Giáo viên Vật lý ai cũng biết rằng Vật lý học là một bộ môn khoa học thực nghiệm, đặc biệt chương trình Vật lý ở phổ thông, các khái niệm, các định luật. đa số được xây dựng từ thực nghiệm hoặc đều được kiểm chứng bằng thực nghiệm, do đó việc giảng dạy Vật lý ở nhà trường không thể thiếu phần thực nghiệm.
Ở đây chúng tôi xin bàn đến việc nâng cao chất lượng các giờ học thực hành nói chung và chất lượng tiết kiểm tra thực hành Vật lý nói riêng, để góp phần đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học ở phổ thông.
Trong những năm qua, cùng với sự thay đổi về PPDH, về chương trình và sách giáo khoa, TBDH bộ môn Vật lý được trang cấp đồng bộ và khá đầy đủ, đã tạo điều kiện đầu tư cơ sở vật chất của các phòng thí nghiệm, cùng với sự quan tâm và chỉ đạo nhà trường nên phòng thí nghiệm Vật lý đã tốt hơn rất nhiều.
Chương trình thí nghiệm được tiến hành nghiêm túc phù hợp với việc giảng dạy lý thuyết. Việc tổ chức giảng dạy thực hành hay các tiết kiểm tra thực hành được giáo viên Vật lý tiến hành đúng quy chế và quy định chương trình, kết quả là học sinh có kiến thức thực hành tốt hơn, tự tin hơn trong việc học tập bộ môn.
8 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nâng cao chất lượng quản lý tiết kiểm tra thực hành, góp phần giáo dục tính độc lập chủ động trong học tập bộ môn Vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nâng cao chất lượng quản lý tiết kiểm tra thực hành,
góp phần giáo dục tính độc lập chủ động
trong học tập bộ môn Vật lý
=======
đặt vấn đề
Giáo viên Vật lý ai cũng biết rằng Vật lý học là một bộ môn khoa học thực nghiệm, đặc biệt chương trình Vật lý ở phổ thông, các khái niệm, các định luật... đa số được xây dựng từ thực nghiệm hoặc đều được kiểm chứng bằng thực nghiệm, do đó việc giảng dạy Vật lý ở nhà trường không thể thiếu phần thực nghiệm.
ở đây chúng tôi xin bàn đến việc nâng cao chất lượng các giờ học thực hành nói chung và chất lượng tiết kiểm tra thực hành Vật lý nói riêng, để góp phần đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học ở phổ thông.
Trong những năm qua, cùng với sự thay đổi về PPDH, về chương trình và sách giáo khoa, TBDH bộ môn Vật lý được trang cấp đồng bộ và khá đầy đủ, đã tạo điều kiện đầu tư cơ sở vật chất của các phòng thí nghiệm, cùng với sự quan tâm và chỉ đạo nhà trường nên phòng thí nghiệm Vật lý đã tốt hơn rất nhiều.
Chương trình thí nghiệm được tiến hành nghiêm túc phù hợp với việc giảng dạy lý thuyết. Việc tổ chức giảng dạy thực hành hay các tiết kiểm tra thực hành được giáo viên Vật lý tiến hành đúng quy chế và quy định chương trình, kết quả là học sinh có kiến thức thực hành tốt hơn, tự tin hơn trong việc học tập bộ môn.
Tuy vậy để nâng cao chất lượng các tiết học thực hành làm cho tiết học hấp dẫn được học sinh, thu hút được học sinh và học sinh thu nhận được kiến thức bổ ích sau mỗi tiết thực hành thí nghiệm, đòi hỏi mói một giáo viên chúng ta phải quan tâm, phải suy nghĩ và tìm cách hướng dẫn nào có hiệu quả nhất.
Từ thực tế giảng dạy trong năm qua chúng tôi có vài ý kiến nhỏ nhằm nâng cao chất lượng tiết học thực hành nói chung và tiết kiểm tra thực hành bộ môn Vật lý nói riêng để đạt kết quả cao nhất .
Giải quyết vấn đề
I/ Thực trạng
- Số lượng học sinh trong lớp của nhà trường hiện nay rất đông (48đến 50HS/lớp), nên đem lại rất nhiều khó khăn trong tiết học thực hành như việc phân công nhóm học sinh (có hơn 8 HS/nhóm).
- Trình độ của học sinh không đồng đều, một số học sinh thiếu tinh thần tự giác chỉ trông chờ kết quả (thậm chí nhiều khi còn quậy phá), ý thức của học sinh về việc học tiết thực hành còn xem nhẹ (một số học sinh còn xem như là một tiết “giải lao” tại phòng học bộ môn)
- Sự bố trí bàn ghế ngồi trong phòng bộ môn chưa thật sự hợp lý, làm cho việc quản lý của giáo viên còn gặp khó khăn.
- Tại cùng một thời điểm của phân phối chương trình thường có sự chồng chéo về thời gian khi các giáo viên cùng khối lớp sử dụng phòng thực hành. Đó còn chưa kể đến các tiết học bị chéo lệch nhau (ví dụ Giáo vên A tiết 1: Lớp 9/1 học bài . ; Tiết 2 lớp 9/2 thực hành thì tham ôi thân giáo viên biết xẻ sao cho vừa)
- Hơn nữa phòng thực hành (hay phòng học bộ môn) đều do giáo viên kiêm nhiệm không có người phụ trách chuyên nghiệp nên một giáo viên có tiết thực hành thì hầu hết là vừa “bày”, vừa “diễn” lại vừa “dọn” nên rất ngại khó
- TBDH một số đã hỏng hóc, một số cần thì không có, Sơ đồ bố trí hệ thống dây dẫn trong phòng thì chưa hợp lý.
- Bài hướng dẫn các tiết thực hành ở sách giáo khoa không ăn khớp với TB.
Ví dụ 1: lớp 9 bài 15 : thực hành Xác định công suất của các dụng cụ điện thì:
+ SGK yêu cầu đo công suất của bóng đèn pin 2,5V mà dụng cụ trang cấp không có đến cắm bóng đèn.
+ SGK yêu cầu đo công suất của quạt điện khi U1=2,5V trong khi đó khi tiến hành thì không thể điều chỉnh biến trở để đạt giá trị như vậy được
Ví dụ 2: Lớp 9 bài 18: thực hành kiểm nghiệm mối quan hệ Q~I2 trong định luật Jun-Lenxơ thì:
+ dụng cụ TN bình nhiệt lượng kế hầu như các dây dẫn, que khuấy đều oxi hoá.
+ SGK ghi sẳn cường độ I1= , I2= , I3= , trong khi đó không thể điều chỉnh đến giá trị đó được
+ Kết quả thí nghiệm không thể đạt yêu cầu
.
Trên đây là một số nan giải trong vô vàn những khó khăn mà giáo viên Vật lý chúng tôi gặp phải trong quá trình giảng dạy bộ môn
Nhằm khắc phục và hạn chế những khó khăn nhóm Lý chúng tôi luôn linh hoạt trong sự phân phối các tiết học ở phòng bộ môn, sau đây là một sô giải pháp thực hiện
II/ Biện pháp tiến hành
a/ Chuẩn bị của GV :
*- Soạn bài :
+ Lập kế họach chi tiết để tổ chức thực hiện giờ dạy
+ Nội dung bài sọan đảm bảo chính xác kiến thức cần truyền đạt trên cơ sở điều kiện trang thiết bị, trình độ học sinh
+ Thể hiện trình độ sư phạm, năng lực và kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên
+ Hoạch định các họat động của HS và GV trong từng thời điểm của giờ dạy
+ Dự đoán những tình huống có thể xảy ra và phương án xử lý những tình huống đó một cách hiệu quả
*- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
+ Đảm bảo phản ảnh chính xác kiến thức cần truyền đạt theo yêu cầu nội dung bài học
+ Đảm bảo các yêu cầu về kích thước, màu sắc, độ chính xác, số lượng...
+ GV phải làm trước các thí nghiệm, điều chỉnh và bổ sung những vấn đề cần thiết để đảm bảo chắc chắn kết quả thí nghiệm khi thực hiện trên lớp
b/ Tổ chức dạy học :
- Trước hết GV phải thực sự là người hướng dẫn, gợi mở để học sinh chủ động thực hiện các hoạt động theo kế hoạch bài dạy.
- Thông qua sự hướng dẫn giáo viên cần tập trung theo dõi, uốn nắn hay giúp đỡ các nhóm học sinh gặp khó khăn khi bố trí dụng cụ, lắp ráp thí nghiệm.
- Bố trí thời gian và trình tự giờ dạy hợp lý
- Sử dụng triệt để những TBDH, đặc biệt chú trọng kết quả thí nghiệm, giải thích rõ ràng nhằm tạo được sự thuyết phục cao đối với học sinh
- Đảm bảo phần lớn HS tích cực tham gia, nắm bắt và vận dụng được nội dung bài học
c/ Các bước cụ thể trong tổ chức dạy học:
*Đối với tiết thực hành:
Nêu mục đích yêu cầu, hướng dẫn thiết bị
Chia nhóm, phân công HS
Giao thiết bị cho nhóm
Các nhóm thực hiện; GV theo dõi, giúp đỡ
HS hoàn thành công việc thực nghiệm, báo cáo kết quả
HS nhận xét, đánh giá kết quả và đưa ra kết luận của nhóm
GV tổng hợp, giải thích, tuyên dương và nhắc nhở các nhóm.
*Đối với tiết kiểm tra thực hành:
Giáo viên chuẩn bị nội dung bài kiểm tra thực hành thành 2 phiếu riêng biệt. Học sinh phải chuẩn bị và tiến hành các bước sau:
Bước chuẩn bị ở nhà (phiếu số 1) trả lời nội dung theo yêu cầu
Bước 1: Đọc hiểu đề bài , trả lời câu hỏi
Bước 2: Phân tích nội dung liên quan
Bước 3: Nêu các bước tiến hành thí nghiệm
Bước thao tác (phiếu số 2) tiến hành TN, xử lý và báo cáo
Bước 4: Tiến hành các thao tác thí nghiệm
Bước 5: Xử lý kết quả thí nghiệm
d/ Sơ đồ bố trí học sinh trong tiết thực hành:
*Đối với tiết thực hành:
Chia tổng số học sinh trong lớp thành 6 đến 8 nhóm có nhóm trưởng và thư ký
Bnảg đen
Bàn GV
Nhóm 3
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 2
Nhóm 1
Nhóm 3
**Đối với tiết kiểm tra thực hành:
Chia học sinh thành từng đối tượng nhỏ.
Sau khi học sinh đã chuẩn bị phiếu 1 sẽ vào “bàn TN” tiến hành lắp rắp, đo đạt lấy kết quả ghi vào phiếu số 2 và vào “bàn B/cáo” ghi đầy đủ nội dung theo yêu cầu ở phiếu 2
Và cứ lần lượt như thế cho đến hết số học sinh trong lớp
Bàn GV
Bnảg đen
Bàn
B/cáo
Bàn
B/cáo
Bàn
B/cáo
Bàn
B/cáo
Bàn
TN
Bàn
TN
Bàn
TN
Bàn
TN
Nhóm 3: Vị trí học sinh thực hiện phiếu số 2
Nhóm 2: Vị trí học sinh thực hiện phiếu số 1
Nhóm 1: Vị trí học sinh chuẩn bị
III/ Kết quả:
Qua quá trình thực hiện tôi nhận thấy tiết học thực hành môn Vật lý lớp 9 và nhất là tiết kiểm tra thực hành có những ưu điểm sau
- Học sinh chuẩn bị rất chu đáo, tính độc lập chủ động trong học tập bộ môn đuợc nâng lên rõ rệt.
- Kết quả đánh giá kiểm tra thực hành mang tính chính xác cao.
- Giáo viên chủ động nội dung các phiếu báo cáo sẽ khắc phục sự áp đặt thiếu chính xác của SGK mà TB không thể đáp ứng được.
- Tuỳ theo đối tượng học sinh mà giáo viên có thể chủ động bố trí linh động theo các nhóm phù hợp (số HS khá giỏi được bố trí kiếm tra trước, hay có thể nhóm 2 học sinh 1 giỏi, 1 Tbình)
-
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện tiết kiểm tra thực hành vẫn còn tồn tại một vài khuyết điểm mà bản thân tôi nhận thấy cần phải tìm cách khắc phục
Ví dụ:
+ Nhóm 1 số học sinh ngồi chờ đợi vào “bàn TN” còn nói chuyện gây sự mất tập trung cho các nhóm khác. Và hơn nữa nhóm 1 dù sao vẫn vẫn được lợi thế về thời gian hơn (được chuẩn bị và theo dõi nhiều hơn)
+ Nhóm 2: Trên mỗi “bàn TN” được tiến hành đồng thời 2 học sinh/nhóm nên tính khách quan chưa cao trong qúa trình tiến hành
+ Nhóm 1: Khi ở “bàn B/cáo” tính tự giác của học sinh thể hiện chưa cao nên còn trao đổi với nhau
+ Về thời gian thực hiện ở mỗi bàn của các nhóm chưa thật sự được cân đối
+ ở “bàn B/cáo” sau khi nhóm 1 thực hiện xong giáo viên không thể bố trí chổ ngồi thích hợp
Trong tiết kiểm tra thực hành của các tiết và các lớp về sau (do thiếu tiết và trùng giờ) nên tôi bố trí học sinh vào một buối học ngoài giờ thì tôi nhận thấy kết quả đã khắc phục được một số nhược điểm trên
Thay lời kết
Đối với tiết học thực hành học sinh cùng với thiết bị phù hợp đã tiến hành thí nghiệm một cách tự tin, học sinh cũng sẽ rút ra được những nguyên nhân nào đã ảnh hưởng đến kết quả và cách giảm bớt các sai số của các phép đo.
Để làm việc đó học sinh phải huy động tất cả sự hiểu biết của mình và phải đọc thêm các kiến thức có liên quan nên đã khắc sâu được kiến thức cũ và lĩnh hội được các kiến thức mới và kết quả có độ tin cậy cao nên tự rút ra cho mình nhiều kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng để làm một thí nghiệm.
Bằng cách này ta đã biến quá trình học bị động thành quá trình học chủ động hơn và kết quả sẽ tốt hơn về nhiều mặt đặc biệt là khả năng thực hành.
Trong quá trình làm thí nghiệm giáo viên giúp học sinh giải đáp những thắc mắc về kiến thức, giúp học sinh xây dựng các phương án có thể có và lựa chọn phương án thích hợp, giúp học sinh nhận thấy nguyên nhân dẫn đến kết quả bị sai lệch và cách khắc phục chúng. Như vậy giáo viên hướng dẫn thí nghiệm và tài liệu đóng vai trò người "giúp đỡ", "cố vấn" cho học sinh tự và cùng với họ tiến hành thí nghiệm để đạt mục đích đã đề ra.
- Tiếp tục đầu tư trang thiết bị thí nghiệm hiện đại hơn, đồng bộ hơn để kết quả thí nghiệm chính xác hơn, có độ tin cậy cao hơn, từ đó học sinh tin tưởng vào kết quả thí nghiệm và hứng thú học tập hơn.
- Trên cơ sở những thiết bị hiện có khai thác hết chức năng tác dụng của thiết bị làm sao cho đạt kết quả cao hơn.
5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Qua việc đưa bài tập thớ nghiệm vào hệ thống bài tập và tiến hành thực nghiệm
sư phạm với kết quả như trờn cho thấy, bài tập thớ nghiệm đó gúp phần phỏt huy tốt
tớnh tớch cực trong hoạt động nhận thức của học sinh. Để nõng cao hơn nữa chất
lượng dạy học hiện nay ở cỏc trường THCS chỳng tụi đề nghị:
- Một là: Xỏc định rừ hơn vai trũ của thớ nghiệm trong dạy học vật lý, đề cập
mạnh đến việc giải bài tập thụng qua thớ nghiệm.
- Hai là: Đưa thờm hệ thống bài tập thớ nghiệm vào hệ thống bài tập về nhà.
- Ba là: Thay đổi dần quan điểm kiểm tra, đỏnh giỏ theo hướng nõng dần vai trũ
của thớ nghiệm thụng qua bài tập thớ nghiệm.
V. NHỮNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN :
1. Tổ chức sử dụng TBDH và TNTH là việc khú, mất nhiều thời gian đối với GV nhưng giờ học trở nờn sinh động, hiệu quả hơn.
2. HS ham thớch học bộ mụn ngày càng nhiều
TBDH và TNTH đó được sử dụng tốt hơn
Đội ngũ GV đó cú sự chuyển biến về nhận thức, thể hiện trỏch nhiệm trong việc chuẩn bị và dạy học bằng TBDH và THTN bộ mụn
VI. KẾT LUẬN :
Khoa học Vật lớ gúp phần rất tớch cực vào việc giải quyết cỏc vấn đề gần gủi với thực tế cuộc sống, cỏc hiện tượng xảy ra trong tự nhiờn, khẳng định vị trớ đặc biệt của nú đối với sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật hiện đại. Nghiờn cứu bộ mụn Vật lớ khụng chỉ đơn thuần nghiờn cứu lớ thuyết mà phải vận dụng thật tốt cỏc điều kiện thực nghiệm để giỳp học sinh lĩnh hội và ỏp dụng kiến thức bộ mụn một cỏch cú hiệu quả.
Nhà trường phổ thụng hiện nay sau 4 năm thực hiện đổi mới thay sỏch đối với cỏc lớp 6,7 8,9 đó được trang bị khỏ đầy đủ cỏc thiết bị thớ nghiệm để học sinh tiến hành thớ nghiệm theo nhúm, từ đú học sinh sẽ nắm bắt vấn đề một cỏch sõu sắc hơn hoặc là tự bản thõn cỏc em tỡm ra, phỏt hiện một qui luật trong tự nhiờn. Vấn đề cũn lại là sử dụng cỏc thiết bị đú như thế nào, tổ chức cỏc giờ dạy thực hành ra sao; kết hợp với cỏc phương phỏp khỏc như thế nào là trỏch nhiệm của mỗi thầy cụ giỏo chỳng ta.
Trước đối tượng học sinh phong phỳ về trỡnh độ nhận thức, nhưng khỏc nhau về kỹ năng, kỷ xảo trong thao tỏc khi làm thớ nghiệm; giỏo viờn phải tạo ra tỡnh huống cú vấn đề để phỏt huy được khả năng tư duy của học sinh khỏ giỏi, đồng thời phải kiểm tra, tạo điều kiện, quan tõm cho học sinh cú sức học yếu hơn được tham gia nhiều hơn trong hoạt động nhúm, phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài học. Những bài thực hành do chớnh tay cỏc em thực hiện dưới sự hướng dẫn , quản lý của giỏo viờn sẽ giỳp học sinh nắm rừ hơn kiến thức của mụn học, nhớ lõu hơn, tăng cường sự tin tưởng, chỳ ý và nắm vấn đề sõu sắc hơn
Với mỗi vấn đề thực nghiệm cho học sinh, giỏo viờn cần chỳ trọng nhiều đến việc rốn luyện kỹ năng thực nghiệm cho học sinh, đồng thời bổ sung kịp thời và chớnh xỏc những nội dung kiến thức về mặt lý thuyết để hiệu quả đạt được cú thể hoàn hảo hơn, tạo tiền đề cơ sở vững chắc cho việc tiếp thu và vận dụng kiến thức sau này. Sự đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị thực nghiệm trường học đó được trang bị đầy đủ về số lượng, tương đối về chất lượng đó gúp phần rất lớn cho phương phỏp thực nghiệm cú điều kiện phỏt huy mạnh mẽ tớnh tớch cực vốn cú sẵn của nú.
Để đạt được những yờu cầu trờn, bản thõn mỗi giỏo viờn phải tự trang bị cho mỡnh cơ sở lý luận về phương phỏp thực nghiệm và tớch lũy kinh nghiệm thực tế để hạn chế việc tốn hao thời gian và cụng sức trong việc chuẩn bị cỏc thiết bị thực nghiệm. Bờn cạnh đú, giỏo viờn cần khụng ngừng đầu tư, tỡm tũi những phương ỏn thớ nghiệm tốt, cỏch tiến hành thớ nghiệm cú hiệu quả, thực hiện một số dụng cụ, phương tiện đơn giản, cú thể tự sưu tầm, tự chế một cỏch dễ dàng.
VII. ĐỀ XUẤT- KIẾN NGHỊ :
Mục tiờu đào tạo con người, đào tạo nguồn nhõn lực cho đất nước trong những năm tiếp theo đũi hỏi việc giảng dạy lý thuyết phải đi đụi với thực hành, lý thuyết phải gắn liền với thực tiễn. Thực hiện mục tiờu ấy là nhiệm vụ rất quan trọng của mỗi thầy cụ giỏo trong từng bài giảng của mỡnh. Trước thực trạng hiện nay, cần tập trung thực hiện tốt những vấn đề sau :
1. Bổ sung, hoàn thiện và ổn định nội dung chương trỡnh; tiếp tục đổi mới phương phỏp dạy học; đổi mới việc kiểm tra đỏnh giỏ HS theo hướng chỳ trọng thực hành, vận dụng kiến thức đó học
2. Tăng cường cơ sở vật chất, kinh phớ:
- Phũng học, bàn ghế, hệ thống điện
- Trang thiết bị dạy học: Đủ số lượng trong đú cú cả dự phũng để thay thế, đảm bảo chất lượng, hiện đại hoỏ. Sửa chữa, bổ sung kịp thời những thiết bị hỏng.
- Đầu tư trang thiết bị CNTT
3. Đối với đội ngũ GV:
- Bồi dưỡng kỹ năng sư phạm, kiến thức tin học và ngoại ngữ
- Tổ chức cỏc Hội thi
- Cú chế độ làm việc và đói ngộ hợp lý
4. Bố trớ cỏn bộ thiết bị :
- Đủ năng lực đảm đương nhiệm vụ hỗ trợ GV
- Thực hiện đỳng quy định về biờn chế theo Thụng Tư 35/TTLB
5. Tăng cường kiểm tra :
- Quản lý của nhà trường: Kế hoạch phối hợp chuẩn bị thiết bị dạy học theo yờu cầu của nội dung chương trỡnh
- Thực hiện của GV
- Quỏ trỡnh học tập của HS
6. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT gúp phần tớch cực vào việc đổi mới dạy học một cỏch cụ thể và hiệu quả: Khắc phục những hạn chế về thời gian, chất lượng thiết bị, thực hiện những thớ nghiệm đặc biệt khú xảy ra hoặc xảy ra chậm, mụ phỏng cỏc thớ nghiệm. Mặt khỏc, sử dụng tốt thiết bị CNTT cũn là cụng cụ hỗ trợ GV kiểm tra đỏnh giỏ học sinh một cỏch khỏch quan.
Cựng với cỏc mụn học khỏc, việc dạy học mụn Vật Lớ là nhiệm vụ quan trọng cung cấp những kiến thức cơ bản và cần thiết cho HS, gúp phần thiết thực đào tạo nguồn nhõn lực ngay từ nhà trường phổ thụng. Nội dung chuyờn đề đó phản ỏnh những thực tế khú khăn ở cơ sở và những yờu cầu đối với việc dạy học bộ mụn Vật Lớ hiện nay. Trờn cơ sở đú, một số giải phỏp để thực hiện tốt cỏc vấn đề liờn quan đến dạy học bộ mụn đó được đề cập. Hy vọng rằng chuyờn đề sẽ giỳp quý thầy cụ giảng dạy bộ mụn Vật Lớ, cỏc nhà trường THCS vận dụng một cỏch tốt nhất ở đơn vị mỡnh. Những người thực hiện chuyờn đề mong được sự đúng gúp quý bỏu của cỏc cấp lónh đạo, thầy cụ, và đồng nghiệp để nội dung chuyờn đề thực sự mang lại hiệu quả.
File đính kèm:
- sang kien kinh nghiem(1).doc