A) Faraday B) Butlerop C) Lechâtelier (Lơ-sa-tơ-ri-ê) D) Ke-ku-lê
2. Công thức chung của ankylbenzen là:
A. CnH2n + 1C6H5 B. CnH2n – 6, C. CxHy, D. CnH2n + 6,
3. Công thức cấu tạo của stiren là:
4. Hiđrocacbon nào sau là naphtalen.
5. Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon nào sau đây là không no:
A) (CH3)3CCl B) CH3 – C6H4-Br C) C3H5-Br D. C6H5F
6. Các hợp chất nào sau đây không phải dẫn xuất halogen của hiđrocacbon:
6 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập kiểm tra Hóa học Lớp 11 - Chương 7+8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI ÔN TẬP KIỂM TRA
CHƯƠNG 7 + 8 /LỚP11 CB( HK II)
( Năm học 2007 -2008)
A. TRẮC NGHIỆM
Cấu tạo
A) Faraday B) Butlerop C) Lechâtelier (Lơ-sa-tơ-ri-ê) D) Ke-ku-lê
2. Công thức chung của ankylbenzen là:
A. CnH2n + 1C6H5 B. CnH2n – 6, C. CxHy, D. CnH2n + 6,
3. Công thức cấu tạo của stiren là:
4. Hiđrocacbon nào sau là naphtalen.
5. Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon nào sau đây là không no:
A) (CH3)3CCl B) CH3 – C6H4-Br C) C3H5-Br D. C6H5F
6. Các hợp chất nào sau đây không phải dẫn xuất halogen của hiđrocacbon:
7. Dẫn xuất halogen bậc II là:
A) Anlyl clorua B) Bezylclorua C) 2-clo – 2-metylpropan D) 2 –clobutan
8. o – đibrombenzen có công thức cấu tạo là:
9. Công thức nào sau đây là ancol no đơn chức:
A) CnH2n+ 2 Ox với B) R (OH)x với
C) CnH2n+ 2 O D) CnH2n+ 2- x Ox với
10*. Cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, một thể tích ancol A ( thể hơi) nặng gấp 2,49 lần cùng một thể tích không khí. Công thức của ancol đó là:
A) CH2 = CH – CH2 – CH2OH B) CH2 = CH – CH2OH
C) CH3 – CH2 – CH2OH D) CH3 – CH2 – CH2 – CH2OH
11. Chất nào sau đây là chất lỏng sánh, nặng hơn nước và có vị ngọt ?
A) C12H25OH B) C2H5OH C) C6H5CH2OH D) CH2OH-CHOH-CH2OH
12. Hợp chất nào sau đây là ancol bền:
A) Có 1 nhóm –OH liên kết với cacbon thơm
B) Có 1 nhóm –OH liên kết với cacbon không no
C) Có 2 nhóm –OH cùng liên kết với 1 cacbon
D) Có 1 nhóm –OH liên kết với cacbon no.
13. Chất nào sau đây là ancol bậc III ?
A) Ancol butylic B) Ancol sec- butylic C) Ancol isobutylic D) Ancol tert-butylic
14. Ancol không no đơn giản nhất là:
A) CH2=CH-OH B) CH3 –CH=CH –OH C) CH2= CH-CH2OH D) CH3OH
Đồng đẳng
1. Tìm phát biểu đúng:
A) Stiren là đồng đẳng của benzen.
B) Stiren còn có tên gọi là vinylbenzen hay phenyletilen.
C) Stiren là chất lỏng tan nhiều trong nước.
D) Công thức phân tử của stiren là C8H10.
Đồng phân
1. Hiđrocacbon thơm C9H12 có bao nhiêu đồng phân:
A) 8 B) 7 C) 6 D) 5
2. Số đồng phân ankylbenzen C9H12:
A) 5 B) 8 C) 7 D) 6
3. Số đồng phân của C4H9Cl là:
A) 2 B) 5 C) 3 D) 4
4. Số đồng phân của C3H5Br3 là: A) 3 B) 4 C) 5 D) 6
5. C4H10O có số đồng phân là:
A) 4 B) 5 C) 6 D) 7
6. C4H10O có số đồng phân ancollà:A) 4 B) 5 C) 6 D) 7
Danh pháp
A. 1,4,6- trimetyl benzen B. Trimetyl benzen
C. 1,2,4 -trimetyl benzen C. 1,3 – đimetyl toluen
2. Biểu diễn cấu tạo của isopropylbenzen là:
Tính chất hoá học
Điều kiện của phản ứng là:
A) Br2 khan, xúc tác bột Fe B) Dung dịch Br2, xúc tác bột Fe.
C) Hơi Br2, xúc tác bột Fe D) Hơi Br2, chiếu sáng.
2. Khi vòng benzen đã có sẵn nhóm ankyl ( hay các nhóm –OH, -NH2, -OCH3) phản ứng thế vào vòng sẽ(1)và ưu tiên xảy ra ở vị trí (2). Từ thích hợp còn thiếu ở câu trên là:
A. (1): dễ dàng hơn, (2): ortho và para. B. (1): dễ dàng hơn, (2): meta.
C. (1): khó khăn hơn, (2): ortho và para. C. (1): dễ dàng hơn, (2): meta.
3. Những tính chất nào thuộc về tính thơm của aren ?
a) Dễ tham gia phản ứng thế b) Dễ tham gia phản ứng cộng
c) Bền vững với các chất oxi hoá d) Có mùi thơm dễ chịu , không độc
Những tính chất đó là:
A) a, b, c, d B) a, c, d C) a, b, c D) a, c
4. Cho các phản ứng sau, phản ứng nào đúng nhất:
5. Cho toluen tác dụng với brom có chiếu sáng thu được sản phẩm hữu cơ là:
6. Cho một hiđrocacbon thơm X : C6H5 – CH =CH2.
A) X không phải là đồng đẳng của benzen B) X thuộc đồng đẳng của benzen
7. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A) C6H5OH + NaOH "C6H5ONa+H2O B) C6H5Cl+NaOH C6H5OH + NaCl
C) C2H5OH+NaOH " C6H5ONa + H2O D) C2H5OH+Na " C6H5ONa +
8. Đun sôi dung dịch gồm C2H5Cl và KOH trong C2H5OH thu được sản phẩm hữu cơ là:
A) C2H5OH B) CH2 = CH2 C) C2H5OK D) Hỗn hợp C2H5OH, CH2 = CH2
9.Một ancol đơn chức cháy cho số mol nước gấp hai lần số mol rượu. Công thức ancol ấy là:
A) C4H9OH B) C3H7OH C) C2H5OH D) CH3OH
10. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào xảy ra?
A) C2H5OH + NaOH " B) C2H5OH + H2O "
B) C2H5OH + MgO " D) C2H5OH + HBr "
11. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ phenol là một axit yếu:
A) C6H5OH + 3Br2 " C6H2Br3OH$ + 3HBr B) C6H5OH + NaOH" C6H5ONa + H2O
C) C6H5ONa + CO2 + H2O" C6H5OH + NaHCO3 D) Cả ba phản ứng trên.
12. Tìm phát biểu sai:
A) Phenol còn được gọi là axit phenic
B) Dung dịch phenol làm quì tím hoá đỏ
C) Phenol dễ tham gia phản ứng thế hơn benzen
D) Phenol có liên kết hiđro liên phân tử như ancol
13. Stiren có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây:
A) Cl2, HBr, NaOH B) Na, Na2CO3, HNO3
C) Br2, HCl, KMnO4 D) CH3COOH, Zn, H2
Điều chế
1. Etan, propan, buten là sản phẩm của quá trình:
A) Rifominh B) Crăckinh nhiệt
C) Crăckinh xúc tác D) Chưng cấy dầu mỏ
2. Chọn nguyên liệu để điều chế etylbenzen:
A) C2H6 và C6H6 B) C2H4 và C6H6 C) CH4 và C6H6 D) CH3(CH2)5CH3
3. Nguyên liệu để điều chế than cốc là:
A) Than gầy B) Than bùn C) Than mỡ D) Than mỏ
Ứng dụng
1. Thành phần chủ yếu của dầu mỏ là:
A) Metan B) Etan C) Propan D) Butan
2. Hiđrocacbon nào là thành phần chính của khí thiên nhiên và khí dầu mỏ:
A) Butan B) Metan C) Propan D) Etan
3. Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu:
A) Giống nhau hoàn toàn
B) Khác nhau hoàn toàn
C) Hàm lượng metan giống nhau
D) Giống nhau về thành phần, khác nhau về lượng chất.
4. Các hoá chất sau đây, chất nào được dùng làm thuốc nổ trong quốc phòng ?
A) Nitro benzen B) Trinitrogrixerol C) Trinitrotoluen D) Nitrophenol
5. Chất nào sau đây rất độc, chỉ một lượng nhỏ xâm nhập vào cơ thể cũng có thể gây mù loà, lượng lớn hơn có thể gây tử vong.
A) Ancol etylic B) Ancol metylic C) Ancol amylic D) Ancol bezylic
6) Mục đích của crăckinh dầu mỏ là:
A) Tăng hàm lượng xăng B) Điều chế khí hiđro
C) Điều chế polime D) Điều chế hidrocacbon không no
Nhận biết, phân biệt
1. Muốn phân biệt các chất lỏng sau đây: benzen, toluen, stiren ta phải dùng hoá chất nào sau đây để làm thuốc thử ?
A) Hiđro và thuốc tím ( KMnO4) B) Thuốc tím (KMnO4)
C) Hiđro và clo D) nước brom và HCl
2. Thuốc thử để nhận biết 3 mẫu hoá chất benzen, toluen và stiren là:
A) Dung dịch Br2 B) Dung dịch HCl
C) Dung dịch KMnO4 D) Dung dịch AgNO3/NH3
3. Thuốc thử để nhận biết 3 mẫu hoá chất benzen, toluen và stiren là:
A) Dung dịch Br2 B) Dung dịch KMnO4
C) Dung dịch Na2CO3 D) Dung dịch HNO3/H2SO4
4. Một hỗn hợp gồm ancol etylic và phenol. Dùng phương pháp nào sau đây để tách rời phenol khỏi hỗn hợp?
A) Dùng natri kim loại B) Dùng dung dịch brom
C) Dùng dung dịch NaOH , chưng cất rồi thổi khí CO2 vào.
D) Dùng axit HCl để đẩy phenol ra.
5. Để tách benzen ra khỏi nước người ta dùng phương pháp nào sau đây?
A) Lọc B) Chưng cất C) Cô đặc D) Chiết
6. Chất nào sau đây dùng để nhận biết dung dịch phenol và etanol?
A) Na B) Dung dịch NaOH C) Benzen D) Dung dịch Br2
7. Có 3 mẫu dung dịch : natriphenolat, Na2CO3, phenol ( dung môi hexan). Có thể nhận biết cùng lúc ba mẫu bằng chất nào sau đây:
A) Dung dịch HCl B) Na C) Dung dịch Br2 D) Khí CO2 dư
Bài tập .
1. Đốt cháy một hiđrocacbon X thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol . Biết tỉ khối hơi của X so với He là 26. X có công thức nào sau đây ?
A. C2H2 B. C8H8 C. C4H4 D. C6H6
2. Phân tích 2,12 gam một hiđrocacbon thơm X thu được 7,04 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Tỉ khối của A so với không khí là 3,66. Công thức của X là:
A. C6H6 B. C7H8 C. C8H10 D. C9H12
B. Tự luận:
Lý thuyết
1. Hoàn thành các dãy chuyển hoá sau bằng các phương trình hoá học. Mỗi phương trình ghi kèm đầy đủ điều kiện phản ứng ( nếu có).
Natri axetatmetanaxetilenetilenetanol
2. Hoàn thành các dãy chuyển hoá sau bằng các phương trình hoá học. Mỗi phương trình ghi kèm đầy đủ điều kiện phản ứng ( nếu có).
Metanetinbenzenclobenzenphenol
Bài tập:
1. Cho 3,7 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 0,56 lít khí thoát ra ( ở đktc). Hãy:
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng tổng quát.
b) Xác định công thức phân tử của X.
c) Khi cho ancol trên tác dụng với CuO, đun nóng thu được một anđehit tương ứng. Hãy viết CTCT có thể có và gọi tên ancol X.
2 . Cho 9,0 gam một ancol Y no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 1,68 lít khí thoát ra ( ở đktc). Hãy:
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng tổng quát.
b) Xác định công thức phân tử của Y.
c) Khi cho ancol trên tác dụng với CuO, đun nóng thu được một anđehit tương ứng. Hãy viết CTCT có thể có và gọi tên ancol Y.
========================
File đính kèm:
- on_tap_kiem_tra_hoa_hoc_lop_11_chuong_78.doc