cô dạy trẻ hát từng câu liên tiếp đến hết bài vài lần.
+ Câu 1: Một tay xòe ra thành một bông hoa.
+ Câu 2: Hai tay xòe ra là hai bông hoa.
+ Câu 3: Mẹ khen đẹp quá hai bàn tay thơm.
+ Câu 4: Mẹ khen đẹp quá hai bàn tay thơm.
- Cô giáo dục trẻ hát đúng lời và nhịp nhàng.
- Cô cho cả lớp hát lại bài hát 2 lần.
- Gọi trẻ lên hát, hỏi tên bài hát và tên tác giả bài hát.
Hoạt Động 3: vận động theo nhạc.
- Chia lớp thành 3 tổ, theo các con muốn bài hát này hay hơn thì nên làm gì ?
- À! Để bài hát này thêm sinh động hôm nay cô sẽ dạy các con vừa hát vừa múa bài hát này nha !
- Cô sẽ múa cho các con xem và sau đó cô sẽ mời từng đội lên múa điệu múa của mình nha !
+ Động tác 1: Một tay xòe ra thành một bông hoa.
Uốn 2 tay bên phải, bên trái.
+ Động tác 2: Hai tay xòe ra là hai bông hoa.
Hai tay uốn phía trước ngực và làm thành 1 bông hoa trước ngực.
+ Động tác 3: Mẹ khen đẹp quá hai bàn tay thơm
Uốn 2 tay hai bên.
+ Động tác 4: Mẹ khen đẹp quá hai bàn tay thơm.
Để hai tay chéo trước ngực.
- Cô mời từng đội lên biểu diễn và sửa sai.
Hoạt Động 4: nghe nhạc.
- Cô cho trẻ di chuyển thành một vòng tròn.
- Đàm thoại với trẻ:
+ Hôm nay có 1 chú cò đến lớp mình chơi và hát cho cả lớp mình nghe bài hát "Cò lả" của dân ca đồng bằng Bắc bộ nè các bạn.
- Lần 1: Cô cho trẻ nghe, trẻ chú ý và đưa người nhẹ nhàng theo nhạc.
- Đàm thoại với trẻ:
+ Các con thây bài hát này như thế nào ?
+ Nhẹ nhàng, tình cảm.
- Lần 2: cô mở nhạc cho trẻ nghe và cô múa minh học, trẻ cầm tay nhau và nhúng nhẹ theo nhạc.
Hoạt Động 5: trò chơi "ai đoán giỏi"
- Bây giờ cô sẽ cho các con một trò chơi có tên là “ai đoán giỏi”.
- Cách chơi là cô sẽ mời một bạn bất kì và cho bạn đội chiếc mũ che mắt lại để bạn không nhìn thấy. cô sẽ mời một bạn khác đứng dạy hát một bài hát bất kì. Và nhiệm vụ của bạn đội mũ sẽ đoán xem ai hát và hát bài hát gì ?
- Cho trẻ chơi 4 – 5 lần. sau mỗi lần chơi đều nhận xét và tuyên dương trẻ nào đoán đúng.
ÑAÙNH GIAÙ CUOÁI NGAØY:
Kieán thöùc vaø kyõ naêng cô baûn maø treû chöa ñaït ñöôïc:
………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Toi La Ai .doc