Cách giải :phương pháp nhẩm nghiệm
+Bước 1 : nhẩm nghiệm x0 (thường là ước của d)
+ Bước2: chia ax3+bx2+cx+d cho x- x0 , đưa về phương trình dạng tích (x- x0 )( ax2+ Bx+ C) = 0
Chia đa thức theo sơ đồ hocner
a b c d
x0 a B C 0
Với B = a. x0 + b
C = B. x0 + c
94 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Một số bài tập luyện thi đại học môn Toán, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Phần một: ĐẠI SỐ
Bài 1: Phương trình và bất phương trình 3
Bài 2 :Tam thức bậc hai 6
Bài 3 : Phương trình – bất phương trình
chứa dấu giá trị tuyệt đối 10
Bài 4: Phương trình vô tỉ 11
Bài 5: Bất phương trình vô tỉ 15
Bài 6 : Phương trình trình mũ 17
Bài 7: Bất phương trình mũ 20
Bài 8 Phương trình logarit 21
Bài 9 : Bất phương trình logarit 23
Bài 10 : Hệ phương trình 25
Bài 11 : Bất đẳng thức 35
Bài 12: Tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất
của hàm số sau: 34
Phần hai : LƯỢNG GIÁC
Bài 1 Các công thức lượng giác 36
Bài 2 :Phương trình lượng giác 40
Bài 3:.Phương trình bậc hai, bậc ba đối
với một hàm số lượng giác 43
Bài 4 Phương trình bậc nhất đối với
s inx và cosx 45
Bài 5: Phương trình đẳng cấp, thuần nhất
bậc hai ,bậc ba đối với sinx và cosx 47
Bài 6 : Phương trình đối xứngđối với
sinx và cosx 49
BÀI 7 Hệ phương trình lượng giác 51
BÀI 8: Các bài toán biến đổi tam giác và
giải tam giác 52
BÀI 9: Giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của
hàm số lượng giác 55
Phần ba : TÍCH PHÂN
Bài 1 : Đạo hàm 57
Bài 2 :Nguyên hàm 58
Bài 3 Nguyên hàm của hàm hữu tỉ 61
Bài 4 Nguyên hàm của hàm lượng giác 63
Bài 5 :Tích phân xác định 65
Bài 6: Tích phân bằng phương pháp
đổi biến số 68
Bài 7: Tích phân bằng phương pháp
từng phần 72
Bài 7: Chứng minh đẳng thức tích phân 75
Bài 8: Bất đẳng thức tích phân 77
Bài 8 Diện tích hình phẳng 79
Bài 10 : Thể tích vật thể tròn xoay 82
Phần bốn: BÀI TẬP LƯỢNG GIÁC VÀ ĐẠI SỐ
Bài tập lượng giác 83
Bài tập đại số 90
Đại số
Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
I/ Giải phương trình bậc ba: ax3+bx2+cx+d = 0
Cách giải :phương pháp nhẩm nghiệm
+Bước 1 : nhẩm nghiệm x0 (thường là ước của d)
+ Bước2: chia ax3+bx2+cx+d cho x- x0 , đưa về phương trình dạng tích (x- x0 )( ax2+ Bx+ C) = 0
Chia đa thức theo sơ đồ hocner
a
b
c
d
x0
a
B
C
0
Với B = a. x0 + b
C = B. x0 + c
Bài tập
1/ x3–3x2+5x = 0 2/ x3-5x2+2x+2 = 0 3/ 2x3-7x2 +9 = 0
4/ Cho đa thức:
Tính P(m)
Tìm m để pt P(x)= 0 có 3 nghiệm dương phân biệt
II/ Phương trình bậc bốn:
1/ Phương trình trùng phương:
Cách giải: đặt t = x2 , điều kiện: t 0
2/ Phương trình phản thương loại 1:
Cách giải:
+ x = 0 : không là nghiệm
+ : chia hai vế cho x2 , ta được
Đặt t = , ĐK . Ta được
3/ Phương trình phản thương loại 2:
Cách giải:
+ x = 0 : không là nghiệm
+ : chia hai vế cho x2 , ta được
Đặt t = , Điều kiện
Ta được
4/ Phương trình. Đặt t = x +
Ví dụ:
5/ Phương trình bậc bốn đầy đủ:
Cách giải: tương tự như phương trình bậc ba:
tìm nghiệm x0 rồi chia vế trái cho (x – x0)
Bài tập: Giải các phương trình sau
(x+1)(x+2)(x+4)(x+5) = 0
Cho đa thức P(x)=
a) Tính P(1), P(-1)
Tìm m để pt P(x) = 0 có 4 nghiệm phân biệt
II/ Giải bất phương trình
Cách giải bất phương trình dạng f(x) 0
- Giải phương trình f(x) = 0
Xét dấu biểu thức f(x)
Chọn khoảng nghiệm thích hợp
Lưu ý: Dấu của đa thưc bậc bất kỳ : khoảng ngoài cùng
bên phải luôn cùng dấu với a, qua nghiệm đơn đổi dấu qua
nghiệm kép không đổi dấu
Ví dụ : giải bất phương trình
1/ x2-3x > 0 2/ x2-4x+4 0
3/ x2-5x+7 >0 4/ x3-4x2+80
5/ 6/
7/ x3-5x2+8x-4 0
Bài 2 :TAM THỨC BẬC HAI
I/ Tóm tắt giáo khoa
1/Định lý Viet:
a.Định lý thuận: cho phươnh trình :ax2+bx+c = 0 có
hai nghiệm x1,x2. Ta có
b. Định lý viet đảo :Nếu biết
thì x, y là nghiệm phương trình X2– SX+ P = 0
Hệ quả: Dấu các nghiệm số của p trình bậc hai
Phương trình bậc hai có hai nghiệm
Trái dấu Cùng dấu
Cùng dương Cùng âm
2/Tam thức bâc hai f(x) = ax2+bx+c (a0)
Định lý Thuận về dấu của tam thức bậc hai:
. 0 với mọi x
. = 0 thì af(x) > 0 với mọi x
. > khi đó f(x) có hai nghiệm và
af(x) > 0 với mọi x ngoài
af(x) < 0 với
Định lý đảo về dấu của tam thức bậc hai: Nếu tồn tại số sao cho a.f() < 0 thì phương trình có hai nghiêm phân biệt và số nằm trong khoảng hai nghiệm đó và
Điều kiện tam thức không đổi dấu
f(x) ,
f(x) ,
d. So sánh nghiệm của tam thức bậc hai với một số
+
+ f(
+
+
e. Điều kiện f(x) có nghiệm thoả x >
TH 1: f(x) có nghiệm f(
TH2: f(x) có nghiệm
TH3: f(x) có nghiệm
(làm tương tự cho trường hợp < x và khi xảy ra dấu bằng) IICÁC DẠNG BÀI TẬP Tìm m để các phương trình sau có nghiệm thỏa điều kiêïn:
1/(m+2)x2-2(m+8)x+5(m-2) = 0 ,
2/ (m+1)x2-2(2m-1)x+3(2m-1) = 0 ,
3/ (m+1)x2-2(m-1)x+m2+4m-5 = 0 , 2
4/ 3x2-2(m+5)x+m2-4m+15 = 0 ,
5/ x2-2mx+3m-2 = 0 ,
6/mx2-2(1-m)x+m-3 = 0 ,
7/ x2-2mx+m2-3m+2 = 0 có đúng một nghiệm x
8/ x2–(m+5)x–m+6 = 0 có hai nghiệm thoả
2x1 + 3x2 = 13
9/ mx2 + (2m-1)x + m-3 = 0, có 2 nghiệm thoả
10/Tìm m để phương trình x2 -2(m+4)x + m2+ 8 = 0
có hai nghiệm dương
11/ Cho pt
Tìm m để pt có nghiệm
Tìm m để pt có nghiệm thoả
Tìm giá trị lớn nhất GTNN của biểu thức
12/ Cho phương trình
Tìm m để
Phương trình có 4 nghiệm phân biệt
Phương trình vô nghiệm
13/ Tìm m để phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt
14/ Tìm m để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt
lập thành một cấp số cộng:
Tìm m để các bất phương trình sau có nghiệm thỏa
điều kiêïn:
15/ -x2+(m+1)x+2m > 0 ,
16/ mx2-4x+3m+1 > 0 ,
17/ sin2x + 4sinx + 2m
18/ x2- (3m+1) + m > 0 ,
19/ sin2x -2cosx + 2m > 0 ,
20/ x2-2(m+1)x-m+5
Bài 3 : PHƯƠNG TRÌNH – BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I. Một số kiến thưc cần nhớ
1/ Định nghĩa
2/ Một số tính chất
+ Tính chất 1 :
+ Tính chất 2:
+ Tính chất 3:
+ Tính chất 4:
+ Tính chất 5 :
+ Tính chất 6: dấu băng
xảy ra khi và chỉ khi A , B cùng dấu
II. BÀI TẬP
1)
2) ( ĐH Huế 1997-D)
3)
4) ( ĐH Hàng hải,1996)
5) ( ĐH SP vinh,1999)
6)
7) Tìm m để phương trình sau có nghiệm duy nhất
(dùng phương pháp đồ thị) ĐS:m 1
Bài 4:phương trình vô tỉ
I .TÓM TẮT GIÁO KHOA:
+
+
Khi giải phương trình vô tỉ có các cách sau:
- Bình phương hai vế
- Đặt ẩn phụ
- Đưa về phương trình bậc hai ẩn t, x là tham số
- Đưa vệ phương trình ẩn x, t
II.CÁC DẠNG BÀI TẬP:
1/ x -
2/
3/
4/
5/
6/
7/
8/ 3
9/ (x+3)(1-x)+5
10/
11/
12/
13/ (4x-1)
14/
15/
16/
17/ 2
18/
19/
20/
21/ (Phương pháp đánh giá)
22/ (KD-2006)
23/ (KA-2006)
24/ 2 (KD-2005)
15/ (KB-2002)
Tìm m để các pt sau có nghiệm thỏa điều kiện
1/ có nghiệm
2/
a.Có nghiệm b. Có hai nghiệm phân biệt
3/
a.có nghiệm b. Có hai nghiệm phân biệt
4/ có nghiệm
5/ có nghiệm
(ĐH y-dược TPHCM, 1999)
6/ có nghiệm
7/. Tìm m để phương trình
a. Có nghiệm duy nhất
b. Có hainghiệm phân biệt
8/ m
Tìm m để phương trình có nghiệm (KB-2004)
9/ m có hai nghiệm phân biệt
10/ có nghiệm
11/ Tìm m để phương trình sau có hai nghiệm thực phân biệt (KB – 2006)
12/ Tìm m để phương trình sau có nghiệm thực
(KA-2007)
13/ Chứng minh với mọi giá trị dương của tham số m phương trình sau có hai nghiệm thực phân biệt
(KB-2007)
14/ Tìm m để pt sau có nghiệm:
( ĐH Thuỷ sản 1998)
Bài tập làm thêm:
1/
2/ Cho pt
Giải pt khi a = 3
Tìm a để pt có nghiệm
3/ Cho pt
a) Giải pt khi m = 3
b) Tìm m để pt có nghiệm
4/
5/ 2(1-x)
6/ ()
7/
( Giả sử ; không thoả
Do đó x > 0
Bình phương hai vế ( Đs: x = 8)
8/ (bình phương, Đs :x = )
9/ (Nhân lượng liên hợp )
Đs :x = 8
10/
(Bình phương, Đs x = 1, )
11/
12/ Tìm m để phương trình sau có nghiệm
( Bình phương,
đặt t =, phương pháp hàm số , Đs: )
Bài 5: BẤT phương trình vô Tỉ
I Bất phương trình vô tỉ cơ bản
+
+
+
+
+
Giải các bất phương trình sau :
1/
2/
3/
4/
5/ (KA-2004)
6/
7/ (x+1)(x+4)
8/
9/ (x-3)
10/ ( (KD-2002)
11/
12/
13/
14/ (KA-2005)
Tìm m để các bất pt sau có nghiệm thỏa điều kiện:
14/ có nghiệm
15/ có nghiệm
16/ có nghiệm
17/ có nghiệm
18/ x+4
19/
20/ m
Bài 6 : PHƯƠNG TRÌNH TRÌNH MŨ
I.TÓM TẮT GIÁO KHOA:
1/ Công thức luỹ thừa
(n số a)
,
2/ Phương trình mũ cơ bản
+
+ af(x) = c f(x) = logac
+ Chú ý: Phương trình dạng thì
chia hai vế cho b2x ta được
A. đặt t =
III.CÁC DẠNG BÀI TẬP :
1/
2/ (
3/
4/
5/
6/
7/ (
8/
9/ 2.
10/ 3.
11/
12/
13/ 7.
14/
15/
16/
17/
18/
19/
20/
21/ 1+
22/ 3x+x-4 = 0
24/
25/
26/ 3.
27/
28/
29/
30/
Tìm m để các phương trình sau có nghiệm thỏa điều kiện
1/
Có hai nghiệm phân biệt
Có hai nghiệm phân biệt thỏa x1+x2 = 3
2/ m9x+3(m-1) 3x-5m+2 = 0 có hai nghiệm trái dấu
3/ Tìm m để phương trình
Có nghiệm
Có 2 nghiệm phân biệt
4/ Cho phương trình
Giải pt khi a = 7
Biện luận theo a số nghiệm của pt
Bài 7: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ
Bất phương trình mũ cơ bản
+ Cơ số a > 1 : ax > ab x > b
ax > c x > logac
+ Cơ số 0 < a < 1 :
ax > ab x < b
ax > c x < logac
+
Giải các bất phương trình mũ sau
1/
2/
3/ (
4/(
5/ (
(Học viện giao thông vận tải năm 1998)
6/
7/
8/ ( Chia hai vế cho , đoán nghiệm và chứng minh nghiệm duy nhất)
Bài 8 PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT
I/ Các công thức logarit
1/Định nghĩa logarit : cho a N > 0 Ta có :
2/Tính chất : ,
, ,
3/ Các phép toán về logarit
4/ Công thức đổi cơ số
;
;
5/ Phương trình logarit cơ bản
Giải các phương trình logarit sau
1/
2/
3/ 2lg(x-1)+lg(2x+5) = lg(13-2x)
4/ log5(25x+ 5x +1)+log5(5x –1) = 3x+1
5/ 6/
7/
8/ 9/
10/
11/
12/
13/ (x-1)
14/
15/
16/ (x+2)
17/
18/
19/
20/
21/ ( Khối A 2008)
Tìm m để các phương trình sau có nghiệm thỏa điều kiện
1/ lg(x2+mx) – lg(x-3) = 0 có nghiệm
2/ có
nghiệm thỏa 2 < x1 < x2 < 4
3/ có nghiệm x
4/ cho phương trình (*)
a.Giải (*) với m = 2
b. Tìm m để (*) có ít nhất 1 nghiệm x (KA-2002)
Bài 9 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT
Bất phương trình logairit cơ bản
+ Cơ số a > 1 logax > logab x >b
logax > c x > ac
+ Cơ số 0 logab x <b
logax > c x < ac
Giải các bất phương trình logrit sau :
1/
2/
3/
4/
5/
6/ ( KB-2002)
7/
8/
(ĐH SP TP HCM,2000)
9/
(ĐH Thuỷ lợi,99)
10/ (Đ H NT, 1998)
11/ (ĐH SP Vinh. 1998)
12/ (ĐH Huế , 1998)
13/ (ĐH ngân hàng TPHCM 1998)
14/
(ĐH Bách khoa Hà Nội)
15/
(Đ H Quốc gia TPHCM,1999)
16/ ( Khối B 2008)
17/ ( Khối D 2008)
Bài 10 : Hệ Phương Trình
I. HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẲNG CẤP
1.Đa thức đẳng cấp bậc n hai ẩn x vày có dạng
P(x,y) =
Mọi hằmg số được coi như đa thức đẳng cấp bậc 0
2.Hệ phương trình đẳng cấp:
Hệ phương trình đẳng cấp có dạng :vế trái là những đa thức cùng bậc,vế phải là những đa thức cùng bậc,bậc vế trái và phải không nhất thiết cùng bậc
3.Cách giải:
+ Khi x = 0 :giải hệ
+ Khi x đặt y = kx thay vào hệ giải tìm t,y,x
* Chú ý : đối với hệ đẳng cấp bậc hai ta có thể giải bằng phương pháp thế ,bằng cách khử sau đó suy ra y thế vào được pt trùng phương
4.Các bài tập:
1/ 2/
3/ 4/
5/ 6/
7/ 8/
II. Hệ phương trình đối xứng loại I
1. Định nghĩa : Là hệ phương trình không thay đổi khi ta
thay x bởi y và y bởi x
2. Cách giải :
+ Đặt S = x+y , P = x.y
+ Giải hệ tìm S và P
+ x , y là nghiệm của phương trình
X2-SX+P = 0
* Cần nhớ :
Hệ có nghiệm khi
Hệ có nghiệm duy nhất khi:
* Chú ý :tìm giá trị của tham số để hệ có nghiệm duy nhất. Ta có thể thực hiện theo các bước sau:
Bước 1 Điều kiện cần
-Nhận xét rằng nếu có nghiệm (xo,yo ) thì (yo, xo) cũng là nghiệm của hệ,do đó hệ có nghiệm duy nhất xo = yo (*)
- Thay (*) vào hệ tìm được giá trị tham số.Đó chính là điều kiện cần để hệ có nghiệm duy nhất
Bước 2 Điều kiện đủ (thử lại)
3.Các bài tập :
1/
2/
3/
4/
5/
a. Chứng minh rằng với moi giá trị của m hệ phương trình sau luôn có nghiệm
b.Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất
6/ (ĐH N Thương 99 ) 7/ (ĐHNT)
8/ (ĐH N Thương 98) 9/ (NT HN97)
10/ Cho hệ phương trình .Gọi (x,y) là
nghiệm của hệ. Xác định a để tích xy nhỏ nhất
11/ Tìm giá trị của tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm thực (KD-2007)
12/ (Đề dự trữ A-2005)
III. HỆ ĐỐI XỨNG LOAI II
1.Định nghĩa : là hệ phương trình mà khi thay x bởi y và y bởi x thì phương trình này trở thành phương trình kia củahệ
2.Cách giải :lấy phương trình (1) trừ phương trình (2)
* Chú ý : tìm tham số để hệ có nghiệm duy nhất cũng tương tự như hệ đối xứng loại I
3.Các bài tập
1/
2/ (KB-2002)
3/ 4/
5/ 6/
7/ 8/
9/ (KA97)
10/ (KA-2003)
11/. Cho a0. Xét hệ phương trình
(ĐH Huế KA97)
CMR hệ có nghiệm duy nhất khi a > 0 .Điều đó còn
đúng không khi a < 0
12/ Cho hệ phương trình
Giải hệ phương trình với m = 0
Tìm m để phương trình có nghiệm
Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất
VI.GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ VÀ ĐẶT ẨN PHỤ
1/
2/ 3/
4/ 5/
6/ (ĐHQG HN - 1999)
HD : Đặt nhân tử chung
ĐS: (1; 1) , (– 1; – 1) , ( ; –) , ( –; )
7/ (ĐHQG HN - 1997)
HD : Đặt nhân tử chung ĐS: (–2; –2)
8/ (CĐSP Qui nhơn 2001)
HD: Đặt ẩn phụ ĐS: (), (2 ; 1)
9/ ( ĐH Hàng Hải–2001)
HD: Đặt ẩn phụ u = x - y , v = x.y
ĐS: (0 ; 0) ; (3 ; 2) , (–2 ; –3)
10/ (ĐH TCKT – 2001)
HD: Đặt ẩn phụ:
ĐS : ( 0; 1) , ( 0 ; –1) , ( 1 ; 0) , ( –1 ; 0)
11/
HD: Đặt ;
ĐS:
12/
HD: Đặt u = x2 + y , v = x.y
13/ HD: Đặt x+y la nhân tử
14/ Thế
V. HỆ PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ
1/ (ĐH Nông nghiệp HNI,2000)
2/ 3/
(ĐH Thái Nguyên 1998)
4/ 5/
BÀI 11 : BẤT ĐẲNG THỨC
CHUYÊN ĐỀ 1: CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
BẰNG CÁCH DÙNG ĐỊNH NGHĨA
Bài 1 : cho a,b,c R. Chứng minh rằng
1/
2/
Bài 2 : Bất đẳng thức Bunhiacopski (BCS)
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
Bài 3: Bất đẳng thức Côsi . Cho.
Chứng minh rằng
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b
Bài 5 : cho a,b,c là ba cạnh của tam giác và p là nửa chu
vi.Chứng minh rằng:
1/
2/
Bài 6 : cho x, y ,z ,t > 0 .Chứng minh rằng :
1/ x + y + z +t
2/ x + y +z
3/
4/
Bài 7 : Chứng minh rằng :
Bài 8 : Chứng minh rằng :
CHUYÊN ĐỀ 2: CHỨNG MINH BĐT BẰNG CÁCH
ÁP DỤNG BĐT CÔSI
BĐT CÔSI : cho n số không âm . Ta có
Dấu bằng xảy ra khi
Bài 1: CMR :
Bài 2 : cho a ,b , c > 0 và a + b + c = 1. CMR
Bài 3 : giải phương trình :
Bài 4 : Cho a,b,c là 3 số dương .Chứng minh rằng
1/
2/ 3/
4/
5/
6/
Bài 5 : cho 3 số dương a,b,c. Chứng minh các bất đẳng thức
1/
2/
3/
Bài 6 : Cho a,b,c > 0 và a + b + c = 1 . Chứng minh
Bài 7: Cho
Bài 8 :cho a>b ,a.b = 1 .Chứng minh
( HD : )
Bài 9: Cho x, y, z thoả mãn x.y.z = 1 Chứng minh rằng
(KD 2005)
Bài 10 :Cho
Bài 11 :Cho a,b,c là 3 cạnh của tam giác .CMR :
Bài 12 : Cho x,y,z là các số dương thoả mãn . Chứng minh rằng
(KA 2005)
Bài 13 :Chứng minh rằng với mọi x R
Khi nào đẳng thức xảy ra ? (KB 2005)
Bài 14 : Chứng minh các bâùt đẳng thức sau :
1/ (với a,b,c 0)
2/
3/
4/
CHUYÊN ĐỀ: CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
DÙNG ĐẠO HÀM
1/ Chứng minh:
2/ Chứng minh: ln(1+x) 0
3/ CMR:
4/ cosx > 1–, x >0
5/ ln(1+x) > 1 + x +
Bài 12:TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT NHỎ NHẤT
CỦA HÀM SỐ SAU:
1/ y = (3sinx-4cosx-10) (3sinx+4cosx-10)
2/ y = x6+4(1-x2)3 , x
3/ y = (Khối D-2003)
4/ y = x+ (Khối B-2003)
5/ y = x(1+
6/ y =
7/ y = cos2x+4sinx , x
8/ Cho x, y ,zlà các số thực dương thay đổi thoả mãn điều
kiện x.y.z = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
(KA-2007)
9/ Cho x, y, z là ba số thưc dương thay đổi. Tìm GTNN của biểu thức (KB-07)
11/Cho x, ythay đổi và thoả mãn điều kiện
(x + y)xy= x2+y2– xy. Tìmgiá trị lớn nhất của biểu thức
( KA-06)
LƯỢNG GIÁC
Bài 1 CÁC CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
I Các thưc cơ bản và các hệ quả
sin2x+cos2x = 1 4) 1+tg2x =
tgx = 5) 1+cotg2x =
cotgx = 6) tgx.cotgx = 1
II . công thức cộng trừ
sin(a+b) = sina.cosb+cosa.sinb
sin(a-b) = sina.cosb - cosa.sinb
3) cos(a+b) = cosa. cosb – sina.ainb
4) cos(a-b) = cosa. cosb + sina.ainb
5) tg(a+b) =
6)tg(a-b) =
III công thức nhân đôi :
1) sin2a = 2sina.cosa
2) cos2a = cos2a – sin2a = 1 – 2sin2a = 2cos2a – 1
3) tga=
IV. Công thức nhân ba :
sin3a= 3sina – 4in3a
cos3a = 4cos3a – 3cosa
3) tg3a =
V . Công thức hạ bậc :
2)
1) sinx = 2) cosx = 3) tgx =
VI. Công thức biểu diễn sinx, cosx, tgx qua t = tg
VII . Công thức biến đổi tích thành tổng
cosa.cosb =
sina.sinb = -
sina.cosb =
VIII. Công thức biến đổi tổng thành tích :
cosa + cosb = 2cos . cos
cosa - cosb = -2sin . sin
3) sina + sinb = 2sin . cos
4) sina - cosb = 2cos .sin
5) tga + tgb =
6) tga - tgb =
IX. Công thức liên hệ của các cung góc liên quan đặc biệt
1.Góc đối :
2.Góc bù :
3. Góc phụ :
4. Góc sai kém :
X. Công thức bổ sung :
cos+sin = cos() =sin()
cos-sin = cos() =sin()
1+sin2x =(sinx+cosx)2
XI.Định lý hàm số cosin : a2 =b2+c2-2bc.cosA
Suy ra : cosA =
b2 =a2+ c2– 2ac.cosB
c2 =a2+ b2 – 2ab.cosC
XII. Định lý hàm số sin:
=== 2R Suy ra :
XIII.Công thức tính diện tích tam giác
XII. Công thức tính diện tích tam giác
1) S =a.ha =b.hb =c.hc
2) S =a.b.sinC =b.c.sinA =c.a.sinB
3) S = ( P= )
4) S =p.r
5) S =
Bài 2 :PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
I.Phương trình lượng giác cơ bản:
1/Phương trình lượng giác cơ bản: là phương trình sau khi biến đổi và rút gọn có dạng
sinx = m cosx = m
tagx = m cotgx = m
Lưu ý: Phương trình sinx = m , cosx = m chỉ có nghiệm khi
1/Công thức nghiệm
1) cosU = cosV ( kZ)
2) sinU = sinV
3) tgU = tgV U = V +k
4) cotgU = cotgV U = V +k
2/ Công thức nghiệm đặc biệt:
1) sinU = 1 U = + k2
2) sinU = -1 U = - + k2
3) cosU = 1 U = k2
4) cosU = -1 U = +k2
5) sinU = 0 U = k
6) cosU = 0 U = + k
3/ Bài tập :
tg5x.tgx =1
2cos3x+sinx+cosx = 0 (ĐH Huế 99-D)
sin2x+sin2(2x)+sin2(3x) = ( ĐH Huế 98-A)
3-4cos2x = sinx(2sinx+1) (ĐH Cần thơ 98-D)
1+3cosx+cos2x =cos3x+2sinx.sin2x
(ĐH Đà Nẵng 98-B)
(1-tgx)(1+sin2x) = 1+tgx (ĐHTCKTHN 97)
tgx + cotgx =2(sin2x+cos2x) (ĐHCTVT 98)
sin3x.cos3x+cos3x.sin3x = sin3(4x) (ĐH NT99-A)
cos4x+sin4x = cos4x (ĐH Huế 99-RT)
cos7x + sin2(2x) = cos2(2x) (ĐH Hàng hải 98)
sin6x+cos6x = 2(sin8x+cos8x) (ĐHQGHN99-B)
sinx+sin2x+sin3x = cosx+cos2x+cos3x (ĐHNT99)
cos3x+sin3x= 2(cos5x+sin5x) (ĐHQGHN 98-B)
(ĐH BKHN20-A)
sin3x+cos3x+sin3x.cotgx+cos3x.tgx =
(ĐH kiển trúc HN2000)
1+sinx+cos3x = cosx+sin2x+cos2x (ĐHNT 20-A)
(2sinx+1)(3cos4x + 2sinx-4) + 4cos2x = 3
(ĐH Hàng hải 2000)
- 2cosx = 2
sin2x(cotgx+tg2x) = 4cos2x (Mỏ địa chất 2000)
cos3x+sin3x = cos2x (ĐH Ykhoa HN 2000)
21) cos3x-sin3x = sinx-cosx (ĐH Đà Nẵng 99)
22) sin4x+cos4(x+) = (ĐH Hàng hải 95)
23) sin(2x+) – 3cos(2x -) = 1+2sinx
24) sin22x- cos28x = sin()
25)+ =
26) tg2x-tg3x-tg5x = tg2x.tg3x.tg5x
27) 2tgx+cotgx =
28) 3sinx + 2cosx = 2+3tgx
29) Tìm x thuộc đoạn [0,14] nghiệm đúng phương trình
cos3x-4cos2x+3cosx-4 = 0 ( KD-2002)
30) sin23x-cos24x = sin25x-cos26x (KB-2002)
31) sin2(.tg2x-cos2 = 0 (KD-2003)
32) (2cosx-1)(2sinx+cosx) = sin2x – sinx (KD-2004)
33) cos23x.cos2x –cos2x = 0 (KA-2005)
34) 1+sinx+cosx+sin2x+cos2x = 0 (KB-2005)
35) KA-2006)
36) cotgx+sinx(1+tgx.tg) = 4 (KB-2006)
37) cos3x+ cos2x– cosx– 1 = 0 (KD–2006)
38) (1+sin2x)sinx + (1 + cos2x).sinx = 1 +sin2x
(KA -2007)
39)
(KD -2007)
40) (KB -2007)
41)
(KB – 2008)
42) 2sinx(1+cos2x) + sin2x = 1+2cosx ( KD – 208)
43) (KA – 2008)
HD :
Bài 3:.PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI, BẬC BA ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
1/ Dạng
Bậc 2
asin2x + bsinx + c = 0
acos2x + bcosx + c = 0
atg2x + btgx + c = 0
acotg2x + bcotgx + c = 0
Bậc 3
asin3x +bsin2x + csinx + d = 0
acos3x +bcos2x + ccosx + d = 0
atg3x +btg2x + ctgx + d = 0
acotg3x +bcotg2x + ccotgx + d = 0
2/Phương pháp giải
Đặt ẩn phụ t = sinx , t = cosx , t = tgx , t = cotgx
3/ Bài tập
2+cos2x = -5sinx
sin3x+2cos2x-2 = 0 (ĐH Đà Nẵng 97)
2+cosx = 2tg (Học viện ngân hàng98)
cosx = cos2() (ĐH hàng hải97)
tg2x + sin2x = cotgx (ĐH Thương mại 99)
2 + 3tgx – sin2x = 0 (ĐH Thủy lợi 99)
=1 (ĐH Mỏ địa chất 97)
3cos4x – 2cos2(3x) = 1 (ĐH Đà nẵng 98)
2sin3x + cos2x = sinx (ĐH Huế 98)
10)4(sin3x – cos2x) = 5(sinx – 1) (ĐH Luật99)
11)3(tgx + cotgx) = 2(2+sin2x) (ĐH Cần Thơ 99-D)
12)cho phương trình :sin4x + cos4x - sin2(2x) + m = 0
a.Giải phương trình khi m= 2
b.tìm m để phương trình có nghiệm
(Trường Hàng không VN 97
13) 3cos6(2x) + sin4(2x) + cos4x = 0 (ĐH CT 99)
14) cos4x + 6sinx.cosx –1 = 0 ( ĐH QG TP.HCM 98)
15) 1 + 3tgx = 2sin2x (ĐH QGHN 2000-D)
16) 4cos3x + 3 sin2x = 8cosx (ĐH SPHN 2000 B+D)
17) sinsinx - cossin2x + 1 = 2cos2()
(ĐHSP TP.HCM 2000)
18)
(ĐH luật HN 2000)
19) sin4x = tgx (ĐH Y khoa HN 2000)
20) sin3x + sin2x = 5sinx (ĐH Y Hải phòng 2000)
22) 2cos2x – 8cosx + 7 = (ĐH NNgữ HN 2000)
23) (ĐH Thủy lợi 2000)
24) Tìm ngiệm thuộc khoảng (0,2) của phương trình
5(sinx + = cos2x + 3 (KA-2002)
25) cotgx – tgx + 4sin2x = (KB-2003)
26)sin4x + cos4x + cos( ).sin(3x - ) - = 0
(KD-2005)
Bài 4 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
ĐỐI VỚI SINX VÀ COSX
asinx + bcosx + c = 0
*Phương pháp giải :
chia hai vế cho ta được :
sinx+ cosx =
sinxcos
sin(x + ) = đây là phương trình cơ bản
phương trình có nghiệm khi
0 a2+b2c2
* Lưu ý :
* Bài tập :
1)sin2x + cos2x = ( ĐH Huế 99)
2) Cho phương trình : mcos2x + sin2x = 2
a. Tìm để phương tình có nghiệm
Giải phương trình khi m=2
3) 3cos3x + 4sinx + = 6
4) sin2x – 3cos2x = 3(4sinx – 1)
5) cosx + sinx = 2cos2x
6) Tìm thoả phương trình
cos7x - sin7x= –
7) cos7x.cos5x – sin2x = 1 – sin7x.sin5x
8) 2cosx(sinx – 1) = cos2x
9) 3sinx – cos3x = 4sin3x – 1
10) sin(x – ) + sin (x + ) = 2sin2006x
11) 9sinx + 6cosx – 3sin2x + cos2x = 8
12) sin2x + 2cos2x = 1+ sinx – 4cosx
13) 2sin2x – cos2x = 7sinx + 2cosx – 4
14)
15) 2cos3 x + cos 2x + sinx = 0
16)
17) 1+ sin32x + cos32x = sin4x
18) tgx –3cotgx = 4(sin x+cosx)
19)
20)
21) Cho phương trình
a) Tìm m để phương trình sau có nghiệm
b) Giải phương trình khi m = –1
BÀI 5: PHƯƠNG TRÌNH ĐẲNG CẤP, THUẦN NHẤT BẬC HAI ,BẬC BA
ĐỐI VỚI sinx Và cosx
1/.Dạng :
+ Đẳng cấp bậc hai:
asin2x + bsinxcosx + c cos2x = 0
+ Đẳng cấp bậc ba:
asin3x + bsin2xcosx + csinxcos2x + dcos3x = 0
2/.Cách giải:
+ Trường hợp: cosx = 0
Thế cosx = 0 vào phương trình, chỉ nhận nghiệm
sinx = 1 hoặc sinx = -1
+ Trường hợp: cosx 0
chia hai vế của phương trình cho hoặc ,
rồi biến đổi về phương trình theo tg x , đặt t = tgx
3/. Bài tập:
1)sinx+cosx = (ĐH An ninh 98)
2) sin2x – 3cos2x + 2sin2x = 2
3)sin3x + cos3x = sinx – cosx
4) 2cos3x = sin3x (HV KT Quân sự 97)
5) sin2x(tgx + 1) = 3sinx(cosx – sinx) + 3 (ĐH NN I HN 99)
sinx – 4sin3x + cosx = 0 (ĐH Y Khoa HN 99)
sinxsin2x + sin3x = 6cos3x (ĐH YD HCM 97)
cos3x – 4sin3x – 3cosx.sin2x + sinx = 0 (ĐH NT 96)
cotg x – 1= (ĐHKA2003)
sin3x + cos3x + 2cosx = 0
BÀI 6 : PHƯƠNG TRÌNH ĐỐI XỨNG
ĐỐI VỚI SINX VÀ COSX
1/.Dạng: a(sinx + cosx) + bsinx.cosx + c = 0
hoặc a(sinx – cosx) + bsinx.cosx + c = 0
2/.Cách giải:
Đặt ẩn phụ t = sinx + cosx hoặc t = sinx – cosx
Điều kiện :
Suy ra : sinx.cosx = (hoặc sinx.cosx = )
3/.Bài tập:
1) (1 + cosx)(1 + sinx) =2 (ĐH An ninh 98-D)
2) cotgx – tgx = sinx –cosx (ĐH Ngoại ngữ HN 97)
3) = 1 (ĐH An ninh 98-A)
3tg3x – tgx + = 0
(Kiến trúc HN 98)
sinx+ sin2x+sin3x+sin4x = cosx+cos2x+cos3x+cos4x
sin3x+ cos3x = 1
sin3x+ cos3x + sin2x(sinx + cosx) = 1
1 + sin3x+ cos3x = sin2x (ĐH GT VT 99)
cos2x +5 = 2(2-cosx)(sinx-cosx) (ĐH Công
File đính kèm:
- Bai tap hay(1).doc