Ôn tập học kỳ II - Ban cơ bản năm học 2007 - 2008

I. Kiến thức cần nhớ:

1.Xét dấu nhị thức bậc nhất và tam thức bậc 2:

2. Giải bất phương trình bằng phương pháp xét dấu trục số hoặc lập bảng xét dấu.

3. Giải các phương trình và bất phương trình vô tỷ

4. Tìm điều kiện của tham số để f(x)=0 thoả mãn điều kiện nào đó.

4.Tìm các giá trị lượng giác của cung lương giác

5. Chứng minh đẳng thức lượng giác nhờ vào các công thức lượng giác.

 

doc3 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập học kỳ II - Ban cơ bản năm học 2007 - 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại số 10: I. Kiến thức cần nhớ: 1.Xét dấu nhị thức bậc nhất và tam thức bậc 2: 2. Giải bất phương trình bằng phương pháp xét dấu trục số hoặc lập bảng xét dấu. 3. Giải các phương trình và bất phương trình vô tỷ 4. Tìm điều kiện của tham số để f(x)=0 thoả mãn điều kiện nào đó. 4.Tìm các giá trị lượng giác của cung lương giác 5. Chứng minh đẳng thức lượng giác nhờ vào các công thức lượng giác. II. Các dạng bài tập: Dạng 1: Xét dấu tam thức bậc 2: Dạng 2: Giải các bất phương trình sau: Dạng 3: Giải các phương trình vô tỷ Dạng 4: Tìm m = ? Bài 1: Cho 1) Tìm m = ? (1) có nghiệm 2) Tìm m = ? (1) có 2 nghiệm phân biệt 3)Tìm m = ? (1) có 2 nghiệm trái dấu. 4) Tìm m = ? (1) có 2 nghiệm dương. Bài 2: Cho 1) Tìm m = ? (1) có nghiệm 2) Tìm m = ? (1) có 2 nghiệm phân biệt 3)Tìm m = ? (1) có 2 nghiệm trái dấu. Bài 3: Tìm m để các phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt Dạng 4:Bieát moät haøm soá löôïng giaùc, tính caùc haøm soá löôïng giaùc coøn laïi: 1)Cho 2)Cho , 3)Cho 4) 5) Cho 6) Cho 7)Cho 8)Cho 9)Cho 10)Cho Dạng 5: Chứng minh đẳng thức lượng giác sau: 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10)14) 15) 16) Hình học 10: I. Kiến thức cần nhớ: 1.Phương trình đường thẳng: - Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm. - Viết phương trình đường cao của tam giác. - Phương trình đường trung trực của đoạn thẳng 2) Phương trình đường tròn: - Tìm tâm và bán kinh của đường tròn. - Viết phương trình đường tròn đường kính AB - Viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm - Viết pt đường tròn ngoại tiếp - Viết phương trình đường tròn khi biết tâm và tiếp xúc với đường thăng d. 3) Cho Tìm các yếu tố của elip: Tiêu cự, tiêu điểm, độ dai các trục, tọa độ các đỉnh của (E) II. Dang bài tập: Bài 1: Cho tam giácABC: A(1,-2); B(4,2); C(1,-1). 1) Viết phương trình các cạnh của tam giác. 2) viết Pt đường cao AH, BK 3) Viết pt đường trung trực của cạnh AC, CB Bài 2: Cho tam giácABC: A(1,4); B(-7,4); C(2, -5) 1) Viết phương trình các cạnh của tam giác. 2) Viết pt đường trung trực của cạnh AC, AB 3) Viết pt đường tròn ngoại tiếp Bài 3: A(2, 2); B(-2, 1); C(3, 5) 1) Viết phương trinh đi qua 2 đỉnh A, C 2) Viết phương trinh đi qua 2 đỉnh B,C 3) Viết pt đường cao AH, CM 4)Viết PT dường tròn ngoại tiếp Bài 4: Viết pt đường thẳng (d) ñi qua ñieåm M(-1, 2), N(3, -6). (d) ñi qua ñieåm A(-2, 0) vaø B(0, 3). (d) ñi qua M(1, 2) coù vtcp = (2, -1) (d) ñi qua M(-1, 2) coù vtpt = (2,-3) Bài 5: Viết PT đường tròn trong các trường hợp: 1) Đường tròn đường kính AB là:A(-1 ; -2), B(4 ; 3) . 2) Đường tròn đường kính EF là F (2:1), E(4:-3). 3) Đường tròn tâm I(-2 ; 1), tiếp xúc đt D : 3x-4y -5 = 0 4) Đường tròn tâm I(-3 ; 2), tiếp xúc đt D :-x+4y -5 = 0 5) Đường tròn đi qua 3 điểm A(1 ; 2), B(-2 ; 3) C(-3;2) 6) Phöông ñtroøn ñöôøng kính AB vôùi A(-3;1) B(5;7) 7) Đường tròn tâm I(2 ; -1), tiếp xúc đt D : x - 5 = 0 8) Đường tròn qua 3 điểm A(-2 ; 0) , B(0 ; 2) , C(2 ; 0) Bài 6: Tìm tâm và bán kính của đường tròn: 1) :(C ) x2 + y2 -4 x -2y = 0 2) :(C ) 2x2+2y2-3x + 4y – 1 = 0 3) x2 + y2 + 2x - 4y - 4 = 0 4) (C): x2+y2-x+y-1=0 5)x2+y2+2x+4y-20=0. 6) x2 + y2 - 8x +4y - 60 = 0 Bài 3: Tìm các yêu tố của (E) gồm tọa độ tiêu điểm, tọa độ đỉnh, tiêu cự, trục lớn, trục nhỏ của các (E): 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10) 11) E): 12) Bài 4:: Trong maët phaúng toïa ñoä cho 3 ñieåm A(1,4); B(-7,4); C(2, -5) Chöùng toû A, B, C laø 3 ñænh tam giaùc Vieát phöông trình ñöôøng troøn qua 3 ñieåm A, B, C. Vieát PT ñöôøng cao AH cuûa tam giaùc ABC Baøi 5: Cho ñöôøng troøn (C): x2 + y2-6x+2y+6=0 vaø A(1,3) Xaùc ñònh taâm vaø baùn kính ñöôøng troøn Chöùng toû ñieåm A naèm ngoaøi ñöôøng troøn Vieát phöông trình tieáp tuyeán vôùi (C) xuaát phaùt töø ñieåm A Baøi 6:Trong maët phaúng toïa ñoä cho ñieåm A(3,5) vaø ñöôøng thaúng d: 2x-y+3=0 Vieát phöông trình ñöôøng troøn taâm A tieáp xuùc d Tìm taâm vaø kính cuûa ñöôøng troøn vöøa tìm

File đính kèm:

  • docON TAP HOC KY II LOP 10 BAN CO BAN.doc
Giáo án liên quan