I/ LÝ THUYẾT
1/ Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
2/ Góc là gì? Nêu các yếu tố của góc?
3/ Góc bẹt là gì? Số đo của góc bẹt?
4/ Trình bày định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù?
5/ Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz ?
6/ Thế nào là hai góc kề nhau? Phụ nhau? Bù nhau? Kề bù?
7/ Tia phân giác của một góc là gì? Cách vẽ tia phân giác của một góc?
8/ Đường tròn (O; R) là gì? Khi nào thì một điểm M nằm bên trong, bên ngoài, trên
đường tròn (O; R)?
11 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5510 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập học kì II (Toán 6), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§Æng Ngäc D¬ng – THCS Giao Hµ - Giao Thñy – Nam §Þnh
1
ÔN TẬP HỌC KÌ II (Toán 6)
I/ LÝ THUYẾT
1/ Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
2/ Góc là gì? Nêu các yếu tố của góc?
3/ Góc bẹt là gì? Số đo của góc bẹt?
4/ Trình bày định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù?
5/ Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz ?
6/ Thế nào là hai góc kề nhau? Phụ nhau? Bù nhau? Kề bù?
7/ Tia phân giác của một góc là gì? Cách vẽ tia phân giác của một góc?
8/ Đường tròn (O; R) là gì? Khi nào thì một điểm M nằm bên trong, bên ngoài, trên
đường tròn (O; R)?
- Hình tròn (O; R) là gì?
- Thế nào là cung, dây cung, đường kính?
9/ Tam giác ABC là gì? Nêu công thức tính chu vi tam giác ABC?
§Æng Ngäc D¬ng – THCS Giao Hµ - Giao Thñy – Nam §Þnh
2
II/ BÀI TẬP
Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc
xOy bằng 600, góc xOz bằng 1200.
a) Tính góc yOz?
b) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không?
c) Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính góc kề bù với góc yOz?
Bài 2: Cho xOy và yOz là hai góc kề bù, Gọi Ot và Ot’ lần lượt là tia phân giác của
góc xOy và góc yOz. Tính góc tOt’.
Bài 3. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 700
a) Tính góc zOy?
b) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz vẽ tia Ot sao cho góc xOt bằng 1400.
Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xOt?
c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính góc yOm.
Bài 4. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz thỏa mãn
2
3
zOy zOx . Gọi Om và On lần lượt là
các tia phân giác của ;zOx zOy
a) Tính ;zOx zOy
b) ;zOm zOn có phụ nhau không? Vì sao?
Bài 5. Vẽ tam giác ABC biết:
a) AB = 3cm; BC = 5cm; AC = 4cm . Đo và cho biết số đo của góc A.
b) AB = 6cm; BC = 7cm; AC = 8cm.
Bài 6.Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Ot sao cho xOy =
300; xOt = 700
a. Tính góc yOt. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOt không?
b. Gọi Om là tia đối tia Ox. Tính góc mOt.
c. Gọi tia Oa là tia phân giác của góc mOt. Tính góc aOy.
§Æng Ngäc D¬ng – THCS Giao Hµ - Giao Thñy – Nam §Þnh
3
Bài 7 Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ tia OB và OC sao cho AÔB
= 300 và AÔC = 1300 .
a) Tính số đo CÔB
b) Vẽ tia Ot là tia phân giác của CÔB. Tia Ok là tia phân giác CÔA. Tính
tÔk.
Bài 8 Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔy = 600 , xÔz = 1200 .
a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b. Tính yÔz ?
c. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không ? vì sao ?
d. Gọi Ot là tia phân giác của yÔz . Tính xÔt ?
Bài 9 Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔt = 400 , xÔy = 800 .
a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b. Tính yÔt ?
c. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao ?
d. Gọi Oz là tia phân giác của yÔt . Tính xÔz ?
Bài 10 Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ mÔn = 500 , mÔt = 1000 .
a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b. Tính nÔt ?
c. Tia On có là tia phân giác của góc mOt không ? vì sao ?
d. Gọi Oy là tia phân giác của mÔn . Tính yÔt ?
Bài 11 Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy vẽ yÔx = 700 , yÔt = 1400 .
a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b. Tính xÔt ?
c. Tia Ox có là tia phân giác của góc yOt không ? vì sao ?
d. Gọi Om là tia phân giác của yÔx . Tính mÔt ?
Bài 12 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Xác định hai tia Oy, Oz sao
cho 0 0xOy 30 ;xOz 60 .
§Æng Ngäc D¬ng – THCS Giao Hµ - Giao Thñy – Nam §Þnh
4
a) Hãy chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOz.
b) Gọi Ot là tia đối của tia Ox . Tính góc tOy .
Bài 13 Trên nửa mặt phẳng bờ chừa tia OH, vẽ hai tia OI và OK sao cho
0 0HOI 35 ;HOK 80 .
a)Tính góc IOK?
b) Gọi OJ là tia đối của tia OI, tính số đo góc kề bù với góc IOK
Bài 14 Trên nửa mặt phẳng bờ chừa tia OA. Vẽ hai tia OB, OC sao cho
0 0AOB 30 ;AOC 140 .
a) Tính BOC ?
b) Vẽ tia OD là tia phân giác của góc BOC . Tính AOD ?
Bài 15 Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx’ . Biết 0xOy 110 , gọi Ot là tia phân giác của
góc xOy . Tính góc x’Ot .
Bài 16 Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho
0xOt 60 ; 0yOx 120 .
a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox,Oy không? Vì sao?
b) So sánh tOy và xOt .
c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao?
Bài 17 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và
Oy sao cho 0xOt 65 ; 0xOy 130 .
1. Trong ba tia Ox, Ot, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
2. Tính số đo tOy ?
3. Tia Ot có là tia phân giác của xOy không ? Vì sao?
Bài 18 Cho hai tia Oy và Ot cùng nằm trên nửa mặt bờ có bờ chứa tia Ox. Biết
0xOt 40 , 0xOy 110 .
1. Tia Ot có nằm giữa hai tia Õ và Oy không? Vì sao?
§Æng Ngäc D¬ng – THCS Giao Hµ - Giao Thñy – Nam §Þnh
5
2. Tính số đo yOt ?
3. Gọi tia Oz là tia đối của tia Ox. Tính số đo zOy ?
4. Tia Oy có phải là tia phân giác của zOt không? Vì sao?
Bài 19 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy
và Oz sao cho 0xOy 40 ; 0xOz 120 . Vẽ Om là phân giác của xOy , On là phân
giác của xOz .
1. Tính số đo của xOm :xOn ; mOn ?
2. Tia Oy có là tia phân giác của mOn không ? Vì sao?
3. Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo của tOz ?
Bài 20 Cho hai góc kề bù CBA và DBC với 0CBA 120
1. Tính số đo DBC ?
2. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AD chứa tia BC vẽ 0DBM 30 .
Tia BM có phải là tia phân giác của DBC không? Vì sao?
Bài 21 Vẽ góc bẹt xOy . Trên cùng nửa mặt phẳng bờ xy, vẽ 0xOt 150 , 0xOm 30
1. Tính số đo mOt ?
2. Vẽ tia Oz là tia đối của tia Om. Tia Oy có phải là tia phân giác của zOt
không? Vì sao?
Bài 22 Cho 0xOy 120 kề bù với yOt .
1. Tính số đo yOt = ?
2. Vẽ tia phân giác Om của xOy . Tính số đo của mOt = ?
3. Vẽ tia phân giác On của tOy . Tính số đo của mOn = ?
Bài 23 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy
và Oz sao cho 0xOy 60 ; 0xOz 30 .
1. Tính số đo của zOy ?
2. Tia Oz có là tia phân giác của xOy không ? Vì sao?
§Æng Ngäc D¬ng – THCS Giao Hµ - Giao Thñy – Nam §Þnh
6
3. Gọi Ot là tia đối của tia Oz. Tính số đo của tOy ?
Bài 24 Vẽ góc bẹt xOy , vẽ tia Ot sao cho 0yOt 60 .
1. Tính số đo xOt ?
2. Vẽ phân giác Om của yOt và phân giác On của tOx . Hỏi mOt và tOn có kề
nhau không? Có phụ nhau không? Giải thích?
Bài 25 Vẽ xOy và yOz kề bù sao cho xOy = 130
0..
a) Tính số đo của yOz ?
b) Vẽ tia Ot nằm trong xOy sao cho 0xOt 80 . Tính số đo yOt ?
c) Tia Oy có phải là tia phân giác của tOz không? Vì sao?
Bài 26 Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho
0xOy 100 và 0xOz 50 .
a) Tính số đo của zOy?
b) Tia Oz có phải là tia phân giác của xOy không? Vì sao?
c) Gọi Ot là tia đối của tia Oz. Tính số đo của tOy?
Bài 27 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ 2 tia Ot, Oy sao cho
xOy = 1200, tOx = 600.
a) Giải thích vì sao tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy ?
b) Tính yÔt. So sánh tOx và yOt
c) Tia Ot có là tia phân giác của xOy không? Vì sao?
Bài 28 Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Om, vẽ 2 tia Ot, On sao cho mOn =
1300, mOt = 650.
a/ Giải thích vì sao tia Ot nằm giữa 2 tia Om và On ?
b/ Tính nOt . So sánhmOt và nOt
Tia Ot có là tia phân giác của mOn không? Vì sao?
§Æng Ngäc D¬ng – THCS Giao Hµ - Giao Thñy – Nam §Þnh
7
BÀI 29 Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oz và Oy sao
cho xOz = 750, xOy = 1500.
a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao?
b) Tính zÔy. So sánh xÔz với zÔy.
c) Tia Oz có phải là tia phân giác của xÔy không? Vì sao?
BÀI 30 Cho 0AOB 140 . Vẽ tia phân giác OC của góc đó, vễ tia OD là tia đối của
tia OA.
a) Tính DOC
b) Vẽ tia OE nằm trong ADB sao cho
5
AOE = AOB
7
Chứng tỏ OB là tia phân giác
của DOE
BÀI 31 Cho tam giác ABC có 0BAC 90 lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho
0MAC = 20
a) Tính MAB
b) Trong góc MAB vẽ tia Ax cắt BC tại N sao cho 0NAB 50 . Trong ba điểm N,
M, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
c) Chứng tỏ AM là tia phân giác của góc NAC.
BÀI 32 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho
xOt = 350, xOy = 700.
a) Tính góc tOy
b) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
c) Gọi Ot’ là tia đối của tia Ot. Tính số đo của góc t'Oy
BÀI 33 Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho
0 0100 ; 20xOy xOz
a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
§Æng Ngäc D¬ng – THCS Giao Hµ - Giao Thñy – Nam §Þnh
8
b. Vẽ Om là tia phân giác của yOz . Tính xOm
BÀI 34. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho yOz= 600.
a. Tính số đo góc zOx ?
b. Vẽ tia Om, On lần lượt là tia phân giác của xOz và zOy . Hỏi hai góc zOm và góc
zOn có phụ nhau không? Giải thích?
BÀI 35. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao
cho xOt = 300, xOy = 600.
a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b. Tính góc tOy ? So sánh xOt và tOy ?
c. Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy hay không? Giải thích?
BÀI 36. Cho góc bẹt xOy , vẽ tia Ot sao cho 0yOt = 60 .
a. Tính số đo góc xOt ?
b. Vẽ phân giác Om của yOt và phân giác On của tOx . Hỏi góc mOt và góc tOn có
kề nhau không? Có phụ nhau không? Giải thích?
BÀI 37. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 70o.
a) Tính góc zOy
b) Trên nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oz vẽ tia Ot sao cho xOt = 140o. Chứng tỏ
tia Oz là tia phân giác của góc xOt
c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính góc yOm.
BÀI 38 Cho hai tia Oz, Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, biết góc
xOy=500, góc xOz=1300.
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính góc yOz.
c) Vẽ tia Oz’ là tia đối của tia Oz. Tia Ox có phải là tia phân giác của góc yOz'
không? Vì sao?
§Æng Ngäc D¬ng – THCS Giao Hµ - Giao Thñy – Nam §Þnh
9
BÀI 39. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho
góc xOy = 600 và góc xOt = 1200.
a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính góc yOt.
c) Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOt.
BÀI 40. Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, biết
góc xOy=400, góc xOz=1500.
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính số đo góc yOz?
c) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, vẽ tia phân giác On của góc yOz. Tính số
đo góc mOn
BÀI 41. Cho hai tia Oz, Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, biết góc
xOy=500, góc xOz=1300.
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính góc yOz.
c) Vẽ tia Oa là tia đối của tia Oz. Tia Ox có phải là tia phân giác của góc yOa không? Vì
sao?
BÀI 42. Cho góc xOy = 60o. Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. Vẽ tia Om là tia phân
giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc yOz.
a) Tính góc xOm b) Tính góc mOn
BÀI 43. Cho góc bẹt xOy. Một tia Oz thỏa mãn
2
3
zOy zOx . Gọi Om, On lần lượt
là tia phân giác của zOx .
c) Tính zOx , zOy
d) zOm , zOn có là hai góc phụ nhau không? Vì sao?
BÀI 44 Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Ot, Oy sao cho
xOt = 750 , xOy =1500 .
§Æng Ngäc D¬ng – THCS Giao Hµ - Giao Thñy – Nam §Þnh
10
a) Tia Ot có nằm giữa 2 tia Ox và Oy không ? Vì sao ?
a) So sánh góc tOx và tOy
a) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ?
BÀI 45 Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa
tia Ox. Biết xOy = 300, xOz = 0120
a. Tính số đo góc yOz
b. Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc xOz. Tính số
đo góc mOn
BÀI 46 Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho góc
xOy = 1000; góc xOz = 200.
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Vẽ Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOt.
BÀI 47 Cho hai góc mOn và tOn phụ nhau, biết 0tOn 60 .
1. Tính số đo mOn .
2. Trên nửa mặt phẳng bờ Om không chứa tia On vẽ tia Ox sao cho
0mOx 30 .
Tia On có phải là tia phân giác của xOt không ? Tại sao?
Bài 48 Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ hai tia Ob và Oc sao
cho: 0 0aOb 50 ;aOc 100 .
a) Trong ba tia Oa, Ob, Oc tia nµo n»m gi÷a hai tia cßn l¹i? V× sao?
b) TÝnh sè ®o gãc bOc.
c) Tia Ob có phải là tia phân giác của góc aOc không? Vì sao?
Bài 49 Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ hai tia Ob và Oc sao
cho: 0 0aOb 70 ;aOc 140 .
a) TÝnh sè ®o gãc bOc.
§Æng Ngäc D¬ng – THCS Giao Hµ - Giao Thñy – Nam §Þnh
11
b) Tia Ob có phải là tia phân giác của góc aOc không? Vì sao?
c) Vẽ Ot là tia đối của tia Oc. Tính số đo góc bOt?
Bài 50 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Ot sao cho góc
xOy có số đo 300, góc xOt có số đo 700 .
a/ tính số đo góc yOt ? Tia Oy có là tia phân giác của góc xOt không ? vì sao ?
b/ Gọi tia Om là tia đối vủa tia Ox . Tính số đo góc mOt
c/ Gọi tia Oa là tia phân giác của góc mOt, Tính số đo góc aOy ?
Bài 51 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ 2 tia Ot, Oy sao cho
xOy = 1200,
tOx = 600.
a/ Giải thích vì sao tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy ?
b/ Tính yÔt. So sánh
tOx và
yOt
c/ Tia Ot có là tia phân giác của
xOy không? Vì sao?
Bài 52 Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Om, vẽ 2 tia Ot, On sao cho
mOn =
1300,
mOt = 650.
a/ Giải thích vì sao tia Ot nằm giữa 2 tia Om và On ?
b/ Tính
nOt . So sánh
mOt và
nOt
c/ Tia Ot có là tia phân giác của
mOn không? Vì sao?
Tài liệu tham khảo:
Ôn tập phần số học:
Web: dangngocduong.violet.vn
Gmail: diepngoc0307@gmail.com
File đính kèm:
- On tap Hoc ki 2 Hinh hoc 6.pdf