Ôn tập chương II ( tiếp theo) - Môn Toán 6

I.- Mục tiêu :

- Nắm vững số nguyên các phép tính cộng , trừ , nhân , qui tắc chuyển vế , qui tắc dấu ngoặc

- Rèn kỷ năng áp dụng các tính chất của các phép tính , các qui tắc thực hiện được các phép tính cộng , trừ , nhân số nguyên .

- Biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức .

II.- Chuẩn bị : Bảng phụ, phấn màu.

III.- Các bước lên lớp :

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2730 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập chương II ( tiếp theo) - Môn Toán 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 8/02/2009 Tuần : 24 Tiết PPCT : 74 Ngày dạy : 6A5 : ……/02/2009 6A6 : ……/02/2009 ÔN TẬP CHƯƠNG II ( Tiếp theo) I.- Mục tiêu : - Nắm vững số nguyên các phép tính cộng , trừ , nhân , qui tắc chuyển vế , qui tắc dấu ngoặc - Rèn kỷ năng áp dụng các tính chất của các phép tính , các qui tắc thực hiện được các phép tính cộng , trừ , nhân số nguyên . - Biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức . II.- Chuẩn bị : Bảng phụ, phấn màu. III.- Các bước lên lớp : 1./ Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: 3./ Bài mới : HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Bài ghi - 4 + 0 + 5 + 1 + (-1) + 2 + (-2) + 3 + (-3) = 9 Vậy tổng của ba số ở mỗi dòng ,mỗi cột là 3 - Chú ý kết hợp các số đối - Tổng các số đối như thế nào ? - Tích của (-11) với bao nhiêu thì được (-22) - Hoặc | a| = (-22) : (-11) = 2 Vậy a = ? - Nhắc lại tích của một số thừa số chẳn số âm và tích của một số thừa số lẻ số âm là ? - Học sinh thực hiện - Học sinh thực hiện - Học sinh thực hiện - Học sinh thực hiện + Bài tập 113 / 99: 2 3 -2 -3 1 5 4 -1 0 + Bài tập 114 / 99 : a) x = -7 , -6 , -5 , -4 , -3 , -2 , -1 , 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 -7 + 7 + (-6) + 6 + . . . + 0 = 0 b) x = -5 , -4 , -3 , -2 , -1 , 0 ,1 , 2 , 3 -5 + (-4) + (-3) + 3 + (-2) + 2 + (-1) + 1 + 0 = -9 c) x =, - 19 , -18 , -17 , . . . , 0 , . . . , 17 , 18 , 19 , 20 (-19) + 19 + (-18) + 18 + . . . + 20 + 0 = 20 + Bài tập 1115 / 99 : a) | a| = 5 nên a = -5 hoặc a = 5 b) | a| = 0 nên a = 0 c) | a| = -3 không có số a nào để | a| < 0 (vì | a| ³ 0 ) d) | a| = | -5 | = 5 nên a = 5 hay a = -5 e) -11. | a| = -22 -11 . 2 = -22 nên | a| = 2 vậy a = -2 hay a = 2 + Bài tập 116 / 99 : a) (-4) . (-5) . (-6) = - 120 b) (-3 + 6).(-4) = 3 . (-4) = - 12 c) (-3 – 5) . (-3 + 5) = (-8) . 2 = -16 d) (-5 – 13) : (-6) = (-18) : (-6) = 3 - Lũy thừa của một số nguyên ? - Nhắc lại qui tắc chuyển vế ? - Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng - Học sinh thực hiện - Học sinh thực hiện - Học sinh thực hiện + Bài tập 117 / 99 : a) (-7)3 .24 = (-7) . (-7) . (-7) . 2 . 2 . 2 . 2 = - 343 . 16 = - 5488 b) 54 . (-4)2 = 625.16 = 10 000 + Bài tập 118 / 99 : a) 2x – 35 = 15 2x = 15 + 35 = 50 x = 50 : 2 x = 25 b) 3x + 17 = 2 3x = 2 - 17 = - 15 x = - 15 : 3 x = - 5 c) | x – 1| = 0 x – 1 = 0 x = 1 + Bài tập 119 / 100 : a) 15 . 12 – 3 . 5 . 10 c1 : 15 . 12 – 3 . 5 . 10 = 180 - 150 = 30 c2 : = 15 . 12 - 15 . 10 = 15 . (12 – 10 ) = 15 . 2 = 30 b) 45 – 9 . (13 + 5) c1 : 45 – 9 . (13 + 5) = 45 – 9 . 18 = 45 – 162 = -117 c2 : = 45 – 9 . 13 – 9 . 5 = 45 – 117 – 45 = - 117 c) 29.(19 – 13) – 19.(29 – 13) 29.(19 – 13) – 19.(29 – 13) = 29 . 6 – 19 . 6 = 174- 114=60 c2 : = (19 – 13) . (29 – 19) = 6 . 10 = 60 4./ Củng cố : Củng cố từng phần trong từng bài tập 5./ Hướng dẫn về nhà : Làm các bài tập 120 và 121 SGK trang 99 và 100 , ôn tập kỹ chuẩn bị kiểm tra 1 tiết . IV.- Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : 8/02/2009 Tuần : 24 Tiết PPCT : 75 Ngày dạy : 6A5 : ……/02/2009 6A6 : ……/02/2009 KIỂM TRA 1 TIẾT I.- Mục tiêu : - Kiểm tra và đánh giá việc lĩnh hội kiến thức của học sinh trong chương II. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II.- Chuẩn bị : Thông báo trước cho học sinh, ôn tập và rèn luyện nhiều kĩ năng tính toán trên tập Z. III.- Đề kiểm tra : Câu 1 : (1,5đ) a) Ghi lại bảng nhận biết dấu của một tích ? b) Thực hiện phép tính : (-15).(-6)=? (+7).(-5)=? Câu 2 : (1,5đ) Điền số vào ô vuông cho đúng ? a) Số đối của -7 là : Số đối của 0 là : Số đối của 10 là : b) ; ; Câu 3 : (2đ) Thực hiện phép tính : a) 127 – 18.(5+6) b) 26 + 7.(4 - 12) Câu 4 : (2đ) Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn : a) -5 < x < 7 b) 10 < x < 15 Câu 5 : (2đ) a) Tìm tất cả các ước của -16. b) Tìm năm bội của -13. Câu 6 : (1đ) Tìm số nguyên x, biết : a) -13.x = 39. b) 2.x –(-17) = 15 IV.- Đáp án và thang điểm : Câu 1 : (1,5đ) a) (1đ) (+).(+)à(+) (-).(-) à(+) (+).(-) à(-) (-).(+) à(-) b) (0,5đ)Thực hiện phép tính : (-15).(-6) = 90 ; (+7).(-5) = -35 Câu 2 : (1,5đ) Điền số vào ô vuông cho đúng ?(Mỗi ý đúng 0,25đ) a) Số đối của -7 là : Số đối của 0 là : Số đối của 10 là : b) ; ; Câu 3 : (2đ) Thực hiện phép tính : a) 127 – 18.(5+6) = 127 – 18.11 = -71 b) 26 + 7.(4 - 12) = 26 + 7. (-8) = -30 Câu 4 : (2đ) Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn : a) -5 < x < 7 x = S = 11 b) 10 < x < 15 x = S = 50 Câu 5 : (2đ) a) Các ước của -16 là : 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8 ; 16 ; -16 b) Năm bội của -13 là : 0 ; 13 ; -13 ; 26 ; -26 Câu 6 : (1đ) Tìm số nguyên x, biết : a) -13.x = 39 => x = -3 b) 2.x –(-17) = 15 => x = -1 V.- Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : 8/02/2009 Tuần : 24 Tiết PPCT : 76 Ngày dạy : 6A5 : ……/02/2009 6A6 : ……/02/2009 CHƯƠNG II : PHÂN SỐ --- –²— --- § 1 . MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I.- Mục tiêu : - Học sinh thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6 - Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên . - Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1 II.- Chuẩn bị : Bảng phụ, phấn màu. III.- Các bước lên lớp : 1./ Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: 3./ Bài mới : HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Bài ghi - Đặt vấn đề : Trong phép chia (-6) cho 2 kết quả là – 3 Vậy trong phép chia 3 cho 4 kết quả là bao nhiêu ? Trong phép chia –3 cho 4 ? - Học sinh trả lời là I .-Khái niệm phân số : Người ta dùng phân số để ghi kết quả của phép chia 3 cho 4 Tương tự như vậy là kết quả của phép chia –3 cho 4 - GV giới thiệu phân số , tử số và mẫu số - Như vậy dùng phân số ta có thể ghi được kết quả của phép chia hai số nguyên dù cho số bị chia chia hết hay không chia hết cho số chia. - Học sinh làm ?1 - Học sinh cho ví dụ vài phân số và cho biết tử và mẫu của phân số đó - Học sinh làm ?2 - Các cách viết của câu a) và e) là phân số b) và d) không phải là phân số vì tử và mẫu là những số thập phân e) không phải là phân số vì mẫu số bằng 0 - Học sinh làm ?3 Tổng quát : Người ta gọi với a ,b Ỵ Z ,b ¹ 0 là một phân số , a là tử số (tử) , b là mẫu số (mẫu) của phân số . II.- Ví dụ : , , , , , . . . . là những phân số Nhận xét : Số nguyên a có thể viết là 4./ Củng cố : Làm bài tập 1, 2/SGK 5./ Hướng dẫn về nhà : Làm các bài tập 3,4,5/SGK 5. IV.- Rút kinh nghiệm : Kí duyệt – Tuần 24 09/02/2009 Trần Sĩõ Khán

File đính kèm:

  • docon tap va kiem tra chuong II.doc
Giáo án liên quan