TÌM HIỂU VỀ CÔNG VIỆC CỦA MẸ.
· Sưu tầm hình ảnh liên quan đến công việc của mẹ.
· Trò chuyện về công việc của mẹ ở nhà.
· Lập bảng so sánh, công việc của mẹ và bé.
· Đếm, đặt chữ số tương úng với số lượng công việc.
15 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4223 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mạng hoạt động - Mẹ yêu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẸ YÊU
Thời gian thưc hiện: 12à16/11/2012
TRANG SỨC MẸ THÍCH.
Sưu tầm những trang phục mẹ thích.
Trò chuyện về những trang sức mà mẹ thích đeo.
Làm trang sức mẹ thích.
Lập bảng trang sức mẹ thích.
TRANG TRÍ KHUNG HÌNH TẶNG MẸ.
Sưu tầm nhiều loại khung hình.
Trò chuyện về những dạng khung hình.
Làm khung hình tặng mẹ.
TRANG PHỤC MẸ THÍCH.
Sưu tầm những trang phục mẹ thích.
Trò chuyện về những trang phục mà mẹ thích mặc.
Lập bảng trang phục mẹ thích.
TÌM HIỂU VỀ CÔNG VIỆC CỦA MẸ.
Sưu tầm hình ảnh liên quan đến công việc của mẹ.
Trò chuyện về công việc của mẹ ở nhà.
Lập bảng so sánh, công việc của mẹ và bé.
Đếm, đặt chữ số tương úng với số lượng công việc.
ME,Ï CON VÀ EM AI CAO HƠN
Kể chuyện: “Mẹ, con và em”.
Đọc thơ: “Mẹ và con”.
TÌM HIỂU VỀ CÔNG VIỆC CỦA MẸ.
MỤC TIÊU:
Cháu biết kể về công việc của mẹ ở nhà.
Phát triển kỹ năng so sanh, đếm theo khả năng.
Giáo dục cháu giúp đỡ, chia sẻ với mẹ công việc nhà.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
Hoạt động 1:
Nhắc nhở trẻ chào cô, ba mẹ khi đến lớp.
Hoạt động 2:
Thể dục sáng.
Hoạt động 3:
Trẻ mang hình ảnh về mẹ mà mình sưu tầm được đến lớp và giới thiệu với bạn.
Hoạt động 4: Tìm hiểu công việc của mẹ.
Mẹ của con tên gì?Tên đầy đủ của mẹ?
Hàng ngày mẹ làm những việc gì?
Con có yêu thương mẹ con không?
Con gì để mẹ vui?
Con làm gì để giúp đỡ mẹ?
Con giúp mẹ làm việc vậy công việc của con ở nhà và công việc của mẹ ai nhiều hơn?
Muốn biết ai nhiều hơn bây giờ chúng ta sẽ lập bảng so sánh công việc của mẹ và của bé.
Đếm và gắn chữ số tương ứng với số lượng công việc.
Giáo dục cháu giúp đỡ, chia sẻ với mẹ công việc nhà.
Hoạt động 5:
Chơi trò chơi: “Cho thỏ ăn”
TCDG: “Ném vòng cổ chai”.
Chơi tự do.
Hoạt động 6:
Chơi phân vai: bố, mẹ, con, ông, bà cùng nấu ăn.
Xây khu vườn nhà bé.
Đếm và gắn chữ số tương ứng với số lượng công việc nhà.
Hoạt động 7:
Làm quen bài thơ: “Gió từ tay mẹ”.
Rèn thao tác rửa tay.
Làm bài tập tìm hiểu và khám phá trang 30.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
Đa số các cháu biết được công việc của mẹ làm.
Biết quan tâm, chia sẻ giúp đỡ mẹ những công việc nhẹ.
TRANG TRÍ KHUNG HÌNH TẶNG MẸ.
MỤC TIÊU:
Cháu biết nhiều kiểu hình dạng của khung hình.
Dạy kỹ năng dán hoa tươi và cũng cố các kỹ năng: dán, cắt,các nguyên vật liệu mở: ống hút, kim sa, giấy, bút màu sáp…để trang trí khung hình.
Cháu tham gia tích cực các hoạt động, cháu biết thu dọn đồ dùng sau khi làm xong.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
Hoạt động 1:
Đón trẻ.
Hoạt động 2:
Thể dục sáng.
Hoạt động 3:
Trẻ quan sát các khung hình.
Hoạt động 4: Trang trí khung hình.
Hát: “Em yêu”.
Trò chuyện về mẹ.
Bài hát nói về ai?
Thế các con ở nhà làm gì phụ giúp mẹ?Thế các con có thương mẹ không?
Con có muốn làm món quà tặng mẹ không?
Hôm nay cô sẽ dạy cho các con trang trí khung hình tặng mẹ nha.
Cô cho trẻ về nhóm thảo luận và nói lên khung hình của mình làm từ NVL gì?
Chỉ cho trẻ làm khung hình bằng hoa tươi.
Hỏi ý tưởng của trẻ.
Cho trẻ vào bàn thực hiện.
Cô quan sát và hướng dẫn thêm cho cháu.
Hoạt động 5:
Chơi trò chơi: “Cho thỏ ăn”.
TCDG: “Ném vòng cổ chai”.
Chơi với phấn.
Hoạt động 6:
Chơi đóng vai cả nhà cùng nấu ăn.
Xây khuôn viên nhà bé.
Trang trí khung hình ( 1 số bé chưa hoàn thành).
Đếm và gắn chữ số tương ứng với số lượng công việc nhà.
Hoạt động 7:
Nhận xét sản phẩm.
Hướng dẫn thêm cho trẻ kỹ năng rửa tay, lau mặt.
Tập tạo hình trang 21.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
Đa số các cháu thực hiện được.
Nhưng cô cần chỉ thêm là nên trang trí đường viền khung hình cho đẹp.
MẸ, CON, EM AI CAO HƠN
MỤC TIÊU:
Trẻ biết so sánh chiều cao để sắp xếp thứ tự về chiều cao của 3 đối tượng.
Trẻ biết dùng từ cao nhất, thấp nhất.
Trẻ hứng thú trong các hoạt động.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
Hoạt động 1:
Nhắc nhở trẻ chào cô, ba mẹ khi đến lớp.
Hoạt động 2:
Thể dục sáng.
Hoạt động 3:Mẹ, con và em ai cao hơn.
Kể chuyện: “Mẹ, con và em”.
Đàm thoại:
Trong câu chuyện: “Mẹ và con” ai cao hơn?
Vì sao mọi người biết em bé là thấp nhất?
Vậy ai là người cao nhất?
Giáo dục cháu biết yêu thương những người thân trong gia đình?
Cho trẻ so sánh chiều cao của người thân trong gia đình: ba, chị, con, xem ai cao nhất, ai thấp nhất.
Cho cả lớp chơi trò chơi: Vẽ vạch phấn lên bảng, thi xem ai vạch phấn cao nhất, thấp nhất, thấp hơn.
Chơi kết bạn (kết 1 cao nhất - bạn thấp hơn – bạn thấp nhất).
Hoạt động 4
Chơi trò chơi: “Cho thỏ ăn”
TCDG: “Ném vòng cổ chai”.
Chơi tự do.
Hoạt động 5
Toán: Nhận biết chiều cao 3 đối tượng.
Aâm nhạc: “Mẹ yêu không nào?
Văn học: “Mẹ con”.
Đọc truyện, đọc sách theo chủ đề.
Hoạt động 6
Hướng dẫn cháu cách chải răng.
Làm bài tập tìm hiểu và khám phá trang 13,33.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
Cháu biết cách đo và so sánh chiều cao của 3 đối tượng.
Đa số các cháu hứng thú khi tham gia vào các hoạt động do cô tổ chức.
MẸ VÀ CON
MỤC TIÊU:
Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ.
Trẻ chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô.
Trẻ biết tình cảm của mẹ dành cho con vô bờ bến.
Giáo dục trẻ: Phải biết quan tâm và dành tình cảm cho mẹ.
CHUẨN BỊ:
Tranh, bảng,phấn.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
Hoạt động 1:
Nhắc nhở trẻ có thói quen chào cô, chào ba me, chào khách.
Hoạt động 2:
Thể dục sáng.
Hoạt động 3: Đọc thơ: “Mẹ và con”.
Hát và vận động bài hát: “Chỉ có một trên đời”.
Bài hát nói về ai vậy các con?
Đúng, hát về mẹ.Thế mẹ có thương các con không?
Mẹ con thương con như thế nào?
Hôm nay cô có bài thơ nói về tình mẹ.Các con nghe cô đọc nha.
Cô đọc mẫu với tranh.
Đàm thoại nội dung bài thơ:
+ Mẹ là cây gì?
+ Còn con là trái gì?
+ Mẹ thương con như thế nào?
+ Vì sao mẹ gầy còm?
+ Nhờ đâu mà con béo chắc?
+Mẹ dành tình thương cho ai?
Giáo dục: mẹ đã danh hết tình thương cho các con.Vì vậy, các con phải biết yêu thương mẹ mình là các con phải ngoan, học giỏi để đáp lại tình cảm của mẹ dành cho các con.
Cô mời các bạn đọc cùng cô bài thơ.
Mời nhóm, tổ, cá nhân.
Mời trẻ đặt tên cho bài thơ.
Tác giả Nguyễn Bá Đan đặt tên cho bài thơ “Mẹ và con”.
Hoạt động 4:
Chơi trò chơi: “Cho thỏ ăn”
TCDG: “Ném vòng cổ chai”.
Chơi tự do.
Hoạt động 5:
-Đọc thơ: “Mẹ và con”
-Vẽ tranh ảnh về mẹ.
Hoạt động 6:
Rèn thao tác lau mặt.
Làm bài tập tạo hình trang 23.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
Các cháu hứng thú khi đọc thơ.
Các cháu biết nhiều cách đọc theo sự hướng dẫn của cô.
Tuy nhiên còn một vài cháu chưa đọc được như: Huy, Hạo Nam, Xuân Nghi.
NHẬN XÉT CUỐI CHỦ ĐỀ.
NHẬN THỨC:
Cháu nhận biết công việc ở nhà của mẹ, biết trang sức, trang phục mẹ thích mặc.
Cháu biết so sánh và đếm số lượng.
NGÔN NGỮ:
Cháu trả lời được các câu hỏi của cô.
Cháu thuộc bài hát trong chủ đề.
THẾ CHẤT:
Phát triển vận động tinh qua các hoạt động vẽ, tô màu, cắt xé dán, xâu hạt và vận động thô qua các bài tập thể dục sáng và vận động theo nhạc.
THẨM MỸ:
Cháu ham thích tạo ra sản phẩm.
TÌNH CẢM XÃ HỘI:
Cháu biết thể hiện sự quan tâm và tình cảm dành cho mẹ.
TRANG PHỤC MẸ THÍCH.
MỤC TIÊU:
Cháu biết kề về trang phục mà mẹ mình thích mặc.
Rèn kỹ năng tô màu, cắt dán.
Cháu biết thể hiện sự quan tâm, tình cảm của mình với mẹ.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
Hoạt động 1:
Nhắc nhở tre chào ba mẹ khi đến lớp.
Hoạt động 2:
Thể dục sáng.
Hoạt động 3:
Trẻ mang hình ảnh về trang phục mà mẹ mình sưu tầm mang đến lớp.
Hoạt động 4: Trang phục mẹ thích.
Trò chuyện về những trang phục mà mẹ mình thích mặc.
Thường ngày các con thấy mẹ mình mặc trang phục gì khi ở nhà?
Thế tối đến mẹ mặc trang phục gì khi đi ngủ?
Khi mẹ đi đám cưới các con quan sát mẹ mặc đồ gì?
Còn đi dự tiệc sinh nhật mẹ mặc gì.
Còn đi dự lễ đám ma mẹ mặc trang phục gì?
Đi làm mẹ mặc đồ gì?
Thế các con có biết mẹ mình thích
Hoạt động 5:
Chơi trò chơi: “Cho thỏ ăn”.
TCDG: “Ném vòng cổ chai”.
Chơi với phấn.
Hoạt động 6:
Gia đình cùng nấu ăn.
Xây khu vườn nhà bé.
Lập bảng trang phục mẹ thích.
Đọc sách truyện về mẹ.
Hoạt động 7:
Rèn thao tác lau mặt.
Làm bài tập tạo hình trang 27.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
Các cháu biết được sở thích của mẹ mình còn Nga, Ngọc Phượng chưa biết mẹ mình thích trang phục nào.
Chào mừng ngày 20/11
Thời gian thực hiện: 16à23/11/2012
LỄ HỘI CÔ VÀ BÉ.
Cùng chuẩn bị lễ hội.
Bé tham quan lễ hội.
BÔNG HỒNG TẶNG CÔ.
Hát: “Bông hồng tặng cô”.
Nghe hát: “Cô giáo miền xuôi”.
Tập văn nghệ.
CÔ CỦA BÉ.
Cô giới thiệu tên đầy đủ, ý nghĩa tên của cô.
Trang trí tên cô.
Vẽ chân dung cô.
CÔNG VIỆC CỦA CÔ.
Trò chuyện về giờ ăn của lớp.
Lập bảng so sánh công việc của cô và bé trong giờ ăn.
Trò chuyện về những việc bé có thể làm giúp cô.
TRANG TRÍ THIỆP TẶNG CÔ.
Quan sát và trò chuyện về cách làm một số mẫu thiệp.
Bé làm thiệp tặng cô.
BÔNG HỒNG TẶNG CÔ
MỤC TIÊU:
Cháu hiểu nội dung và thuộc bài hát : “Bông hồng tặng cô”.
Cháu chú ý lắng nghe bài hát: “Cô giáo miền xuôi” và có thái độ hưởng ứng theo nhạc.
Hình thành cho cháu thái độ quan tâm đến những người gần gũi.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
Hoạt động 1:
Đón trẻ.
Hoat động 2:
Thể dục sáng.
Hoạt động 3: Bông hồng tặng cô.
Trò chuyên về tình cảm bé dành cho cô.
Trong tháng 11 này có một ngày danh cho cô các con có biết ngày gì không?
Aø đúng rồi đó là ngày 20/11 là ngày mà các học sinh nhớ đến công ơn của các thầy cô nuôi dạy ta nên người.
Cô có 1 bài hát nói về em bé nhỏ đã trồng 1 bông hồng để dành tặng cho cô nhân ngày 20/11.Các con có muốn nghe cô hát không?
Cô hát cho trẻ ghe lần 1.
Đàm thoại về nội dung bài hát:
Bài hát nói về ai?
Bạn nhỏ đã tặng cô gì?
Bạn tặng cô cây bông hồng như tấm lòng của bạn dành cho cô.
Cho cả lớp hát.
Nhóm, tổ, cá nhân hát.
Nghe hát: “Cô gái miền xuôi”
Cô hát lần 2 cho trẻ nghe.
Cho trẻ nghe lại bài hát qua băng.
Hoạt động 4:
TCVĐ: “Mèo bắt chuột”.
TCDG: “Ném vòng cổ chai”.
Chơi với phấn.
Hoạt động 5:
Hát, nghe, vận động theo nhạc bài hát “Bông hồng tặng cô”.
Chơi đóng vai cô giáo.
Hoạt động 6:
Tập văn nghệ biểu diễn trong ngày 20/11.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
Đa số cháu thuộc bài hát : “Bông hồng tặng cô”.Và chú ý lắng nghe bài hát “Cô giáo miền xuôi”, có thái độ hưởng ứng theo nhạc.
TRANG TRÍ THIỆP TẶNG CÔ
MỤC TIÊU:
Rèn kỹ năng vẽ, tô màu, nặn, dán.
Cháu biết thể hiện tình cảm của mình dành cho cô qua sản phẩm.
Cháu biết cất dọn đồ dùng sau khi làm xong.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
Hoạt động 1:
Đón trẻ.
Hoạt động 2 :
Thể dục sáng.
Hoạt động 3:
Cho trẻ quan sát một số mẫu thiệp.
Hoạt động 4: Trang trí thiệp tặng cô.
Hát: “Bông hồng tặng mẹ và cô:.
Trò chuyện về tình cảm bé dành cho cô.
Sáng nay con thấy lớp mình có gì lạ không?
Aø đúng rồi có rất la nhiều thiệp.
Đây là những tấm thiệp mà học trò cũ của cô đã làm tặng cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 năm rồi đó.
Thế các con quan sát xem những tấm thiệp này làm từ nguyên vật liệu gì?
Và những tấm thiệp này làm như thế nào?
Nếu là con con sẽ làm tấm thiệp của con từ những vật liệu gì?
Cho cháu về nhóm thực hiện.
Cô quan sát, gợi ý tưởng cho trẻ khi cần.
Hoạt động 5:
TCVĐ: “Mèo bắt chuột”.
TCDG: “Ném vòng cổ chai”.
Chơi tự do
Hoạt động 6:
Chơi cô giáo.
Làm thiệp tặng cô,
Xây sân khấu.
Hoạt động 7:
Tập văn nghệ biểu diễn 20/11.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
Đa số cháu tạo được sản phẩm nhưng chưa sáng tạo.
Bảo Anh, Đăng, Khang, Huy chưa vẽ được hướng dẫn thêm cho cháu vào hoạt động góc.
TƯNG BƯNG LỄ HỘI MÙNG CÔ.
MỤC TIÊU:
Hình thành cho cháu kỹ năng làm việc theo nhóm.
Cháu mạnh dạn tham gia biểu diễn văn nghệ.
Cháu cảm nhận được không khí lễ hội và hào hứng khi được tham gia.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
Hoạt động 1:
Đón trẻ.
Hoạt động 2:
Thể dục sáng.
Hoạt động 3: Tưng bừng lễ hội mừng cô.
Cùng chuẩn bị lễ hội.
Tổ chức cho trẻ chia nhóm phân công cùng chuẩn bị chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
Nhóm thổi bóng.
Nhóm sắp xếp bánh, kẹo, trái cây.
Nhóm phụ cô treo băng rôn.
Nhóm cắm hoa, kê bàn ghế.
Bé tham gia lễ hội.
Cho cháu biểu diễn văn nghệ tự do cùng bạn.
Cô và trẻ cùng hát múa bài “Bông hồng tặng cô”.
Cho cháu tặng hoa, thiệp và chúc cô.
Cho cháu liên hoan.
Hoạt động 4:
TCVĐ: “Mèo bắt chuột”.
TCDG: “Ném vòng cổ chai”.
Chơi với đồ chơi.
Hoạt động 5:
Chơi cô giáo.
Làm quà tặng cô.
Hoạt động 6:
Kể chuyện cho cháu ngghe: “Món quà của cô giáo”.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
Cháu mạnh dạn tham gia biểu diễn văn ghệ cùng cô và bạn.
Hào hứng khi được tham gia chuẩn bị biểu diễn.
CÔNG VIỆC CỦA CÔ.
MỤC TIÊU:
Cháu biết kể về công việc của cô và bé trong giờ ăn.
Phát triển kỹ năng so sánh, đếm theo khả năng.
Giáo dục cháu giúp đỡ, chia sẻ công việc với cô ở lớp.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
Hoạt động 1:
Đón trẻ.
Hoạt động 2:
Thể dục sáng.
Hoạt động 3: Công việc của cô.
Trò chuyện về công việc của cô và bé trong giờ ăn.
Khi đến giờ ăn cơm cô làm những công việc gì?
Nhấc bàn, lấy chén,xếp đồ dùng, khăn lau tay, hộp đựng khăn giấy, trái cây, muỗng, khăn lau mặt, khăn bàn.
Cô lấy cơm về chia ra thố, thức ăn về chia ra thố.
Cô làm rất nhiều công việc.
Thế công việc của con trong giờ ăn là gì?phụ cô xếp khăn trải bàn,, nhấc ghế, khiêng bàn.
Phụ con dọn bàn ăn.
Phụ cô xếp trái cây vào hộp và đem lên bàn ăn.vậy bây giờ muốn biết xem công việc của cô và con ai nhiều hơn chúng ta sẽ đếm và gắn chữ số tương ứng với sô lượng công việc nha.
Giáo dục cháu biết giúp đỡ cô, chia sẻ công việc với cô.
-Hoạt động 4:
TCVĐ: “Mèo bắt chuột”.
TCDG: “Ném vòng cổ chai”.
Chơi tự do.
Hoạt động 5:
Xây sân khấu lễ hội.
Lập bảng những việc bé có hể làm giúp cô.
Hoạt động 6:
Rèn thau tác rửa tay.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
Đa số các cháu biết kể về công việc của cô và bé trong giờ ăn.
Có kỹ năng so sánh.
Cháu biết giúp đỡ, chia sẻ công việc với cô ở lớp qua bảng trực nhật.
CÔ CỦA BÉ.
MỤC TIÊU:
Cháu biết đầy đủ, ý nghĩa tên của cô.
Luyện kỹ năng tô màu, vẽ, sử dụng nguyên vật liệu mở.
Hình thành ở trẻ kỹ năng làm việc theo nhóm.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
Hoạt động 1:
Đón trẻ.
Hoạt động 2:
Thể dục sáng.
Hoạt động 3: Cô của trẻ.
Các con có biết tên đầy đủ của cô không?
Các con có biết hình dáng, đặc điểm gì nổi bật của cô không/
Cô tóc dài, dáng người nhỏ nhắn, có đôi mắt to, miệng cười tươi.
Thế các con có thích vẽ cô không?
Bây giờ cô cho các con về bàn để vẽ cô theo trí nhớ của con.
Cho cháu về bàn làm.
Cô quan sát giúp đỡ cháu.
-Hoạt động 4:
TCVĐ: “Mèo bắt chuột”.
TCDG: “Ném vòng cổ chai”.
Chơi tự do.
Hoạt động 5:
Xây sân khấu tổ chức lễ hội.
Chơi đóng vai cô giáo.
Vẽ chân dung cô.
Hoạt động 6:
Rèn thau tác đanh răng.
Câu chuyện : “Món quà của cô giáo”.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
Cháu biết tên đầy đủ, ý nghia4a t6n của cô.
Biết cách trang trí tên cô.
Đa số cháu có kỹ năng làm việc theo nhóm khuyến khích Nam, Giao, Toàn tham gia cùng với bạn.
NHẬN XÉT CUỐI CHỦ ĐỀ.
NHẬN THỨC:
Đa số cháu biết tên đầy đủ của cô, biết công việc hàng ngày của cô ở lớp.
NGÔN NGỮ:
Đa số cháu thuộc bài hát: “Bông hồng tặng cô” và chú ý lắng nghe cô hát bài “Cô giáo miền xuôi”..
Biết vận động tự do và hưởng ứng theo nhạc và trả lời được các câu hỏi của cô.
THẾ CHẤT:
Phát triển vận động tinh qua các hoạt động vẽ, tô màu, cắt xé dán và vận động thô qua các bài tập thể dục sáng và trò chơi vận động.
THẨM MỸ:
Cháu ham thích tạo ra sản phẩm (thiệp) để tặng cô
TÌNH CẢM XÃ HỘI:
Cháu hứng thú khi được cùng chuẩn .
File đính kèm:
- me yeu con.doc