Mùa xuân năm 1941, Bác Hồ trở về Tổ quốc

Trong lịch sử hiện đại Việt Nam, sự kiện ngày 28/1/1941 là một sự kiện chính trị quan trọng, là mốc son đánh dấu bước ngoặt phát triển của cách mạng Việt Nam. Nhân dân các dân tộc Cao Bằng vinh dự, tự hào được thay mặt nhân dân cả nước, đón Bác trở về sau 30 năm bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước, cứu dân. Từ đây, Pác Bó - Hà Quảng trở thành đại bản doanh của căn cứ Việt Bắc, trở thành chiếc nôi của cách mạng Việt Nam. Nhưng vì sao Bác Hồ chọn Pác Bó - Hà Quảng (Cao Bằng) để về nước hoạt động và xây dựng căn cứ địa, đây là một vấn đề được rất nhiều người quan tâm, nghiên cứu, tìm hiểu. Đây không phải sự lựa chọn tình cờ, ngẫu nhiên, mà là một sự tính toán kỹ, vì điểm đứng chân hết sức quan trọng, nó có ý nghĩa đối với sự phát triển về sau của cách mạng. Ý tưởng về chỗ đứng chân, về căn cứ địa cách mạng đã xuất hiện khá sớm trong lý luận cách mạng của Bác, từ năm 1928 Người đã chỉ rõ: ". Việc tuyên truyền cách mạng cần phải được tiến hành trong nông dân ở mọi nơi, nhưng sức mạnh chủ yếu của Đảng phải được dồn, cho một tỉnh hoặc một vài tỉnh đặc biệt. phải chỉ ra được tỉnh nào hay huyện nào quan trọng nhất theo quan điểm tuyên truyền trong nông dân, phải dồn sự chú ý của Đảng và tập trung các nguồn lực của Đảng cho tỉnh này.".

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mùa xuân năm 1941, Bác Hồ trở về Tổ quốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mựa xuõn năm 1941, Bỏc Hồ trở về Tổ quốc. (23/12/2010 03:14 PM) Mựa xuõn năm 1941, cỏc dõn tộc Cao Bằng vinh dự thay mặt nhõn dõn cả nước đún người con ưu tỳ nhất của dõn tộc Việt Nam – lónh tụ Nguyễn Ái Quốc sau nhiều năm hoạt động ở nước ngoài đó trở về Tổ quốc (28/01/1941) trực tiếp lónh đạo phong trào cỏch mạng Việt Nam. Trong lịch sử hiện đại Việt Nam, sự kiện ngày 28/1/1941 là một sự kiện chớnh trị quan trọng, là mốc son đỏnh dấu bước ngoặt phỏt triển của cỏch mạng Việt Nam. Nhõn dõn cỏc dõn tộc Cao Bằng vinh dự, tự hào được thay mặt nhõn dõn cả nước, đún Bỏc trở về sau 30 năm bụn ba hải ngoại tỡm đường cứu nước, cứu dõn. Từ đõy, Pỏc Bú - Hà Quảng trở thành đại bản doanh của căn cứ Việt Bắc, trở thành chiếc nụi của cỏch mạng Việt Nam. Nhưng vỡ sao Bỏc Hồ chọn Pỏc Bú - Hà Quảng (Cao Bằng) để về nước hoạt động và xõy dựng căn cứ địa, đõy là một vấn đề được rất nhiều người quan tõm, nghiờn cứu, tỡm hiểu. Đõy khụng phải sự lựa chọn tỡnh cờ, ngẫu nhiờn, mà là một sự tớnh toỏn kỹ, vỡ điểm đứng chõn hết sức quan trọng, nú cú ý nghĩa đối với sự phỏt triển về sau của cỏch mạng. í tưởng về chỗ đứng chõn, về căn cứ địa cỏch mạng đó xuất hiện khỏ sớm trong lý luận cỏch mạng của Bỏc, từ năm 1928 Người đó chỉ rừ: "... Việc tuyờn truyền cỏch mạng cần phải được tiến hành trong nụng dõn ở mọi nơi, nhưng sức mạnh chủ yếu của Đảng phải được dồn, cho một tỉnh hoặc một vài tỉnh đặc biệt... phải chỉ ra được tỉnh nào hay huyện nào quan trọng nhất theo quan điểm tuyờn truyền trong nụng dõn, phải dồn sự chỳ ý của Đảng và tập trung cỏc nguồn lực của Đảng cho tỉnh này...". Từ những ý tưởng đú, khi đó nắm chắc con đường giải phúng dõn tộc. Bỏc mong muốn khỏt khao trở về Tổ quốc nhưng chưa thành như trong bỏo cỏo gửi Quốc tế cộng sản ngày 18/2/1930, Người đó viết: "Hai lần tụi thử về Việt Nam nhưng phải quay trở lại. Mật thỏm và cảnh sỏt ở biờn giới rất cảnh giỏc, đặc biệt là từ khi cú vụ Việt Nam quốc dõn Đảng ", nờn thời cơ "đột nội" chưa đến với Người. Thỏng 9/1935 khi trả lời phỏng vấn Bỏo Xụ Viết Ilia Eren bua, Bỏc lại núi: "Tụi chỉ cú một mong ước là sớm trở về Tổ quốc", cú thể núi trở về Tổ quốc luụn là khỏt vọng chỏy bỏng của Người. Thỏng 10/1938, Bỏc lại rời Mat-xcơ-va, xớch lại gần quờ hương, tỡm cơ hội về nước. Năm 1940, chiến tranh thế giới đó tạo ra dấu hiệu cho mong đợi đú của Bỏc, đú là nước Phỏp đầu hàng phỏt xớt Đức. Cơ hội xuất hiện một cỏch khỏch quan nhưng quan trọng là nhận biết cơ hội và lợi dụng cơ hội đú như thế nào? đối với Bỏc đõy là thời cơ đó từng mong đợi từ lõu, Người khẳng định: "Việc Phỏp mất nước là một cơ hội rất thuận lợi cho cỏch mạng Việt Nam. Ta phải tỡm mọi cỏch về nước ngay để tranh thủ thời cơ, chậm trễ lỳc này là cú tội với cỏch mạng". Nhưng việc lựa chọn địa điểm, tức chỗ đứng chõn trong nước là hết sức quan trọng, nú cú ý nghĩa quyết định toàn bộ sự phỏt triển về sau của cỏch mạng. Lỳc đầu, Người cú ý về nước theo một hướng khỏc, nhưng qua nghiờn cứu kỹ truyền thống lịch sử, phong trào cỏch mạng và địa thế của Cao Bằng, với tầm nhỡn chiến lược của một vị lónh tụ thiờn tài. Người đó phỏt hiện Cao Bằng là nơi hội tụ đủ cả "Thiờn thời, địa lợi, nhõn hoà" để xõy dựng căn cứ địa cỏch mạng của cả nước. Trước hết Cao Bằng là tỉnh miền nỳi, biờn giới, cú đường biờn giới với Trung Quốc dài hơn 332 km, vừa cú đường bộ, đường thuỷ sang Trung Quốc nờn thuận lợi cho giao thụng liờn lạc. Cao Bằng cũn cú cỏc tuyến đường bộ đi xuống Lạng Sơn, Thỏi Nguyờn... địa thế Cao Bằng hiểm trở, ở cỏc vựng cao, vựng sõu, vựng xa là địa bàn bọn thực dõn khú kiểm soỏt. Từ Cao Bằng khi lực lượng cỏch mạng phỏt triển, cơ sở Việt Minh mở rộng cú thể nhanh chúng "Đụng tiến" xuống Lạng Sơn "Nam tiến" xuống Thỏi Nguyờn và "Tõy tiến" sang Hà Giang, Tuyờn Quang cũng như cỏc tỉnh vựng trung du, đồng bằng Bắc Bộ. Về mặt địa thế, địa hỡnh, kinh tế, quõn sự, Cao Bằng cú đủ điều kiện trở thành một trong những bàn đạp chiến lược đầu tiờn của thời kỳ khởi nghĩa vũ trang giải phúng dõn tộc. Nhưng yếu tố quan trọng gúp phần đi đến quyết định lựa chọn của lónh tụ Nguyễn Ái Quốc là "Cao Bằng cú phong trào tốt từ trước" là nơi sinh sống của hàng chục vạn đồng bào cỏc dõn tộc Tày, Nựng, Dao, Mụng, Kinh, Lụ Lụ, Hoa... từ xưa đến nay cỏc dõn tộc luụn đoàn kết gắn bú với nhau, đó từng cựng đồng bào cả nước anh dũng đấu tranh trong cụng cuộc dựng nước và giữ nước. Từ ngày cú Đảng, đồng bào cỏc dõn tộc một lũng theo Đảng, khụng ngừng đấu tranh chống thực dõn, phong kiến; tiờu biểu là người con ưu tỳ của dõn tộc Tày - Anh hựng liệt sĩ Hoàng Đỡnh Giong - người cộng sản kiờn trung, người học trũ xuất sắc của lónh tụ Nguyờn Ái Quốc đó hăng hỏi tham gia hoạt động cỏch mạng từ năm 1926, năm 1927 được kết nạp vào Hội Việt Nam Cỏch mạng Thanh niờn, năm 1929 được kết nạp vào Đảng và giữ chức vụ Bớ thư Chi bộ hải ngoại ở Long Chõu (Trung Quốc). Chi bộ trực tiếp chỉ đạo phong trào cỏch mạng ở Cao Bằng, Lạng Sơn và cỏc tỉnh Đụng Bắc, từ đú phong trào cỏch mạng càng phỏt triển mạnh, chớnh vỡ vậy mà Đảng Cộng sản Việt Nam vừa ra đời ngày 3/2/1930 thỡ ngày 1/4/1930, chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiờn ở Cao Bằng và cũng là chi bộ đầu tiờn ở vựng Việt Bắc được thành lập. Được sự lónh đạo của chi bộ đầu tiờn, tiếp đú tại Cao Bằng lần lượt nhiều chi bộ ở Phỳc Tăng, Xuõn Phỏch (Hoà An), Tĩnh Tỳc (Nguyờn Bỡnh), Súc Hà (Hà Quảng), Võn Trỡnh (Thạch An) và chi bộ Cốc Coúc (Quảng Uyờn) cũn giữ mối liờn lạc từ Cao Bằng sang Long Chõu (Trung Quốc) nơi cú Chi bộ hải ngoại của Đảng ta. Với những hoạt động tớch cực đú, năm 1933, Ban chỉ huy ở ngoài của Đảng Cộng sản Đụng Dương cụng nhận Ban chấp hành Tỉnh uỷ Cao Bằng do đồng chớ Hoàng Như làm Bớ thư. Sau đú là cỏc Chõu uỷ được thành lập ở Hoà An (1933), Hà Quảng (1935). Nhiều tổ chức như "Cộng sản đoàn", "Cụng hội đỏ", "Nụng hội đỏ", "Hội bản", "Hội làng"... được thành lập ở nhiều địa phương. Vỡ thế, Cao Bằng khụng những cú điều kiện thuận lợi cho việc duy trỡ, phỏt triển phong trào cỏch mạng mà cũn cú "hàng rào quần chỳng bảo vệ" vững chắc. Trong những năm 1938 - 1939, Tỉnh uỷ cao Bằng đó chỉ đạo xõy dựng căn cứ cỏch mạng ở vựng Lục Khu Pỏc Bú (Hà Quảng) gồm 6 xó sỏt biờn giới Việt - Trung, tuyờn truyền vận động đồng bào tham gia "Hội đỏnh Tõy", "Hội phũng phỉ"... được quần chỳng nhõn dõn ủng hộ, nờn đó xõy dựng được cơ sở cỏch mạng vững chắc. Căn cứ Lục Khu - Pỏc Bú vừa tiếp giỏp với biờn giới, nhõn dõn giỏc ngộ, vỡ vậy cú thể coi đú là địa bàn hoạt động trọng yếu của Chõu uỷ Hà Quảng, Tỉnh uỷ Cao Bằng cũng như đảm bảo những điều kiện thuận lợi cho việc đứng chõn của lónh tụ Nguyễn Ái Quốc. thỏng 10/1940, ngay từ khi cũn ở nước ngoài đang trờn đường trở về Tổ quốc, lónh tụ Nguyễn Ái Quốc đó nhận định: "Căn cứ địa Cao Bằng sẽ mở ra triển vọng lớn cho cỏch mạng nước ta. Cao Bằng cú phong trào tốt từ trước, lại kề sỏt biờn giới, lấy đú làm cơ sở liờn lạc quốc tế thuận lợi. Nhưng từ Cao Bằng cũn phải phỏt triển về Thỏi Nguyờn và thụng xuống nữa mới cú thể tiếp xỳc với toàn quốc được. Cú nối phong trào được với Thỏi Nguyờn và toàn quốc thỡ khi phỏt động đấu tranh vũ trang, lỳc thuận lợi cú thể tiến cụng, lỳc khú khăn cú thể giữ". Tầm nhỡn của lónh tụ Nguyễn Ái Quốc trong việc lựa chọn Cao Bằng cú ý nghĩa chiến lược thấy được mối quan hệ biện chứng giữa một địa phương với toàn quốc giữa phong trào cỏch mạng một vựng với phong trào cả nước, nhận thức, đoỏn định được cả triển vọng tương lai. Với sự nhận định đỏnh giỏ và sự lựa chọn đỳng đắn đú, ngày 28/1/1941 (ngày mừng hai Tết Tõn Tỵ), lónh tụ Nguyễn Ái Quốc vượt qua mốc 108 biờn giới Việt – Trung về đến Pỏc Bú, xó Trường Hà, Hà Quảng. Tại Pỏc Bú, lónh tụ Nguyễn Ái Quốc (với bớ danh Già Thu) đó trực tiếp chỉ đạo phong trào cỏch mạng cả nước, chủ trỡ Hội nghị Trung ương lần thứ Tỏm (5/1941) quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đối với cỏch mạng Việt Nam, thành lập Mặt trận Việt Minh... tạo ra bước nhảy vọt của phong trào cỏch mạng Việt Nam.

File đính kèm:

  • docmua_xuan_nam_1941_bac_ho_tro_ve_to_quoc.doc