Ôn tập học kì 1 môn hóa học lớp 10

Câu 1 : Viết cấu hình electron của các nguyên tử. Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn. Từ đó suy ra cấu hình electron của các ion tương ứng.

 19X, 15Y, 11T, 17H, 8O

Cu 2: hy cho biết điện tích hạt nhân, số proton, số notron và số electron của các nguyên tử sau đây: Li ; Na ; N ; K ;U.

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập học kì 1 môn hóa học lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HỌC KÌ I CHƯƠNG 1 Câu 1 : Viết cấu hình electron của các nguyên tử. Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn. Từ đó suy ra cấu hình electron của các ion tương ứng. 19X, 15Y, 11T, 17H, 8O Câu 2: hãy cho biết điện tích hạt nhân, số proton, số notron và số electron của các nguyên tử sau đây: Li ; Na ; N ; K ;U. Câu 3: Trong tự nhiên brom cĩ hai đồng vị là Br chiếm (50,52%).Biết rằng nguyên tử khối trung bình của brom là 79,4948. Hãy xác định đồng vị thứ hai của brom. Câu 4: Hidro cĩ các đồng vị 1H, 2H và oxi cĩ các đồng vị 16O, 17O, 18O. Hãy viết cơng thức của các loại phân tử nước khác nhau. Câu 5: Biết rằng trong tự nhiên Agon cĩ ba đồng vị là: Ar(chiếm 99,6%); Ar(chiếm 0,34%); Ar(chiếm 0,06%).Tính nguyên tử khối trung bình của Agon. Câu 6:Một nguyên tử M cĩ 19 electron ở ngồi lớp vỏ và cĩ 20 notron trong hạt nhân. Cho biết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố M. Câu 7: Tổng số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố X là 28. Biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 8. a) Xác định nguyên tử khối. b) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đĩ. c) Dự đốn tính chất hĩa học cơ bản của nguyên tố đĩ. Câu 8: Tổng số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố kim loại X là 58. a) Xác định nguyên tử khối. b) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đĩ. CHƯƠNG 2 Câu 1: a) Biết nguyên tố Brom thuộc chu kì 4, nhĩm VIIA, viết cấu hình electron của Brom. b) Cho cấu hình electron của một nguyên tố A: 1s22s22p63s23p64s1. Hãy suy ra vị trí của nguyên tố A trong bảng tuần hồn. Câu 2: Hãy sắp xếp các nguyên tố trong chu kì 3: lưu huỳnh, magie, natri, nhơm, phospho và silic theo thứ tự tăng dần tính phi kim Câu 3: So sánh tính chất hĩa học của P(Z=15), Si(z=14), S(z=16),N(z=7) và As(z=33). Câu 4: Sắp xếp tính axit yếu dần của các hidroxit với các nguyên tố nhĩm VA :H3PO4; Sb(OH)3; H3AsO4; HNO3; Bi(OH)3. Câu 5: Dựa vào qui luật biến đổi tuần hồn tính chất trong bảng tuần hồn a) Sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử của các các nguyên tố : Be,B, Mg, Ca,C. b) Sắp xếp theo chiều tăng giá trị độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố K,Al, P, Si, Na, S, Cl. Câu 6:Viết cấu hình electron của nguyên tử Canxi (z=20) . để đạt cấu hình khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hồn, nguyên tử nhường hay nhận bao nhiêu electron ? canxi thể hiện tính chất gì? Câu 7: Một nguyên tố R tạo với hidro hợp chất chứa 12,5% hidro về khối lượng. Oxit tạo cao nhất của nĩ trong hợp chất với oxi là RO2. Tìm nguyên tố R Câu 8 a) Hợp chất khí với hidro của M là MH. Trong hợp chất oxit cao nhất của M với oxi thì oxi chiếm 61, 2 % về khối lương. Xác định M b) Oxit cao nhất của R là R2O5. Trong hợp chất khí với hidro của R thì R chiếm 91,17% về khối lượng. Xác định R Câu 14: Oxít cao nhất của một nguyên tố A là A2O5. trong hợp chất của nĩ với hidro cĩ 91,176% về khối lượng. xác định cơng thức phân tử của các hợp chất. CHƯƠNG 3 Bài 1 : a)Viết công thức e, công thức cấu tạo : PH3, NH3, NBr3, Cl2O, F2O, C2H4, C2H2, CO2, CS2 b) Giải thích liên kết được hình thành từ các nguyên tử : Ca, Mg, Na, F, Cl, O Câu 2: Dựa vào hiệu độ âm điện của các nguyên tố, hãy cho biết loại liên kết trong các chất sau:Cl2, CaO, HCl, KCl, AlCl3 Câu 3: Cân bằng phương trình hĩa học của các phản ứng oxi hĩa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron: a) Fe2O3 + CO Fe + CO2. b) Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO2 + H2O. c) Fe + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 +H2O. d) Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO+ H2O. e) MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O. f ) HClO4 + KNO2 HCl + KNO3. Câu 4: Cần bao nhiêu gam sắt để khử hồn tồn lượng đồng trong 200 ml dd CuSO4 0,5M? Câu 5: Cho 1,2 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO2 (đktc). a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính V(l) khí NO2. Bài 6 :Cho 4 ( g) kim loại M ( IIA) vào 200 ( g) H2O, thấy thoát ra 2, 24( l) khí H2 ( đkc). Xác định M Bài 6 :Cho 3, 9 ( g) kim loại R ( IA ) vào 200 ( g) H2O, thấy thoát ra 1, 12 ( l) khí H2 ( đkc). a) Xác định R Bài 7 : Cân bằng ptpứ : Cu + HNO3 à Cu(NO3)2 + NO + H2O Fe + HNO3 à Fe(NO3)3 + N2O + H2O Al + HNO3 à Al(NO3)3 + N2O + H2O Mg + HNO3 à Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O Al + H2SO4 à Al2(SO4)3 + S + H2O Zn + H2SO4 à ZnSO4 + H2S + H2O Ag + H2SO4 à Ag2SO4 + SO2 + H2O FeO + HNO3 à Fe(NO3)3 + NO + H2O FeSO4 + Cl2 + H2SO4 à Fe2(SO4)3 + HCl Fe3O4 + HNO3 à Fe(NO3)3 + NO + H2O h) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 à Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

File đính kèm:

  • docON TAP HKI.doc