Một số phản ứng hóa học lớp 10 cần nhớ

I. Nhóm Halogen:

I.1 Clo: Do là chất hoạt động mạnh nên Clo chỉ tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất, chủ yếu là muối clorua. Clo tan ít trong nước , tan nhiều trong dung môi hữu cơ. Khí clo độc, hít nhiều có thể bị ngạt.

- Clo có tính oxy hóa mạnh, trong một số phản ứng clo thể hiện tính khử

 

doc8 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1512 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số phản ứng hóa học lớp 10 cần nhớ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm Halogen: I.1 Clo: Do là chất hoạt động mạnh nên Clo chỉ tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất, chủ yếu là muối clorua. Clo tan ít trong nước , tan nhiều trong dung môi hữu cơ. Khí clo độc, hít nhiều có thể bị ngạt. - Clo có tính oxy hóa mạnh, trong một số phản ứng clo thể hiện tính khử 1/ Phản ứng của Clo: 2/ Điều chế: a/ Trong phòng thí nghiệm: b/ Trong công nghiệp: I.2 Hợp chất của Clo 1/ Hidro clorua và axit clohidric: a/ Hidro clorua: Là khí không màu, mùi nồng khó chịu. Hidro clorua khô không phản ứng ngay cả với kim loại hoạt động mạnh, nhưng khi có vết khí ẩm thì phản ứng xảy ra mãnh liệt. Hidro clorua tan trong nước tạo ra dung dịch axit clohidric -Điều chế: +Trong phòng thí nghiệm:(Phương pháp sunfat) +Trong công nghiệp: (Phương pháp tổng hợp): Chú ý: Điều chế HBr và HI không thể dùng phương pháp sunfat vì HBr và HI có tính khử mạnh nên sẽ phản ứng với H2SO4 đậm đặc là chất có tính oxy hóa b/ Axit Clohidric: Là axit mạnh phản ứng với tất cả các kim loại đứng trước hidro trong dãy điện hóa và các hợp chất (bazo, oxit bazo, muối của axit yếu) c/ Muối của axit clohidric (muối clorua): Đa số muối clorua dễ tan trong nước, một vài muối hầu như không tan như AgCl, PbCl2, CuCl (riêng PbCl2 tan nhiều trong nước nóng) AgCl tan trong nước amoniac: AgCl bị phân hủy ngoài ánh sáng: d/ Hợp chất có oxi của Clo: -Oxit của Clo: Cl2O (diclo oxit), Cl2O5 (diclo pentaoxit), Cl2O7 (diclo heptaoxit) -Axit có oxy của clo: HClO ( axit hipoclorơ); HClO2 (axit clorơ); HClO3 (axit cloric); HClO4 Trong các axit trên, tính axit tăng dần, tính oxy hóa giảm dần. - Các muối có oxy cua clo: +Natri hipoclorit (NaClO): là chất oxy hóa mạnh , trong không khí nó tác dụng dần với CO2 tạo ra HClO không bền. NaClO có trong nước javel , có tinh sát trùng, tẩy trắng bông và giấy. +Clorua vôi: (CaOCl2) : dùng để tẩy uế , tẩy trăng bông, giấy, xử lí chất độc, tinh chế dầu mỏ +Kali clorat (KClO3): Được dùng để chế tao thuốc nổ, sản xuất pháo hoa, ngòi nổ và những hỗn hợp dễ cháy khác. KClO3 còn được dùng trong công nghiệp diêm. I.2.Flo: Là chất oxi hóa mạnh, phản mãnh liệt với nước ngay ở nhiệt độ thường, tác dụng với hầu hết các kim loại kể cả Au , Pt và phi kim ( trừ N2, O2), tác dụng với H2 ngay trong bóng tối ở nhiệt độ thấp Flo được dùng làm chất oxi hóa cho nhiêu liệu lỏng dùng trong tên lửa. Ứng dụng lớn nhất của flo là điều chế một số dẫn xuất hidrocacbon chứa flo có tính chất độc đáo như teflon là một chất dẻo chịu được axit, kiềm và các hóa chất khác Một số hợp chất của Flo: -Axit flohidric : là axit yếu nhưng hòa tan được SiO2( có trong thành phần của thủy tinh), Hf dùng để khắc chữ lên thủy tinh I.3. Brom và Iot: I2 bị thăng hoa. Br2 và I2 đều tan trong nước và tan trong dung môi hữu cơ như benzen, rượu. Trong tự nhiên , brom và iot ở dạng hợp chất. Một số hợp chất của Brom và Iot: Chú ý: HF < HCl < HBr < HI : có tính khử tăng dần và tính axit tăng dần Nhóm Oxy- Lưu huỳnh: II.1Oxy; Là chất oxy hóa mạnh, oxy hóa hầu hết các kim loại trừ Au, Pt, Ag a/ Một số phản ứng b/ Điều chế: - Trong phòng thí nghiệm: -Trong công nghiệp: +Không khí sau khi loại đã loại bỏ CO2 và hơi nước, được hóa lỏng dưới áp suất 200 atm. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, thu được oxi ở - 1830C. +Điện phân nước: II.2 Ozon: -Ozon có công thức phân tử là O3. -Ozon kém bền: -Là chất oxy hóa mạnh: II.3.Löu huyønh 1/ Lý tính:Lưu huỳnh là chất rắn màu vàng, nóng chảy ở 112,80 C. Lưu huỳnh có nhiều dạng thù hình, không tan trong nước, ít tan trong rượu, tan nhiều trong disunfua cacbon (CS2) 2/ Hóa tính: Ở nhiệt độ thường S kém hoạt động, ở nhiệt độ cao lưu huỳnh hoạt động hơn : -Với kim loại: -Với phi kim: -Với các hợp chất: 3/ Dihydrosunfua (H2S) -Là chất khí không màu có mùi trướng thối, hóa lỏng ở -600C. H2S tan ít trong nước, là khí độc. -Axit sunfuahidric là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic. Axit sunfuahidric có tính khử: Nếu thiếu oxy dung dịch H2S bị oxy hóa: H2S được điều chế bằng cách cho HCl tác dụng với muối sunfua kim loại hoặc từ S: 4/ Lưu huỳnh dioxit: - Là chất khí không màu có mùi xốc, hóa lỏng ở -100C, là khí độc, tạo mưa axit. -SO2 tan trong nước tạo dung dịch axit sunfuarơ: -Với kiềm: -SO2 vừa có tính oxy hóa vừa có tính khử: SO2 được điều chế: 3/Axit sunfurơ (H2SO3): 4/Lưu huỳnh trioxit và axit sunfuaric: Axit sunfuaric là axit mạnh ÔÛ nồng độ cao là chất oxy hóa mạnh: Điều chế: Trong công nghiệp người ta điều chế axit sunfuric từ quặng Pyric (FeS2)

File đính kèm:

  • docmot so phan ung can nho.doc
Giáo án liên quan