Câu 1/- Viết phương trình phân tử, phương trình ion và ion thu gọn từ các cặp chất sau:
1. BaCl2 và AgNO3 2. NaHCO3 và HCl 3.NaOH và MgCl2
4.KOH và BaCl2 5. BaCl2 và Na2CO3 6. FeS và HCl
7. NaHCO3 và NaOH 8. FeCl3 và NaOH 9.Zn(OH)2 và NaOH
10. Al(OH)3 và HCl 11. Al(OH)3 và KOH 12. Ba(OH)2và NH4Cl
12. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2. 13. Ca(HCO3)2 + HCl.
Câu 2/-
1. Trộn 2 lít dd HCl 4M vào vào một lít dd HCl 0,5M. Tính nồng độ mol/l của dd mới.
2. Trộn 2 thể tích H2SO4 0,2M với 3 thể tích dd H2SO4 0,5M. Dung dịch H2SO4 thu được có nồng độ mol/l là?
3. Trộn lẫn 50ml dung dịch NaOH 5M với 200ml dung dịch NaOH 30% (D= 1,33 g/ml) . Nồng độ mol/l của dung dịch thu được là?
4. Trộn 10 ml dd HCl 36%(d=1,18g/ml) với 50 ml dd HCl 20%(d=1,1g/ml). Nồng độ phần trăm dd mới thu được? 5. Trộn 150 gam dd NaOH 10% vào 460 gam dd NaOH x% để tạo thành dd 6%.Tính x
6. Cấn lấy bao nhiêu ml dd HCl 2M trộn với 180 ml dd H2SO4 3M để đượcdd mới có [H+] = 4,5 M ( giả sử các chất điện li hoàn toàn)
7. Tính thể tích dd KOH 14% (D=1,128 g/ml) chứa số mol OH- bằng số mol OH- trong 0,2 lít dd NaOH 0,5M
8. Hòa tan 12,5 g CuSO4.5H2O vào nước tạo thành 200ml dd. Tính CM các ion có trong dung dịch.
9. Thêm 500ml H2O vào 250 ml dd NaOH 20% ( D=1,2 g/ml). Tính nồng độ mol/l và nồng độ % của dd mới.
10. Tính nồng độ mol của các ion khi trộn 100ml BaCl2 0,5M với 50g dd H2SO4 24,5% (D=1,25g/ml)
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập Học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Chương 1: Sự điện li (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HỌC KỲ I .
CHƯƠNG 1. SỰ ĐIỆN LI .
Câu 1/- Viết phương trình phân tử, phương trình ion và ion thu gọn từ các cặp chất sau:
1. BaCl2 và AgNO3 2. NaHCO3 và HCl 3.NaOH và MgCl2
4.KOH và BaCl2 5. BaCl2 và Na2CO3 6. FeS và HCl
7. NaHCO3 và NaOH 8. FeCl3 và NaOH 9.Zn(OH)2 và NaOH
10. Al(OH)3 và HCl 11. Al(OH)3 và KOH 12. Ba(OH)2và NH4Cl
12. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2. 13. Ca(HCO3)2 + HCl.
Câu 2/-
1. Trộn 2 lít dd HCl 4M vào vào một lít dd HCl 0,5M. Tính nồng độ mol/l của dd mới.
2. Trộn 2 thể tích H2SO4 0,2M với 3 thể tích dd H2SO4 0,5M. Dung dịch H2SO4 thu được có nồng độ mol/l là?
3. Trộn lẫn 50ml dung dịch NaOH 5M với 200ml dung dịch NaOH 30% (D= 1,33 g/ml) . Nồng độ mol/l của dung dịch thu được là?
4. Trộn 10 ml dd HCl 36%(d=1,18g/ml) với 50 ml dd HCl 20%(d=1,1g/ml). Nồng độ phần trăm dd mới thu được? 5. Trộn 150 gam dd NaOH 10% vào 460 gam dd NaOH x% để tạo thành dd 6%.Tính x
6. Cấn lấy bao nhiêu ml dd HCl 2M trộn với 180 ml dd H2SO4 3M để đượcdd mới có [H+] = 4,5 M ( giả sử các chất điện li hoàn toàn)
7. Tính thể tích dd KOH 14% (D=1,128 g/ml) chứa số mol OH- bằng số mol OH- trong 0,2 lít dd NaOH 0,5M
8. Hòa tan 12,5 g CuSO4.5H2O vào nước tạo thành 200ml dd. Tính CM các ion có trong dung dịch.
9. Thêm 500ml H2O vào 250 ml dd NaOH 20% ( D=1,2 g/ml). Tính nồng độ mol/l và nồng độ % của dd mới.
10. Tính nồng độ mol của các ion khi trộn 100ml BaCl2 0,5M với 50g dd H2SO4 24,5% (D=1,25g/ml)
câu 3: V ml dung dịch A gồm hỗn hợp hai axit HCl 0,1M và H2SO4 0,1M trung hòa vừa đủ 30 ml dung dịch B gồm hỗn hợp hai bazơ NaOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M. Trị số của V
câu 4: Dung dịch X chứa HCl 1M và H2SO4 1M; dung dịch Y chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M.
a) Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch X và trong dung dịch Y.
b) Trộn 100 ml dung dịch X với 300 ml dung dịch Y thì được 400 ml dung dịch Z và m gam kết tủa. Hãy tính:
+ Nồng độ mol của các ion trong dung dịch Z.
+ Giá trị m.
Câu 5/- Tính pH của các dung dịch sau:( các chất phân li hoàn toàn)
1/- Dung dịch HCl 0,01M
2/- Dung dịch Ba(OH)2 0,005M
3/- Dung dịch H2SO4 0,01M
4/- Dung dịch NaOH 0,00003M
5/- Thêm 900ml nước vào 100ml dung dịch A có pH = 9 . pH của dung dịch thu được .
6/- Trộn 40ml dung dịch H2SO4 0,25M với 60ml NaOH 0,5M. Giá trị pH của dung dịch thu được sau khi trộn là:
7/- Cho 1 lít dd H2SO4 0,005M tác dụng với 4 lít dd NaOH 0,005M (cho lg2=0,3) thì pH dung dịch thu được là?
8/- Trộn 100ml dd HCl 1,000M với 400ml dd NaOH 0,375M. pH của dung dịch tạo thành sau khi trộn là?
9/- Trộn 120 ml dung dịch HCl 5,4% (có khối lượng riêng 1,025 g/ml) với 100 ml dung dịch NaOH 6,47% (có khối lượng riêng 1,07 g/ml), thu được 220 ml dung dịch D. Trị số pH của dung dịch D là
10/-. Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H2SO4 0,075M. Nếu coi không có sự thay đổi thể tích khi trộn và các axit phân li hoàn toàn thì pH của dung dịch thu được sau khi trộn là giá trị nào dưới đây?
11/- Troän 100 ml dd ( goàm Ba(OH)2 0,1M vaø NaOH 0,1 M) vôùi 400ml dd ( goàm H2SO4 0,0375M vaø HCl 0,0125M) thu ñöôïc dung dòch X. Tính Giaù trò PH cuûa X .
12/- A là dung dịch HCl 0,2M. B là dung dịch H2SO4 0,1M. Trộn các thể tích bằng nhau của A và B được dung dịch X. Tính pH của dung dịch X.
13/- Khi trộn những thể tích bằng nhau của dd HNO3 0,01M và dd NaOH 0,03M thì thu được dd có pH bằng ?
Câu 6 : 1. Nồng độ ion H+ trong dung dịch CH3COOH 0,01 mol/l là 0,0013 mol/l. Tính Độ điện li của axit ở nồng độ đó
2. Một dung dich axit yếu có nồng độ 0,1M có độ điện ly là 5,75%. Tính Trị số Ka của axit .
3. Cho Dung dịch CH3COOH 0,01M có độ điện li =1%. Tính Ka và pH của dung dịch axit này
Câu 7: 1. Hoà tan V ml khí HCl (đktc) vào nước , thu được 1,5 lit dd có pH=2. Tính V?
2. Hoà tan m gam H2SO4 vào nước, thu được 1,5 lit dd có pH = 1 . Tính m?
3. Hoà tan m g kim loại K vào nước, thu được 2 lit dd có pH=12,5. Tính m?
4. Cho V ml H2O vào 20ml dd HCl có pH=4. Thu được dd có pH=5. Tính V?
5. Tính thể tích dung dịch KOH 0,001M để pha 1,5 lít dung dịch có pH = 9.
Câu 8: Một dung dịch 100ml H2SO4 có pH = 3.( dung dịch X)
a) Tính nồng độ của H2SO4
b) Tính thể tích nước cần cho vào dung dịch axit này để thu được dung dịch có pH = 4?
c) Trộn 300 ml dung dịch NaOH có pH = 11 với dung dịch X. Thu được dung dịch Y. Tính pH của dung dịch Y
Câu 9: Cho dung dịch A là hỗn hợp H2SO4 2.10-4 M và HCl 6.10-4 M .
Cho dung dịch B là hỗn hợp NaOH 3.10-4 M và Ca(OH)2 3,5.10-4 M .
a) Tính pH của dung dịch A và dung dịch B ?
b) Trộn 300 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch B được dung dịch C. Tính pH của dung dịch C ?
Câu 10 : 1. Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05 mol/l với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 b mol/l, thu được 500 ml dung dịch có pH = 11. Giá trị b là ?
2. Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M , HNO3 0,2M , HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau ta được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho tác dụng với một dung dịch B NaOH 0,2M và KOH 0,29 M. Tính thể tích dung dịch B cần dùng để sau khi tác dụng với 300 ml dung dịch A được dung dịch có pH = 2.
3. Trộn 150 ml dung dịch HCl a mol/l với 250 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,1 M được dung dịch mới có pH = 12. Tính a?
4. Trộn 200ml dung dịch gồm HCl 0.1M và H2SO4 0.05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a M thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH= 13. tính a và m?
Câu 11:
1) Cần pha loãng dung dịch NaOH có pH = 12 bao nhiêu lần để được dung dịch NaOH mới có pH = 11.
2) Cần pha loãng dung dịch HCl có pH = 1 bao nhiêu lần để được dung dịch HCl mới có pH=3
3) Phải lấy bao nhiêu gam H2SO4 thêm vào 2 lít dung dịch axit mạnh có pH = 2 để được dung dịch có pH=1. Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
4) Dung dịch HCl có pH=3 . Pha loãng dung dịch axit này(bằng nước) để thu được dung dịch HCl có pH=4.Thì tỉ lệ
5) Tiến hành trộn V1 lít dung dịch axit mạnh (pH=5) với V2 lít kiềm mạnh (pH=9) theo tỉ lệ thể tích nào sau đây để thu được có pH=6?
6) Phải lấy một dung dịch HCl có pH = 1 và một dung dịch NaOH có pH = 12 theo tỉ lệ thể tích nào để được dung dịch có : pH = 3 ; pH = 11 ; pH = 7.
Câu 12: Cho m gam kim loại Al vào 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,2M thấy thoát ra 4,032 lít khí H2 (đktc). Sau thí nghiệm, thu được 100 ml dung dịch X. Tính pH dung dịch X .
Câu 13: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là
Câu 14/- 1. Trong dd chúa a mol Ca2+, b mol Na+, c mol Cl- và d mol NO3-
a) Lập biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d
b) Nếu a= 0,01, b= 0,02, c=0,02 thì d bằng bao nhiêu.
2. Một dung dịch chứa 0,1 mol Fe2+, 0,2 mol Al 3+, x mol Cl- và y mol SO42-. Cô cạn dung dịch được 46,9gam hỗn hợp muối khan. Hỏi giá trị của x và y là?
Câu 15: Cho các Dung dịch dưới đây, dung dịch nào có PH= 7, PH 7? Giải thích.
AgNO3, Na2CO3, K2SO4, NH4Cl, CH3COONa, NaHCO3, K2S, Na2SO4, HCl; NaCl; NH4Cl; FeCl2; C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua); BaCl2; AlCl3; KCl; FeCl3; MgCl2; CaCl2; NaHSO4.
Câu 16: Một dung dịch X chứa 0,1 mol Na+, 0,1 mol NH4+, 0,2 mol Mg2+, a mol SO42-. Thêm dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch X thu được b gam kết tủa. Giá trị của b là? ĐS 81,5 g
Câu 17: Một dung dịch A chứa 0,01 mol Mg2+, 0,015 mol Al3+, x mol SO42-, 0,025 mol NO3-.
a) Hãy tìm giá trị của x
b) Khi cô cạn dung dịch A ta có thể thu được những muối nào ? Có tổng khối lượng là bao nhiêu ?
Câu 18: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào 500 ml dung dịch ZnSO4 1M, hãy xác định giá trị của V trong các trường hợp sau đây:
a) Tạo kết tủa cực đại.
b) Tạo 19,8 gam kết tủa.
c) Giá trị ít nhất của V để không thu được kết tủa.
File đính kèm:
- on_tap_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_11_chuong_1_su_dien_li_ban_dep.doc