Cõu 1: Anh (chị) hóy điền thờm vào những chỗ trống từ hoặc cụm từ thớch hợp sao cho đỳng ý nghĩa ?
A, Giao tiếp là hoạt động .(1), tiếp nhận tư tưởng, tỡnh cảm bằng phương tiện .(2).
B, Văn bản là chuỗi lời núi miệng hay bài viết cú (3) thống nhất, cú liờn kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phự hợp để thực hiện .(4) giao tiếp.
Cõu 2: Cú mấy kiểu văn bản thường gặp với cỏc phương thức biểu đạt tương ứng ? (khoanh trũn vào đỏp ỏn đỳng)
A, 4 kiểu văn bản C, 6 kiểu văn bản.
B, 5 kiểu văn bản D, 7 kiểu văn bản
Cõu 3: Anh (chị) hóy nối đỳng nội dung của những kiểu văn bản dưới đõy theo mục đớch giao tiếp của nú ?
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1534 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập làm văn 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập làm văn 6
Câu 1: Anh (chị) hãy điền thêm vào những chỗ trống từ hoặc cụm từ thích hợp sao cho đúng ý nghĩa ?
A, Giao tiếp là hoạt động………………….(1), tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện………………….(2).
B, Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có………………(3) thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện………………..(4) giao tiếp.
Câu 2: Có mấy kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng ? (khoanh tròn vào đáp án đúng)
A, 4 kiểu văn bản c, 6 kiểu văn bản.
B, 5 kiểu văn bản d, 7 kiểu văn bản
Câu 3: Anh (chị) hãy nối đúng nội dung của những kiểu văn bản dưới đây theo mục đích giao tiếp của nó ?
Kiểu văn bản
Mục đích giao tiếp
Tự sự
Trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn giữa người với người.
Miêu tả
Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp.
Biểu cảm
Nêu ý kiến đánh giá bình luận.
Nghị luận
Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
Thuyết minh
Tái hiện trạng thái sự vật, con người.
Hành chính – Công vụ
Trình bày diễn biến, sự vật.
Câu 4: Anh (chị) hãy điền thêm vào những chỗ trống từ hoặc cụm từ thích hợp sao cho đúng ý nghĩa ?
A, Tự sự là phương thức trình bày…………………..các quan hệ theo một trật tự logic và mạch lạc nhất định. Mục đích giao tiếp của tự sự là nhằm giúp cho người kể…………………………..,………………………….và bày tỏ thái độ về sự việc.
B, Nhân vật trong tự sự là người thực hiện các………………và là người được thể hiện trong văn bản.
C, Anh (chị) hãy sắp xếp trật tự đúng của các bước làm bài văn tự sự ?
A, Lập dàn bài theo những ý đã lập…………..
B, Đọc kĩ đề và nắm vững yêu cầu của đề.
C, Theo yêu cầu của đề xác định nội dung viết: nhân vật, sự việc, diễn biến,kết quả và ý nghĩa của truyện.
D, Triển khai dàn bài thành bài văn theo bố cục ba phần: Mở – Thân – Kết.
Câu 1: Anh (chị) hãy điền thêm vào những chỗ trống từ hoặc cụm từ thích hợp sao cho đúng ý nghĩa ?
A, Chủ đề là vấn đề ……………mà người viết muốn đặt ra trong văn bản.
B, Trong văn tự sự tính chất kể là chủ yếu. Vì vậy để người đọc dễ theo dõi, bài văn tự sự bố cục gồm có…..phần:
+ Mở bài: Có nhiệm vụ…………………………..về nhân vật hoặc sự việc sẽ được kể trong phần thân bài.
+ Thân bài: Có nhiệm vụ……………......diễn biến của sự việc. Đây là phần nhằm chi tiết hoá, cụ thể hoá cho phần mở bài.
+ Kết bài: Có nhiệm vụ………………..câu chuyện, thể hiện kết cục của câu chuyện.
C, Lời văn tự sự là lời văn dùng để……………………..,………………….,
miêu tả hoặc là lời độc thoại, đối thoại của các nhân vật trong câu chuyện.
D, Đoạn văn tự sự là tổ hợp các câu trong đó thường có một ý trọng tâm, khái quát hoặc nêu ý chính cho cả đoạn. Câu diễn đạt ý chính thường gọi là câu……………..Các câu khác trong đoạn văn thường giải thích , bổ sung làm rõ ý nghĩa chính này trong câu ………………….
Câu 2: Anh (chị) hãy cho biết có mấy ngôi kể trong văn tự sự ? (khoanh tròn vào đáp án đúng)
A, 1 c, 3
B, 2 d, 4
Câu 3: Anh (chị) hãy điền thêm vào những chỗ trống từ hoặc cụm từ thích hợp sao cho đúng ý nghĩa ?
A, Văn miêu tả là hình thức sử dụng văn bản với mục đích để…………….
hoặc giới thiệu với ai đó về một sự vật, con người, sự việc mà người được giới thiệu chưa nhận ra, chưa trông thấy hoặc chưa hình dung được.
B, Bản chất của văn miêu tả là ……………………lên được các đặc điểm cụ thể và tính chất tiêu biểu của sự vật, sự việc, con người.
C, Yêu cầu của văn miêu tả là phải biết ………………….để tìm ra được hình ảnh cụ thể, tiêu biểu nhất của sự vật, sự việc, con ngưòi.
Câu 3: Anh (chị) hãy nối đúng thứ tự nội dung của những bước trình bày nội dung một lá đơn không mẫu ?
Thứ tự
Nội dung trình bày
1
Kí tên
2
Địa điểm làm đơn và ngày, tháng, năm…
3
Cam đoan và cảm ơn
4
Trình bày sự viêc, lí do, nguyện vọng
5
Họ tên, nơi công tác hoặc nơi ở của người viết đơn.
6
Nơi gửi: Kính gửi….
7
Tên đơn….
8
Quóc hiêu, tiêu ngữ.
File đính kèm:
- Bai tap On tap Ngu Van 6 Lam Van.doc