Ngữ văn 7 - Đề sông núi Nước Nam

1.Bài thơ Sông núi nước Nam được viết theo phương thức biểu đạt nào?

a.Tự sự; b.Miêu tả; c.Biểu cảm; d.Nghị luận.

2.Vì sao em biết văn bản Sông núi nước Nam thuộc phương thức biểu đạt mà em đã khoanh tròn ở câu trên?

a.Vì truyện bày tỏ tình cảm, cảm xúc;

b.Vì truyện tái hiện trạng thái sự vật con người;

c.Vì truyện bày diễn biến sự việc;

b.Vì truyện nêu ý kiến đánh giá.

3.Theo em, tại sao người mẹ lại không ngủ được?

a.Vì người mẹ lo lắng cho đứa con quá nhỏ, không biết có đi học được không;

b.Vì người mẹ chưa chuẩn bị chu đáo cho con trước ngày khai trường;

c.Vì người mẹ nhớ đến buổi khai trường đầu tiên rất sâu đậm, ấn tượng;

d.Tất cả đều đúng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2540 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngữ văn 7 - Đề sông núi Nước Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ SÔNG NÚI NƯỚC NAM Họ và tên…………………………………………………Lớp 7… *Phần 1: Trắc nghiệm 1.Bài thơ Sông núi nước Nam được viết theo phương thức biểu đạt nào? a.Tự sự; b.Miêu tả; c.Biểu cảm; d.Nghị luận. 2.Vì sao em biết văn bản Sông núi nước Nam thuộc phương thức biểu đạt mà em đã khoanh tròn ở câu trên? a.Vì truyện bày tỏ tình cảm, cảm xúc; b.Vì truyện tái hiện trạng thái sự vật con người; c.Vì truyện bày diễn biến sự việc; b.Vì truyện nêu ý kiến đánh giá. 3.Theo em, tại sao người mẹ lại không ngủ được? a.Vì người mẹ lo lắng cho đứa con quá nhỏ, không biết có đi học được không; b.Vì người mẹ chưa chuẩn bị chu đáo cho con trước ngày khai trường; c.Vì người mẹ nhớ đến buổi khai trường đầu tiên rất sâu đậm, ấn tượng; d.Tất cả đều đúng. 4.Người mẹ nói: Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra, em hiểu thế giới kì diệu đó là gì? a.Đó là thế giới của điều hay lẽ phải, của tình thương yêu và đạo lí làm người; b.Đó là thế giới của ánh sáng tri thức, của những hiểu biết lí thú và kì diệu mà nhân loại hàng ngàn năm đã tích lũy được; c.Đó là thế giới của tình bạn, của tình nghĩa thầy trò cao đẹp, thủy chung; d.Tất cả đều đúng. 5.Câu văn: Cho nên cái ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm, có bao nhiêu từ ghép? a.4 từ; b. 5 từ; c. 4 từ; d. 6 từ. 6.Câu văn: Cho nên cái ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm, có bao nhiêu từ: a.10 từ; b.11 từ; c.12 từ; d.13 từ. 7.Trong các từ sau, từ nào là từ ghép? a.Rạo rực; b.Nhà trường; c.Bâng khuâng; d.Xao xuyến. 8.Những từ: quần áo, giày nón, tập vở, là loại từ ghép nào? a.Ghép đẳng lập; b.Ghép chính phụ. 9.Những từ: cá rô, cổng nhà, mùa xuân, là loại từ ghép nào? a.Ghép đẳng lập; b.Ghép chính phụ. 10.Văn bản Cổng trường mở ra viết về nội dung gì? a.Miêu tả quang cảnh ngày khai trường; b.Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ; c.Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày khai trường đầu tiên; d.Tái hiện lại tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp một của con. 11.Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con như thế nào? a.Phấp phỏng, lo lắng; b.Thao thức, đợi chờ; c.Vô tư thanh thản; d.Căng thẳng hồi hộp. 12.Câu văn nào sau đây thể hiện rõ nhất tầm quan trọng to lớn của nhà trường đối với thế hệ trẻ? a.Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố dược dọn quang đãng và trang trí tươi vui. b.Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ; c.Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ ban giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh; d.Thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra. 13.Hãy chọn những từ thích hợp: lớp học, chiến thắng, hoàn cầu, sách vở, điền vào chỗ trống trong câu sau: Hãy can đảm lên con, người lính nhỏ của đạo quân mênh mông ấy,……………là vũ khí của con,…………là đơn vị của con, trận địa là cả…………và………………là nền văn minh nhân loại. 14.Tìm những từ ghép trong đoạn văn sau và phân loại chúng theo các loại từ ghép: Mưa phùn đem mùa xuân đến, mưa phùn khiến cho những chân mạ gieo muộn nay xanh lá mạ. Dây khoai, cà chua rườm rà xanh rợ các trảng ruộng cao. Mầm cây sau sau, cây nhội, cây bàng hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác. …Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nảy ra. Mưa bụi ấm áp. Các cây được cho uống thuốc. (Tô Hoài) -Từ ghép đẳng lập :………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… -Từ ghép chính phụ :…………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………. 15.Hãy sắp xếp các câu văn sau theo thứ tự hợp lí để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh : a.Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử ? b.Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy. c.Dưới gốc tre tua tủa những mầm măng. d.Bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt. *Theo thứ tự :……………………………………………………………….. 16.Từ nào sau đây có thể điền vào tất cả các chỗ trống trong đoạn văn : nếu, đã, phải, dù : Dân ta……..nói là làm, ………..đi là đến,……bàn là thông. ……….quyết là quyết một lòng, ………..phát là động,……….vùng là lên. 17.Hãy thay thế từ thích hợp vào từ mặc dù trong đoạn văn sau : Làng quê đã khuất hẳn, nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, mặc dù sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. (Theo Nguyễn Khải- Ngày tết về thăm quê) a.Bởi vậy, b. Cho nên, c. Nhưng sao, d.Sao cho. 18.Vì sao các câu thơ sau không tạo thành một đoạn thơ hoàn chỉnh ? Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi. Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng. Sè sè nấm đất bên đàng Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh. a.Vì chúng không vần với nhau; b.Vì chúng có vần nhưng vần gieo không đúng luật; c.Vì chúng có vần nhưng ý của các câu không liên kết với nhau; d.Vì các câu thơ chưa đủ một ý trọn vẹn. 19.Hãy chọn cụm từ thích hợp: trăng đã lên rồi, cơn gió nhẹ, từ từ lên ở chân trời, vắt ngang qua, rặng tre đen, những hương thơm ngát, điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn dưới đây: Ngày chưa tắt hẳn,………………………………………..….Mặt trăng tròn, to và đỏ,……………………………….., sau…………………………….. của làng xa. Mấy sợi mây con……………………………..., mỗi lúc mảnh dần rồi dứt hẳn. Trên quãng đồng ruộng,……………………………..hiu hiu đưa lại, thoang thoảng………………….. (Thạch Lam) 20.Chọn những từ thích hợp: như, nhưng, và, của, mặc dù, bởi vì, điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây để các câu liên kết chặt chẽ với nhau: Giọng nói bà tôi đặc biệt trầm bổng, nghe như tiếng chuông đồng. Nó khắc sâu vào trí nhớ tôi dễ dàng…………những đóa hoa. Khi bà tôi mỉm cười, hai con ngươi đen sẫm mở ra, long lanh, hiền dịu khó tả. Đôi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui……….. không bao giờ tắt……..trên đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn, khuôn mặt………..bà tôi hình như vẫn tươi trẻ. (M. Go- rơ- ki, Thời thơ ấu.) 21.Nêu xuất xứ văn bản: Cổng trường mở ra? a.Bài cổng trường mở ra của tác giả Lí Lan; b.Bài cổng trường mở ra của tác giả Trần Hoàng; c.Bài cổng trường mở ra của tác giả Tố Hữu; d.Bài cổng trường mở ra của tác giả Minh Huệ. 22.Đại ý của văn bản: Cổng trường mở ra là: a.Thể hiện tình thương con, lo sợ cho con còn nhỏ tuổi đến trường chưa quen mọi người. b.Thể hiện tình thương con và những suy nghĩ của người mẹ chuẩn bị đưa con vào học lớp một- bước vào một thế giới kì diệu của tuổi thơ. c.Tất cả đều đúng; c.Tất cả đều sai. 23.Tác giả đã kết hợp những phương thức biểu đạt nào qua đoạn mở đầu văn bản: Cổng trường mở ra? “Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo”. a.Tự sự kết hợp biểu cảm; b.Thuyết minh kết hợp nghị luận; c.Tự sự kết hợp miêu tả; d.Miêu tả kết hợp thuyết minh. 24.Trong đoạn văn trên em thấy có mấy từ láy, ghi rõ? a.1 từ:…………………………………………………………. a.2 từ:……………………………………………………………. a.3 từ:……………………………………………………………... a.4 từ:………………………………………………………………….. 25.Các từ : buổi khai trường, ngôi trường, cổng trường, cánh cổng, có phải là từ ghép không? a.Không phải là từ ghép; b.Đúng là từ ghép. *Phần 2 : Tự luận Hãy kể về lớp học mới của em.

File đính kèm:

  • docde trac nghiem.doc
Giáo án liên quan