1/ NHẬN THỨC:
* Cháu biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người.
- Phân biệt được một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật.
- Phân loại dụng cụ, sản phẩm của một số nghề.
- Cháu biết được công việc của bác nông dân là cuốc đất, cày, bừa, phát nương rẫy, gieo trồng, làm cỏ chăm sóc, thu hoạch
- Biết sản phẩm của nghề nông : Lúa, gạo, bắp, khoai, sắn, rau, củ, quả Nơi làm việc của cô bác nông là hằng ngày ở trên đồng ruộng.
- Đồ dùng dụng cụ làm việc của cô bác nông dân là cuốc, cày, liềm, rựa, thúng, rổ
- Ích lợi sản phẩm nghề nông: Nuôi sống con người, dùng để mua bán trao đổi.
- Cháu biết được công việc của các chú thợ xây là :làm việc ở các công trường, Xây nhà ở, trường học .
- Cháu biết được công việc của bác sĩ là: Khám chữa bệnh
- Cháu biết được công việc của cô bán hàng là: Những người bán hàng tại các cửa hàng siêu thị, chợ.là những người làm nghề phục vụ xã hội.
- Đặc điểm của nghề: Bán tất cả mọi thứ hàng hóa cần thiết cho mọi người như quần áo, lương thực thực phẩm các đồ dùng.
- Nghề truyền thống địa phương:Tên gọi, sản phẩm, công cụ, vật liệu, ích lợi của nghề truyền thống ở địa phương.
26 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 11862 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Mục tiêu giáo dục - Chủ đề: Nghề nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
1/ NHẬN THỨC:
* Cháu biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người.
- Phân biệt được một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật.
- Phân loại dụng cụ, sản phẩm của một số nghề.
- Cháu biết được công việc của bác nông dân là cuốc đất, cày, bừa, phát nương rẫy, gieo trồng, làm cỏ chăm sóc, thu hoạch…
- Biết sản phẩm của nghề nông : Lúa, gạo, bắp, khoai, sắn, rau, củ, quả… Nơi làm việc của cô bác nông là hằng ngày ở trên đồng ruộng.
- Đồ dùng dụng cụ làm việc của cô bác nông dân là cuốc, cày, liềm, rựa, thúng, rổ…
- Ích lợi sản phẩm nghề nông: Nuôi sống con người, dùng để mua bán trao đổi.
- Cháu biết được công việc của các chú thợ xây là :làm việc ở các công trường, Xây nhà ở, trường học….
- Cháu biết được công việc của bác sĩ là: Khám chữa bệnh
- Cháu biết được công việc của cô bán hàng là: Những người bán hàng tại các cửa hàng siêu thị, chợ...là những người làm nghề phục vụ xã hội.
- Đặc điểm của nghề: Bán tất cả mọi thứ hàng hóa cần thiết cho mọi người như quần áo, lương thực thực phẩm các đồ dùng...
- Nghề truyền thống địa phương:Tên gọi, sản phẩm, công cụ, vật liệu, ích lợi của nghề truyền thống ở địa phương.
+ Cháu kể được một số nghề phổ biến gần nơi trẻ sống
- Cháu biết gộp tách các nhóm đối tượng trong phạm vi 3.
-Cháu biết chắp ghép các hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích.
- Cháu biết đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo.
-Cháu biết đếm đến 4, nhận biết nhóm có số lượng 4, nhận biết chữ số 4.
2/ THẨM MỸ:
* Cháu biết thể hiện cảm xúc, khả năng sáng tạo trong Cắt dán dụng cụ nghề nông, Vẽ dụng cụ của chú thợ xây, Nặn một số dụng cụ của bác sĩ , Gấp ví đựng tiền, trang trí thổ cẩm, tạo hình những dụng cụ và sản phẩm nghề nông, nghề xây dựng, nghề bác sĩ, nghề bán hàng, nghề truyền. Biết lựa chọn phối hợp nguyên vật liệu và phế liệu để làm ra những dụng cụ của nghề theo ý thích.
- Cháu nghe, cảm nhận được giai điệu và hát được những bài hát về một số nghề như nghề nông, nghề bác sĩ, nghề bán hàng, nghề truyền thống, nghề xây dựng
3/ THỂ CHẤT:
* Cháu biết thực hiện vận động: Đập và bắt bóng tại chỗ, Bật nhảy từ trên cao xuống, đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, bò chui qua ống dài 1,2 x 0,6m, ném xa bằng một tay.
- Thực hiện đúng, đều các động tác của bài tập phát triển chung
* Cháu thực hiện đánh răng, lau mặt và rửa tay bằng xà phòng, đi vệ sinh đúng nơi quy định; chăm tập thể dục rèn luyện sức khỏe
4/ NGÔN NGỮ:
* Trò chuyện về công việc của bác nông dân, sản phẩm và dụng cụ của nghề nông cùng với cô giáo và các bạn, Tìm hiểu về nghề thợ xây, dụng cụ và công việc của nghề thợ xây: Bay, xẽng, xô..nguyên vật liệu: Cát, đá , xi măng…Tìm hiều về nghề bác sĩ, dụng cụ và công việc của nghề bác sĩ công việc: Khám chữa bệnh, trang phục: áo blu một số đồ dùng: Ống nghe, kim tiêm….Tìm hiểu về nghè bán hàng, Tìm hiểu về nghề truyền thống ở địa phương
Trẻ thuộc các bài thơ nói về nghề nghiệp như: Đi bừa, Em làm thợ xây, tập làm bác sĩ, Chơi bán hàng, Dệt vải
+ Nghe hiều nội dung các bài thơ, trả lời được các câu hỏi của cô.
5/ TCXH
- Cháu biết ơn và yêu quý bác nông dân, bác sĩ, chú thợ xây, cô bán hàng ….
- Biết giữ gìn và bảo vệ sản phẩm , đồ dùng đồ chơi, dụng cụ lao động của nghề nông, nghề thợ xây, đồ dùng bác sĩ…….
+ Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc
MẠNG NỘI DUNG
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
NGHỀ XÂY DỰNG
- Làm việc ở các công trường
- Xây nhà ở, trường học….
- Dụng cụ: Bay, xẽng, xô..
- Nguyên vật liệu: Cát, đá , xi măng…
NGHỀ NÔNG
- Làm việc trên đồng ruộng, sản xuất ra lương thực rau, hoa, quả...
- Đồ dùng để làm việc: Cày, cuốc, máy cày...
- Ích lợi của sản phẩm mua, bán, trao đổi
BÁN HÀNG
- Những người bán hàng tại các cửa hàng siêu thị, chợ...là những người làm nghề phục vụ xã hội.
- Đặc điểm của nghề: Bán tất cả mọi thứ hàng hóa cần thiết cho mọi người như quần áo, lương thực thực phẩm các đồ dùng...
BÉ LÀM BÁC SĨ
- Tên gọi: Bác sĩ, y tá, hộ lí.
- Công việc: Khám chữa bệnh
- Trang phục: áo blu
- Một số đồ dùng: Ống nghe, kim tiêm….
NGHỀ TRUỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
-Tên gọi, sản phẩm, công cụ, vật liệu, ích lợi của nghề truyền thống ở địa phương.
NGHỀ NGHIỆP
BÉ LÀM BÁC SĨ
- Tên gọi: Bác sĩ, y tá, hộ lí.
- Công việc: Khám chữa bệnh
- Trang phục: áo blu
- Một số đồ dùng: Ống nghe, kim tiêm….
MẠNG HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
TUẦN
MÔN
TUẦN 1
TUẦN 2
TUẦN 3
TUẦN 4
TUẦN 5
KPKH
Trò chuyện tìm hiểu về nghề nông và ngày 20 - 11
Tìm hiểu về nghề thợ xây
-Tìm hiều về nghề bác sĩ
- Tìm hiểu về nghè bán hàng
- Tìm hiểu về nghề truyền thống ở địa phương
VĂN HỌC
Thơ:
Đi bừa
Thơ:
Em làm thợ xây
-Thơ: Bé tập làm bác sĩ
Thơ:
Chơi bán hàng
Thơ:
Dệt vải
THỂ DỤC
-Ôn:
Bò chui qua cổng
-Đập và bắt bóng tại chỗ
-Bật nhảy từ trên cao xuống(Cao 30 – 35cm)
- Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Bò chui qua cổng dài 1,2m x 0,6m
TOÁN:
- Gộp - tách các nhóm đối tượng trong phạm vi 3
-Chắp ghép các hình học để tạo thành các hình theo ý thích
-Ôn:
Gộp tách các nhóm đối tượng trong phạm vi 3
- Đo độ dài một vật bằng đơn vị đo
Đếm đến 4, nhận biết nhóm có số lượng 4, nhận biết chữ số 4.
TẠO HÌNH
Cắt dán dụng cụ nghề nông
-Vẽ dụng cụ của chú thợ xây
-Nặn một số dụng cụ của bác sĩ
- Gấp ví đựng tiền
- trang trí thổ cẩm
ÂM NHẠC
Ngày mùa vui
Cháu yêu cô chú công nhân
Ước mơ xanh
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1:CHÁU YÊU BÁC NÔNG DÂN
Thời gian thực hiện: 1 tuần
(Từ ngày: 11/11 đến ngày 15/11 / 2013)
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
Đón trẻ
- Cô đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định. Giới thiệu cho trẻ về chủ điểm mới “NGHỀ NGHIỆP”, chủ đề “Bác nông dân chăm chỉ”, trò chuyện cùng trẻ về nghề nghiệp của ba mẹ
- Trẻ chơi tự do
Thể dục sáng
- HH: Thổi bóng bay.
- TV: Hai tay dang ngang, đưa trước ngực.
- BL: 2 tay đưa lên cao, nghiêng người sang 2 bên.
- C: Một chân bước về trước, khụy gối chân.
- B: Bật tiến về phía trước
* Điểm danh, báo ăn.
Hoạt động có chủ đích
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
+ KPKH:
Trò chuyện về nghề nông
+ VH:
-Thơ “Đi bừa”
+ TD:
- Ôn
Bò chui qua cổng
+ Toán
Gộp - tách các nhóm đối tượng trong phạm vi 3
+TH:
Cắt dán dụng cụ nghề nông, trò chuyện về ngày 20 - 11
Hoạt động ngoài trời
Cho trẻ dạo chơi trong sân trường, trò chuyện với trẻ về công việc của bác nông dân, dụng cụ, sản phẩm nghề nông
- Hát: “Tía má em”
- Chơi trò chơi dân gian:”Chồng nụ chồng hoa”, “kéo cưa lừa xẻ”
Hoạt động ở các góc
+Góc xây dựng
+Góc phân vai
MĐYC:
+ Xây dựng : Xây kho lương thực
CB: Đồ chơi nấu ăn, cửa hàng bán đồ dùng gia đình, các loại thực phẩm
TH: Chơi đóng vai gia đình, ba mẹ đi làm đồng, con cái ở nhà đi chợ nấu ăn, mang cơm cho ba mẹ
+Góc học tập
TH: Cho trẻ tìm hiểu về công việc, sản phẩm và dụng cụ của nghề nông
+Góc nghệ thuật
CB: Giấy vẽ, bút màu
TH: Cháu vẽ, tô màu một số dụng cụ, sản phẩm nghề nông
* Cô hướng dẫn và quan sát trẻ chơi.15/ sau cho c/c đổi góc chơi.
Nhắc c/c tạo mối giao lưu giữa các góc.
-Chuẩn bị:
-Các loại khối, bộ lắp ghép, cây xanh, các loại xe, hột hạt…
CB: Tranh ảnh về nghề nông
CB: Tranh ảnh về nghề nông
Hướng dẫn:
-Cô giới thiệu các góc chơi. Hướng dẫn cho cháu chơi ở từng góc chơi và tham gia cùng cháu
VS ăn trưa, ngủ trưa,
ăn phụ
-Vệ sinh cá nhân, ăn trưa, trò chuyện với trẻ các món ăn trong ngày
- Cô chú ý trẻ trong khi ngủ, cho trẻ ngủ đủ giấc, ngủ đúng giờ và sửa tư thế ngủ cho trẻ.
- Cho cháu ăn hết xuất ăn của mình.
Hoạt động chiều
- Cháu chơi ở các góc. Chơi với chương trình Kít Mát
- Ôn tập, bổ sung thực hiện các loại vở toán, tạo hình, chữ cái theo chủ đề. Làm quen các bài hát, bài thơ,câu chuyện, ca dao đồng dao về nghề nghiệp.
Ôn kiến thức cho các cháu còn yếu
- Kể chuyện cho trẻ nghe.
- Cháu chơi tự do
Nêu gương cuối tuần
.......................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai, ngày 11 tháng 11 năm 2013
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1:CHÁU YÊU BÁC NÔNG DÂN
I/ Yêu cầu:
- Cháu biết được công việc của bác nông dân là cuốc đất, cày, bừa, phát nương rẫy, gieo trồng, làm cỏ chăm sóc, thu hoạch…
- Biết sản phẩm của nghề nông : Lúa, gạo, bắp, khoai, sắn, rau, củ, quả… Nơi làm việc của cô bác nông là hằng ngày ở trên đồng ruộng.
- Đồ dùng dụng cụ làm việc của cô bác nông dân là cuốc, cày, liềm, rựa, thúng, rổ…
- Ích lợi sản phẩm nghề nông: Nuôi sống con người, dùng để mua bán trao đổi.
- Rèn cho trẻ khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định
- GD trẻ biết yêu quí và kính trọng các cô bác nông dân
- Trẻ tham gia chơi sôi nổi, sáng tạo ở các góc
- Trẻ có thể đóng được các vai bố mẹ đi làm đồng, xây được kho lương thực…
II/ Chuẩn bị:
- Tranh về nghề nông:
+Tranh bác nông dân đang cày ruộng
+Tranh bác nông dân đang cấy lúa
+Tranh bác nông dân đang gặt lúa
+Tranh bác nông dân xây lúa thành gạo
+Tranh trâu bừa đất, tranh xe máy cày, máy tuốt lúa
+ Tranh dụng cụ nghề nông, tranh sản phẩm của nghề nông
- Lông chép MTXQ, ÂN
III/ Tiến hành:
Hoạt động có chủ đích: PTNT - KPKH
Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ NGHỀ NÔNG
Cấu trúc
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định
2. Giới thiệu
3.Giảng bài
4 Kết thúc
- Cho trẻ hát và vận động theo bài hát “Cháu đi mẫu giáo”
- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát
+Trong bài hát nói về ông bà đang làm gì c/c?(Cấy cày)
+Vậy ông bà đang làm việc gì vậy?(Công việc cày ruộng, cáy lúa)
+Vậy những người làm công việc cấy,cày thì chúng ta gọi là gì?(Các cô, bác nông dân)
Hôm nay, cô cháu ta cùng nhau đi tìm hiểu về công việc của các bác nông dân nhé
- Cô đặt lên bàn một ít thóc và một ít gạo cho trẻ lên quan sát và trả lời.
- Cho một trẻ lên lấy hạt thóc bóc vỏ ra xem sau khi bóc vỏ thì hạt thì trở thành hạt gì?(Hạt gạo)
- Vậy hạt gạo dùng để làm gì nào?(Để nấu cơm ăn hằng ngày)
- Ai đã làm nên hạt gạo ?(Các bác nông dân)
- Để làm nên hạt gọa như thế thì các bác nông dân phải làm ntn?(Cho trẻ trả lời theo khả năng của trẻ)
- Để biết được công việc của các bác nông đã làm ra hạt gạo như thế nào, cô và c/c cùng xem tranh nhé.
- Cho trẻ xem tranh bác nông dân đang cày ruộng
+ Để có lúa đầu tiên bác nông dan phải làm gì?(Cày cho đất tơi xốp,mịn)
-Cho trẻ xem tranh bác nông dân đang cấy lúa
- Cho trẻ đọc
+Bác nông dân đang làm gì c/c?(Đang cấy lúa)
- Cho trẻ đọc
Để cho cây lúa xanh tốt thì các bác nông dân phải chăm sóc rất vất vả đấy c/c à.
- Cho trẻ đọc
-Cho trẻ xem tranh bác nông dân đang gặt lúa
+Các bác nông dân đang làm gì vậy c/c?(Đang gặt lúa)
- Cho trẻ đọc
Đến khi lúa chín thì các bác nông dân phải thu hoach lúa mang về nhà phơi khô và xây ra thành gạo đấy c/c
-Ngoài làm ra lúa gạo các bác nông dân còn làm rất là nhiều sản phẩm nữa đấy c/c à.
- Cho trẻ quan sát tranh sản phẩm của bác nông dân
+ Sản phẩm của bác nông dân gồm có những gì nào?( Cho trẻ kể ra)
- Để làm ra được những sản phẩm như vậy các bác nông dân cần những dụng cụ gì nào?
- Để biết được đó là những dụng cụ gì bây giờ cô mời c/c xem tranh
+ Cô gợi ý trẻ trả lời, trẻ trả lời không đượccô giúp trẻ trả lời
- Cho trẻ đọc lại tên từng dụng cụ
GD: Bác nông dân là người đã trồng ra các loại cây như ngô,sắn, lúa…. Và nuôi những con vật như gà lợn… để cung cấp cho chúng ta thức ăn hằng ngày, nuôi sống con người chúng ta vì thế mà các cháu phải yêu quí và khính trọng các cô, bác nông dân vì vậy, mà khi ăn các cháu phải ăn hết xuất của mình không được làm rơi vải cơm ra bang hoặc xuống đất.
Hôm nay cô thấy lớp chúng ta rất là giỏi cô sẽ tổ chức cho lớp mình một trò chơi có tên gọi “Ai thông minh hơn”
C/c: Bây giờ cô sẽ chia lớp chúng ta thành 3 đội, trên bàn cô có rất nhiều sản phẩm, dụng cụ,tranh theo từng giai doạn phát triển của lúa.
+ Đội một “dụng cụ nghề nông”
+Đội 2 sản phẩm của nghề nông
+ Quá trình phát triển của cây lúa
Nhiệm vụ mỗi đội là chọn đúng sản phẩm mà cô yêu cầu trong thời gian 7p đội nào gắng nhanh, đúng và nhiều thì sẽ chiến thắng
- Hết giờ cô cho trẻ dừng lại.
- Cô nhận xét tuyên dương đội chiến thắng
- Tiết học của chúng ta đến đây kết thúc rồi cô chào các cháu
- C/c hát
- C/c trả lời
- C/c trả lời
- C/c trả lời
-C/c lắng nghe
- C/c trả lời
- C/c trả lời
- C/c trả lời
- C/c trả lời
- C/c trả lời
-C/c lắng nghe
- c/c quan sát
- C/c trả lời
- c/c quan sát
- C/c trả lời
-C/c lắng nghe
- c/c quan sát
- C/c trả lời
-C/c lắng nghe
-C/c lắng nghe
- c/c quan sát
- C/c trả lời
- c/c quan sát
- C/c trả lời
-C/c lắng nghe
-C/c lắng nghe
-C/c lắng nghe
-C/c lắng nghe
-C/c chào cô
2.Hoạt động ngoài trời
-Cô cho cháu dạo chơi quanh sân trường. Trò chuyện cùng cháu về những nghề sản xuất cho c/c biết thêm như nghề thợ mộc, nghề dệt…
- Hát: “Cháu xem cầy máy”,
-Trò chơi DG: gieo hạt
- Chơi tự do.
3.Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Đóng vai bác nông dân
- Góc xây dựng: xây kho thực phẩm,
- Góc học tập: Làm cô giáo.
- Góc nghệ thuật: hát “Cháu yêu cô thợ dệt”,
4. VS ăn trưa, ngủ trưa,ăn phụ
Vệ sinh cá nhân, ăn trưa, trò chuyện với trẻ các món ăn trong ngày :
- Ăn mặn - Canh
- Ăn phụ
Cô chú ý giấc ngủ trẻ , đảm bảo cho trẻ ngủ đủ giấc, đủ giờ.
5. Hoạt đông chiều:
* Phụ đạo cháu yếu ở góc học tập và góc nghệ thuật:
- Học tập: Cô cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại về nghề nông, cho trẻ đọc thơ ”Đi bừa”.
Chuẩn bị: Tranh minh họa cho bài thơ.
- Góc nghệ thuật: Luyện cho trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài: “Cháu yêu cô thợ dệt” “Ngày mùa vui”
- Phân vai: Chơi đóng vai bác nông dân, bác sĩ
Chuẩn bị: Đồ dùng làm vườn, làm ruộng
- Xây dựng: Xây vườn hoa,xây nhà
- Chuẩn bị: Các loại khối, gỗ,gạch, hoa….
Cô hướng dẫn và quan sát trẻ chơi.15/ sau cho c/c đổi góc chơi.
Nhắc c/c tạo mối giao lưu giữa các góc.
6.VS- Trả trẻ:
- Cột tóc gọn gàng cho trẻ, nhắc nhở trẻ sửa quần áo gọn gàng. Cô trả trẻ tận tay phụ huynh.
Đánh giá cuối ngày
* HĐH:
-PTNN: Thơ: “Đi bừa” Đạt:……………………………………………………………………………………………………………………………………
Chưa đạt: ………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Hướng giải quyết:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
*HĐG ……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
* HĐNT
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ba, ngày 12 tháng 11 năm 2013
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1:NGHỀ SẢN XUẤT
I. YÊU CẦU:
- Cháu đọc thuộc thơ, nhớ tên và hiểu nội dung bài thơ
- Cháu trả lời được các câu hỏi của cô.
- Luyện cháu đọc thơ diễn cảm, thể hiện cảm xúc khi đọc, đàm thoại tốt về nội dung bài thơ.
- Giáo dục cháu biết yêu thương, kính trọng ông bà cha mẹ và những người nông dân, nhờ các chú các bác nên chúng ta mới co goại để ăn…
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa bài thơ.
- Đề tài.
* Lồng ghép MTXQ
* HTTC: hội thi “Bé đọc thơ hay”
III. TIẾN HÀNH:
1.Hoạt động có chủ đích: PTNN- THƠ
ĐỀ TÀI: ĐI BỪA
Cấu trúc
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định
2.Giới thiệu
3.Giảng bài
4 Kết thúc
Cô cho các chau xem tranh và đàm thoại về nội dung bức tranh
- Hôm nay cô có một bài thơ rất hay nói về nghề nông đấy c/c à.C/c có thích nghe bài thơ của cô không nào?bây giờ cô đọc cho c/c nghe nhé!
* Bước 1: Cô đọc thơ chậm rãi, diễn cảm, giới thiệu tác giả?(Hoàng Dân)
*Bước 2: Trích dẫn, đàm thoại, giảng từ khó.
- Đàm thoại – Giảng từ khó:
*Giảng từ khó:
+bừa: Có nghĩa là làm cho đất tơi xốp
*Đàm thoại;
-Đàm thoại rút nội dung bài thơ
+ Người mẹ dậy sớm để làm gì ?(để đi làm đồng
+ Người mẹ trong bài thơ ntn ?(Rất vất vả, chịu thương chịu khó)
+ Người mẹ đã dắt con gì đi bừa ?(trâu đen )
+ Mẹ đã bừa đất tơi ntn?(Bừa đất tơi thành luống)
+ Bừa đất ra để làm gì?(trồng ngô , khoai, sắn,trồng quả ngọt, rau tươi) .
+ Trồng để làm gì nào?(Cho thức ăn mọi người)
+Ngoài cho thức ăn ra còn gì nữa nào?(Giúp môi trường xanh sạch)
ND: Bài thơ nói lên sự vất vả của người mẹ đã làm ra thực phẩm cho mọi người ăn hằng ngày
GD: Chúng ta phải biết yêu thương quý trọng các cô, bác nông dân nhờ có các cô, các bác nông dân mà chúng ta mới có cơm, gạo, rau … để ăn hằng ngày.
-Cho trẻ đọc nội dung 2 lần.
- C/c ơi bài thơ của cô chưa có tên đấy bây giờ c/c hãy đặt tên bài thơ giúp cô nào?
- Cho 4-5 cháu đặt tên bài thơ
- Cô thống nhất với tác giả đặt tên bài thơ là “Đi bừa”.c/c co dòng ý không nào?
- Cho cả lớp đọc đề tài.
Bước 3: Dạy trẻ đọc thơ
* Thi bé đọc thơ hay.
- Cho cả lớp đọc 1 lần cô chỉ vào từng tranh.
- Thi đọc theo nhóm nam, nữ
- Thi đọc theo tổ
- Đọc to nhỏ
- Đọc cá nhân
Sau mỗi lần cháu đọc cô chú ý sửa sai, tuyên dương trẻ kịp thời.
- Cô nhận xét qua cả phần thi
- Tiết học của chúng ta đến đây kết thúc rồi cô chào c/c
- c/c quan sát
- C/c lắng nghe
- C/c lắng nghe
- C/c lắng nghe
- C/c trả lời
- C/c trả lời
- C/c trả lời
- C/c trả lời
- C/c trả lời
- C/c trả lời
- C/c trả lời
- C/c lắng nghe
- C/c đọc
C/c lắng nghe
- C/c đọc
- C/c trả lời
- C/c đọc
- C/c đọc
- C/c đọc
- C/c đọc
- C/c đọc
- C/c lắng nghe
2.Hoạt động ngoài trời
-Cô cho cháu dạo chơi quanh sân trường. Trò chuyện cùng cháu về những nghề sản xuất cho c/c biết thêm như nghề thợ mộc, nghề dệt…
- Hát: “Cháu xem cầy máy”, “Cháu yêu cô thợ dệt ”
-Trò chơi DG: ”Dung dăng dung dẻ”, gieo hạt
- Chơi tự do.
3.Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Đóng vai bác nông dân, bác sĩ.
- Góc xây dựng: xây kho thực phẩm, xây bệnh viện
- Góc học tập: Làm cô giáo.
- Góc nghệ thuật: hát “Cháu yêu cô thợ dệt”, “Lớn lên cháu lái máy cày”
4. VS ăn trưa, ngủ trưa,ăn phụ
Vệ sinh cá nhân, ăn trưa, trò chuyện với trẻ các món ăn trong ngày :
- Ăn mặn - Canh
- Ăn phụ
Cô chú ý giấc ngủ trẻ , đảm bảo cho trẻ ngủ đủ giấc, đủ giờ.
5. Hoạt đông chiều:
* Phụ đạo cháu yếu ở góc học tập và góc nghệ thuật:
- Học tập: Cô cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại về nghề nông, cho trẻ đọc thơ”Đi bừa”.
Chuẩn bị: Tranh minh họa cho bài thơ.
- Góc nghệ thuật: Luyện cho trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài: “Cháu yêu cô thợ dệt” “Ngày mùa vui”
- Phân vai: Chơi đóng vai bác nông dân, bác sĩ
Chuẩn bị: Đồ dùng làm vườn, làm ruộng , đồ dùng bác sĩ
- Xây dựng: Xây vườn hoa,xây nhà
- Chuẩn bị: Các loại khối, gỗ,gạch, hoa….
Cô hướng dẫn và quan sát trẻ chơi.15/ sau cho c/c đổi góc chơi.
Nhắc c/c tạo mối giao lưu giữa các góc.
6.VS- Trả trẻ:
- Cột tóc gọn gàng cho trẻ, nhắc nhở trẻ sửa quần áo gọn gàng. Cô trả trẻ tận tay phụ huynh.
Đánh giá cuối ngày
* HĐH:
-PTNN: Thơ: “Đi bừa” Đạt:…………………………………………………………………………………………………………………………………………
Chưa đạt: ………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Hướng giải quyết:
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
*HĐG ………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
* HĐNT
…………………………………………………………………………………………………………………………………………..........
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ tư, ngày 13 tháng 11 năm 2013
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1:NGHỀ NÔNG
I/YÊU CẦU:
- Trẻ thực hiện đúng động tácbò kết hợp chân, tay khéo léo để chui qua hết cổng.
- Rèn sức dẻo dai của đôi chân ,tay nhanh nhẹn
- GD trẻ thường xuyên luyện tập thể dục rèn luyện sức khoẻ, tham gia tích cực vào các hoạt động cùng bạn.
- Trẻ tham gia chơi nhiệt tình ở các góc
- Trẻ có thể thực hiện được các yêu cầu của cô khi tham gia chơi ở các góc.
- Trẻ có thể chơi được các trò chơi dân gian.
II/ CHUẨN BỊ:
- Sàn nhà sạch, thoáng, 2 cổng bằng inox
- Tên đề tài, trống lắc
- Lồng ghép: ÂN, TOÁN.
- HTTC: Hội thi “Bé vui khỏe”
III/ TIẾN HÀNH:
1.Hoạt động có chủ đích: PTTC – THỂ DỤC
ĐỀ TÀI: ÔN BÒ CHUI QUA CỔNG
Cấu trúc
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định:
2 Giới thiệu
3.Giảng bài
a. Khởi động
b.Trọng động
3.Hồi tĩnh
4. Kết thúc
-Cô chào c/c.
- Các cháu ơi! Hôm nay cô sẽ tổ chức cho c/c một hội thi có tên “Bé vui khỏe” các cháu có thích tham gia không?
- Vậy thì hôm nay cô cháu mình cùng tập luyện để chuẩn bị tham gia hội thi nhé!C/c ơi đường đến hội thi còn rất là xa vậy c/c thích đi bằng phương tiện gì nào?
- C/c đi vòng tròn và hát bài ‘Đoàn tàu nhỏ xíu’ kết hợp thực hiện các đông tác khiển chân.
( mũi chân, gót chân, cả bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh...)
1.Phần thi thứ nhất: “Thi thể dục nhịp điệu”
*BTPTC:
+ Hô hấp: Thổi bóng bay.
+ Tay: Hai tay lên cao qua đầu,đưa tay về trước,dang ngang rộng bằng vai.(3 lần x 8 nhịp)
+Lườn: nghiên người sang hai bên.
+ Chân: Hai tay chống hông đồng thời nhún mũi bàn chân, khụy gối.(3 lần x 8 nhịp).
+ Bật nhảy: bật nhảy tại chỗ.
( mỗi động tác thực hiên 2 lần 8 nhịp)
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
2.Phần thi thứ 2: “ Ôn Bò chui qua cổng”
*VĐCB:
- Đây là phần thi quan trọng nhất của hội thi hôm nay,phần thi có tên gọi bò chui qua cổng”
+Cô hướng dẫn lại cách thực hiện động tác
Vào vị trí thì cô đúng ở vạch xuất phát, tư thế chuẩn bị thì 2 bàn tay chạm sàn người nhổm cao lên bò về phía trước, mắt nhìn thẳng phía trước,. Khi bò thì chúng ta bò bằng bàn tay và bàn chân, bò chân nọ tay kia.
- Cô mời 2 cháu lên thực hiện
- Cô quan sát trẻ.
- Cho cháu luyện tập theo tổ, sau đó 2 tổ thi đua với nhau.
- Cô quan sát và sửa sai và động viên các cháu. Chú ý đến những cháu chậm hơn so với bạn.
- Qua mỗi lần thi cô nhận xét tuyên dương trẻ.
-Cho trẻ đọc đề tài 2 lần
3.Phần thi thứ 3:”Ai nhanh hơn”
C/c: cô có 2 cái cổng và nhiệm vụ của mỗi đội là hãy bò chui qua cổng thật nhanh sau đó lấy về cho đội mình một dụng cụ hoặc là một sản phẩm của nghề nông.
L/c: Trong thời gian 5p đội nào lấy được nhiều thì đội đó sẽ chiến thắng.
- Trẻ tham gia chơi.
- Cô quan sát trẻ chơi.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
-* Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột”
+ Cách chơi: cô cho cả lớp nắm tay với nhau, cô mời 2 bạn vào trong oẳn tù tì bạn nào thua làm chuột, bạn nào thắng làm mèo. Cả lớp nắm tay nhau và đưa lên cao khi cô hô 1,2,3 trò chơi bát đầu thì mèo bắt đầu đưởi chuột, chuột chạy kẻ nào thì mèo duổi theo kẻ đó.Khi nào trò mèo bắt được chuột thì trò chơi kết thúc.
- Cô cho trẻ thực hiện.
- Kết thúc trò chơi cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Cô nhận xét cả hội thi.
* GD c/c phải thường xuyên luyện tập thể dục với người thân trong gia đình,luyện tập thể dục thường xuyên giúp cơ thể khỏe mạnh và c/c phải ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để cơ thể phát triển cân đối
- Cho c/c đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng.
-Tiết học của chúng ta đến đây kết thúc rồi cô chào c/c
- Trẻ đáp lại
- C/c lắng nghe
Cháu thực hiện cùng cô
- C/c thực hiện
- C/c lắng nghe
-Cháu lắng nghe và quan sát
-2 cháu lên thực hiện
-Cháu luyện tập theo tổ
- đọc đề tài
-Cháu lắng nghe
- C/c thực hiện
- C/c lắng nghe.
- C/c lắng nghe.
- C/c lắng nghe.
- C/c thực hiện
- C/c lắng nghe.
- C/c thực hiện
-Cháu nghỉ
2.Hoạt động ngoài trời
- Cho trẻ ra sân lượm rác bỏ vào thùng rác
- Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: rồng rắn lên mây, dung dăn dung dẻ, ô ăn quan
- Chơi tự do.
3.Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Đóng vai bác nông dân, bác sĩ, người bán thực phẩm của nghề nông
- Góc xây dựng: xây kho thực phẩm, xây bệnh viện, xây nhà
- Góc học tập: Làm cô giáo.
- Góc nghệ thuật: hát “Cháu yêu cô thợ dệt”, “Lớn lên cháu lái máy cày”
4. VS ăn trưa, ngủ trưa,ăn phụ
Vệ sinh cá nhân, ăn trưa, trò chuyện với trẻ các món ăn trong ngày :
- Ăn mặn - Canh
- Ăn phụ
Cô chú ý giấc ngủ trẻ , đảm bảo cho trẻ ngủ đủ giấc, đủ giờ.
5. Hoạt đông chiều:
* Phụ đạo cháu yếu ở góc học tập và góc nghệ thuật:
- Học tập: Cô cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại về nghề nông, cho trẻ đọc thơ”Đi bừa”.
Chuẩn bị: Tranh về nghề nông.
- Góc nghệ thuật: Luyện cho trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài: “Lớn lên cháu lái máy cày
- Phân vai: Chơi đóng vai bác nông dân, bác sĩ, gia đình
Chuẩn bị: Đồ dùng làm vườn, làm ruộng , đồ dùng bác sĩ
- Xây dựng: Xây vườn hoa,xây nhà
- Chuẩn bị: Các loại khối, gỗ,gạch, hoa….
Cô hướng dẫn và quan sát trẻ chơi.15/ sau cho c/c đổi góc chơi.
Nhắc c/c tạo mối giao lưu giữa các góc.
6.VS- Trả trẻ:
- Cột tóc gọn gàng cho trẻ, nhắc nhở trẻ sửa quần áo gọn gàng. Cô trả trẻ tận tay phụ huynh.
Đánh giá cuối ngày
* HĐH:
-PT
File đính kèm:
- nghe nghiep(4).doc