Ôn tập Lớp 6 - Phần B. phần Tiếng Việt

CÂU II. 1

Thông tin chung

• Chương trình : Học kì I

• Chủ đề : Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt

• Chuẩn cần đánh giá : Nêu được định nghĩa về từ đơn, từ phức, từ láy, từ ghép

Câu hỏi : Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là :

A. Từ láy. C. Từ đồng nghĩa.

B. Từ ghép. D. Từ trái nghĩa.

 

CÂU II. 2

Thông tin chung

• Chương trình : Học kì I

• Chủ đề: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt

• Chuẩn cần đánh giá : Nhận diện từ đơn, từ láy, từ ghép trong một số ngữ liệu

Câu hỏi : Trong những dãy từ sau, dãy nào gồm toàn từ ghép ?

A. Nguồn gốc, nguồn cội, cội nguồn, gốc gác, nguồn, gốc, cội,

B. Ăn nói, nói năng, nói hớt, nói mỉa, nói leo, nói khoác

C. Xanh xanh, xanh xao, xanh ngắt, xanh lè, xanh dương, xanh nước biển,

D. Núi non, non nước, nước nhà, nhà nước, nước ngọt, nước mặn,

 

CÂU II. 3

Thông tin chung

• Chương trình : Học kì I

• Chủ đề : Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt

• Chuẩn cần đánh giá : Nêu được vai trò của tiếng trong cấu tạo từ

 

doc38 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2066 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ôn tập Lớp 6 - Phần B. phần Tiếng Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 6 PHẦN B. PHẦN TIẾNG VIỆT CÂU II. 1 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt Chuẩn cần đánh giá : Nêu được định nghĩa về từ đơn, từ phức, từ láy, từ ghép Câu hỏi : Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là : Từ láy. C. Từ đồng nghĩa. Từ ghép. D. Từ trái nghĩa. CÂU II. 2 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt Chuẩn cần đánh giá : Nhận diện từ đơn, từ láy, từ ghép trong một số ngữ liệu Câu hỏi : Trong những dãy từ sau, dãy nào gồm toàn từ ghép ? Nguồn gốc, nguồn cội, cội nguồn, gốc gác, nguồn, gốc, cội,… Ăn nói, nói năng, nói hớt, nói mỉa, nói leo, nói khoác Xanh xanh, xanh xao, xanh ngắt, xanh lè, xanh dương, xanh nước biển,… Núi non, non nước, nước nhà, nhà nước, nước ngọt, nước mặn,… CÂU II. 3 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt Chuẩn cần đánh giá : Nêu được vai trò của tiếng trong cấu tạo từ Câu hỏi : Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau đây : Tiếng là đơn vị cấu tạo nên……… 42 CÂU II. 4 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt Chuẩn cần đánh giá : Nhận diện từ đơn, từ láy, từ ghép trong một số ngữ liệu Câu hỏi : Trong những dãy từ sau, dãy nào là các từ láy tả tiếng cười ? Khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, làu bàu, oang oang,… Khúc khích, sằng sặc, hô hố, ha hả, hềnh hệch, ha ha, hi hí,... Lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, ngông nghênh, nghênh nghênh, … Lẫm chẫm, lòng khòng, ngật ngưỡng, lom khom, tập tễnh, lật đật,… CÂU II. 5 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt Chuẩn cần đánh giá : Nêu được định nghĩa về từ đơn, từ phức, từ láy, từ ghép Câu hỏi : Những từ phức được tạo ra bằng cách lặp lại một bộ phận hay toàn bộ âm thanh được gọi là : Từ láy. C. Từ đồng âm. Từ ghép. D. Từ đồng nghĩa. CÂU II. 6 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt Chuẩn cần đánh giá : Nêu được định nghĩa về từ đơn, từ phức, từ láy, từ ghép Câu hỏi : Từ láy là từ : Có quan hệ về âm giữa các tiếng Có quan hệ về nghĩa giữa các tiếng Có quan hệ cả về âm và nghĩa Có quan hệ về nguồn gốc 43 CÂU II. 7 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt Chuẩn cần đánh giá : Nêu được định nghĩa về từ đơn, từ phức, từ láy, từ ghép Câu hỏi : Thế nào là từ phức ? CÂU II. 8 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt Chuẩn cần đánh giá : Phân biệt từ láy và từ ghép Câu hỏi : Từ láy và từ ghép giống và khác nhau ở những điểm nào ? CÂU II. 9 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt Chuẩn cần đánh giá : Đặt câu có sử dụng từ ghép hoặc từ láy Câu hỏi : Đặt 5 câu với các từ : ăn mặc, ăn khớp, ăn ý, ăn ở, ăn nói. CÂU II. 10 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt Chuẩn cần đánh giá : Nhận diện từ đơn, từ láy, từ ghép Câu hỏi : Dòng nào sau đây bao gồm toàn từ láy ? Lòng khòng, liêu xiêu, xăm xăm, lom khom, lật đật Xanh xanh, đo đỏ, đỏ ối, tim tím, trăng trắng Lúng túng, thập thò, nghiêng nghiêng, sâu hoắm, thăm thẳm Bập bùng, thình thịch, rào rào, ào ào, căng phồng. 44 CÂU II. 11 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Từ mượn Chuẩn cần đánh giá : Trả lời được thế nào là từ mượn Câu hỏi : Từ mượn là gì ? Là những từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra. Là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng. Là từ gồm hai hoặc nhiều thứ tiếng. Là từ vay mượn tiếng tiếng nước ngoài. CÂU II. 12 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Từ mượn Chuẩn cần đánh giá : Trả lời được thế nào là từ Hán Việt Câu hỏi : Từ Hán Việt là : Từ mượn tiếng Hán nhưng đọc theo cách đọc của người Việt. Từ mượn tiếng Anh nhưng đọc theo cách đọc của người Việt. Từ mượn tiếng Nga nhưng đọc theo cách đọc của người Việt. Từ mượn tiếng Pháp nhưng đọc theo cách đọc của người Việt. CÂU II. 13 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề: Từ mượn Chuẩn cần đánh giá : Nhận diện được từ mượn trong văn bản Câu hỏi : Trong đoạn văn sau, có bao nhiêu từ mượn ? “Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt”. A. Năm B. Sáu C. Bảy D. Tám 45 CÂU II. 14 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Từ mượn Chuẩn cần đánh giá : Nhận diện được từ Hán Việt Câu hỏi : Dòng nào sau đây hoàn toàn là từ Hán Việt ? Gia truyền, phụng sự, lương y, chân chính, nhân đức, hớt hải Ngũ phẩm, tính mạng, sứ giả, trọng vọng, nguy kịch, khâm phục Lỗi lạc, ngụ ngôn, hữu dụng, tâm linh, hỉ hả, trực tiếp Tích cực, tham gia, phong lưu, làm lụng, ưu đãi, tưởng tượng CÂU II. 15 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Từ mượn Chuẩn cần đánh giá : Đặt câu có sử dụng từ Hán Việt Câu hỏi : Giải thích ý nghĩa của các từ sau : tưởng tượng, tự sự, ngụ ngôn, liệt kê, truyền thuyết. CÂU II. 16 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Từ mượn Chuẩn cần đánh giá : Biết đặt câu đúng Câu hỏi : Đặt câu với các từ sau đây : In-tơ-net, ti vi, xà phòng, ga, ga-tô. CÂU II. 17 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Từ mượn Chuẩn cần đánh giá : Biết đặt câu đúng Câu hỏi : Đặt câu với các từ sau đây: khán giả, thính giả, độc giả. 46 CÂU II. 18 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Nghĩa của từ Chuẩn cần đánh giá : hiểu Câu hỏi : Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ ? Là hiện tượng thay đổi cấu tạo từ. Là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ. Là hiện tượng thay đổi cách phát âm của từ. Là hiện tượng thay đổi cách viết của từ. CÂU II. 19 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề: Nghĩa của từ Chuẩn cần đánh giá : Hiểu Câu hỏi : Nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác gọi là gì ? A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển C. Nghĩa cơ bản D. Nghĩa mở rộng. CÂU II. 20 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề: Nghĩa của từ Chuẩn cần đánh giá : Trả lời được thế nào là hiện tượng nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa Câu hỏi : Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ ? Là hiện tượng thay đổi cấu tạo từ. Là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ. Là hiện tượng thay đổi cách phát âm của từ. Là hiện tượng thay đổi cách viết của từ. 47 CÂU II. 21 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Nghĩa của từ Chuẩn cần đánh giá : Nhận biết cách giải nghĩa của các từ trong phần chú thích văn bản trong sách giáo khoa Câu hỏi : Chọn cách giải nghĩa đúng cho từ “cầu hôn”. Cầu xin khẩn khoản, tha thiết. Cầu cho được tiếng ở đời. Tìm kiếm danh lợi cho bằng được. Xin được lấy làm vợ. CÂU II. 22 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề: Nghĩa của từ Chuẩn cần đánh giá : Nhận biết cách giải nghĩa của các từ trong phần chú thích văn bản trong sách giáo khoa Câu hỏi : “Sơn hào hải vị” được giải thích là : Món ngon quý hiếm được chế biến từ sản vật ở núi và biển. Những đồ vật quý hiếm được lấy từ núi và biển. Những vật trang trí lạ mắt, quý hiếm được lấy từ núi và biển. Những loại cây cảnh quý hiếm được lấy từ núi và biển. CÂU II. 23 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Nghĩa của từ Chuẩn cần đánh giá : Nhận diện từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong văn bản Câu hỏi : Từ được dùng với nghĩa chuyển trong câu văn “Một giọng hát ngọt ngào, dìu dặt cất lên từ một chiếc thuyền nhỏ trên dòng sông Hương” là : A. Giọng hát B. Ngọt ngào C. Dìu dặt D. Chiếc thuyền 48 CÂU II. 24 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Nghĩa của từ Chuẩn cần đánh giá : Giải thích nghĩa của các từ thông dụng bằng các từ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc bằng cách trình bày khái niệm Câu hỏi : Giải thích ý nghĩa của các từ sau bằng các từ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc bằng cách định nghĩa khái niệm : phì nhiêu, bấp bênh, hoang phí, quạt thóc, khảng khái. CÂU II. 25 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Nghĩa của từ Chuẩn cần đánh giá : Phát hiện và sửa được những lỗi sai về nghĩa từ trong văn bản Câu hỏi : Câu sau đây mắc lỗi gì trong cách dùng từ ? Hôm qua, em và các bạn cùng lớp được cô giáo cho đi thăm quan Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Lặp từ. Nhầm lẫn giữa các từ gần âm. Dùng từ không đúng nghĩa. Viết sai lỗi chính tả CÂU II. 26 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Nghĩa của từ Chuẩn cần đánh giá : Phát hiện và sửa được những lỗi sai về nghĩa từ trong văn bản 49 Câu hỏi : Trong các câu văn sau, câu nào mắc lỗi về dùng từ lặp ? Có xáo thì xáo nước trong. Đừng xáo nước đục đau lòng cò con. Người ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do bình đẳng về quyền lợi. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, đảm đang. CÂU II. 27 Thông tin chung Khối : 6 học kì I Chủ đề : Nghĩa của từ Chuẩn cần đánh giá : Phát hiện và sửa được những lỗi sai về nghĩa từ trong văn bản Câu hỏi : Câu sau mắc lỗi gì trong cách dùng từ ? Đoạn đường này thật là hoang mang. Lặp từ. Nhầm lẫn giữa các từ gần âm. Dùng từ không đúng nghĩa. Viết sai lỗi chính tả. CÂU II. 28 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Nghĩa của từ Chuẩn cần đánh giá : Đặt câu với từ nhiều nghĩa ; nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa Câu hỏi : Đặt câu với mỗi từ sau : – xuân : (1) mùa xuân, (2) tuổi xuân, mắt : (1) mắt bồ câu, (2) mắt lá (3) mắt na 50 CÂU II. 29 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Từ loại Chuẩn cần đánh giá : Nhớ, hiểu đặc điểm ngữ nghĩa và ngữ pháp của các từ loại danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ Câu hỏi : Những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,… được gọi là gì ? Danh từ B. Tính từ C. Động từ D. Số từ. CÂU II. 30 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Từ loại Chuẩn cần đánh giá : Nhớ được đặc điểm ngữ nghĩa và ngữ pháp của các từ loại danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ Câu hỏi : Lượng từ là gì ? Là từ nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật. Là những từ chỉ số lượng, và thứ tự của sự vật Là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. Là những từ chỉ sự vật để nói rõ về đơn vị đo lường CÂU II. 31 Chương trình : Học kì I Chủ đề : Từ loại Chuẩn cần đánh giá : Nhớ được đặc điểm ngữ nghĩa và ngữ pháp của các từ loại danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ Câu hỏi : Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng ở vị trí nào ? Trước động từ. Trước danh từ. Trước tính từ. Sau danh từ. 51 CÂU II. 32 Thông tin chung Khối : 6 học kì I Chủ đề : Từ loại Chuẩn cần đánh giá : Nhớ được đặc điểm ngữ nghĩa và ngữ pháp của các từ loại danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ Câu hỏi : Số từ là gì ? Là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. Là những từ nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật. Là những từ nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm. Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. CÂU II. 33 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Từ loại Chuẩn cần đánh giá : Nhớ được đặc điểm ngữ nghĩa và ngữ pháp của các tiểu loại danh từ, tiểu loại động từ, tiểu loại tính từ Câu hỏi : Thế nào là danh từ chỉ đơn vị ? Là danh từ nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật. Là danh từ dùng nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng,… Là danh từ chỉ các đơn vị cơ quan hành chính nhà nước. Là danh từ chỉ các đơn vị cơ quan hành chính nhà nước và tư nhân. CÂU II. 34 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Từ loại Chuẩn cần đánh giá : Nhớ được đặc điểm ngữ nghĩa và ngữ pháp của các từ loại danh từ, động từ, tính từ Câu hỏi : Khi làm vị ngữ trong câu, danh từ cần có từ nào đứng trước ? A. Từ “ phải”. B. Từ “ cần”. C. Từ “ là” D. Từ “có”. 52 CÂU II. 35 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Từ loại Chuẩn cần đánh giá : Nhớ được quy tắc viết hoa các danh từ riêng Câu hỏi : Khi viết tên riêng của các cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu,… chúng ta cần lưu ý điều gì ? Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Viết hoa toàn bộ chữ cái của từng tiếng. Viết hoa những chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ. Giữa các tiếng phải có gạch nối. CÂU II. 36 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Từ loại Chuẩn cần đánh giá : Nhớ được quy tắc viết hoa các danh từ riêng Câu hỏi : Tên người, tên dịa danh nước ngoài phiên âm trực tiếp được viết hoa như thế nào ? Viết hoa chữ cái đầu tiên của tên riêng. Viết hoa chữ cái đầu và có gạch nối (nếu có nhiều tiếng). Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. Viết hoa toàn bộ từng chữ cái. CÂU II. 37 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề: Từ loại Chuẩn cần đánh giá : Nhớ được quy tắc viết hoa các danh từ riêng 53 Câu hỏi : Tên người, tên địa danh Việt Nam, tên người, tên địa danh nước ngoài phiên âm theo âm Hán Việt được viết hoa như thế nào ? Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. Viết hoa chữ cái đầu tiên của từ. Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng. Không viết hoa tên đệm của người. CÂU II. 38 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Từ loại Chuẩn cần đánh giá : Nhận diện đúng các từ loại trong văn bản Câu hỏi : Động từ thường kết hợp với các từ nào sau đây ? Cái, sự, cuộc, nỗi, niềm. Rất, khá, quá, lắm. Này, nọ, kia, ấy. Đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng. CÂU II. 39 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Từ loại Chuẩn cần đánh giá : Nhận diện đúng các từ loại trong văn bản Câu hỏi : Câu văn sau có bao nhiêu chỉ từ ? “Một hôm, viên quan đi qua cánh đồng làng kia, chợt thấy bên vệ đường hai cha con nhà nọ đang làm ruộng : cha đánh trâu cày, con đập đất.” Một Hai Ba Bốn. 54 CÂU II. 40 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Từ loại Chuẩn cần đánh giá : Nhận diện đúng các tiểu loại danh từ, động từ, tính từ trong văn bản Câu hỏi : Động từ hành động thường trả lời cho câu hỏi nào ? Làm sao ? Thế nào ? Làm gì ? Làm sao ? Thế nào ? CÂU II. 41 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Từ loại Chuẩn cần đánh giá : Nhận diện đúng các tiểu loại danh từ, động từ, tính từ trong văn bản Câu hỏi : Động từ chỉ trạng thái thường trả lời cho câu hỏi nào ? Làm gì ? Thế nào ? Làm sao ? Làm sao ? Thế nào ? CÂU II. 42 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Từ loại Chuẩn cần đánh giá : Đặt câu và viết đoạn văn có sử dụng các từ loại theo yêu cầu Câu hỏi : Viết đoạn văn khoảng 5 câu trong đó có sử dụng ít nhất 3 tính từ chỉ màu sắc của cây cối. 55 CÂU II. 43 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Từ loại Chuẩn cần đánh giá : Nhận ra và sửa được các lỗi sai về viết hoa danh từ riêng trong văn bản Câu hỏi : Phát hiện và sửa lại các danh từ riêng viết sai chính tả trong đoạn văn sau : Tôi tên là Trần minh Quý, học sinh lớp 6B, trường THCS Ngọc hồi, huyện Thanh trì, thành phố Hà nội. Tôi rất thích đọc truyện và xem phim hoạt hình. Tôi thích nhất là truyện Pookemon, đặc biệt là nhân vật Pikachu. Tôi còn thích kẹo Socola và ô mai nữa. CÂU II. 44 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Từ loại Chuẩn cần đánh giá : Biết viết hoa đúng các danh từ riêng trong văn bản Câu hỏi : Viết đoạn văn khoảng 5 câu trong đó có sử dụng ít nhất 3 danh từ riêng chỉ địa danh Việt Nam. CÂU II. 45 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Cụm từ Chuẩn cần đánh giá : Nhớ được đặc điểm cấu tạo và chức năng ngữ pháp của cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. Câu hỏi : Dòng nào đúng với mô hình cấu trúc cụm danh từ ? Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có mô hình cấu trúc phức tạp hơn danh từ. Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có mô hình cấu trúc gồm hai phần : phần trước, phần trung tâm. Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có mô hình cấu trúc gồm hai phần : phần trung tâm, phần sau. Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có mô hình cấu trúc gồm ba phần : phần trước, phần trung tâm, phần phụ sau. 56 CÂU II. 46 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Cụm từ Chuẩn cần đánh giá : Nhớ được đặc điểm cấu tạo và chức năng ngữ pháp của cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. Câu hỏi : Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có đủ cấu trúc ba phần ? Một lưỡi búa. Chàng trai khôi ngô tuấn tú ấy. Tất cả các bạn học sinh lớp 6. Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo. CÂU II. 47 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Cụm từ Chuẩn cần đánh giá : Nhận diện được cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong văn bản Câu hỏi : Có bao nhiêu cụm danh từ trong đoạn văn sau : “Mã Lương vẽ ngay một chiếc thuyền buồm lớn. Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và các quan đại thần kéo nhau xuống thuyền. Mã Lương đưa thêm vài nét bút, gió thổi lên nhè nhẹ, mặt biển nổi sóng lăn tăn, thuyền từ từ ra khơi”. A. Hai. B. Ba. C. Bốn D. Năm CÂU II. 48 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Cụm từ Chuẩn cần đánh giá : Nhận diện được cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong văn bản 57 Câu hỏi : Cụm từ “vẫn trẻ trung như một cô gái đôi mươi” thuộc loại cụm từ gì ? Cụm danh từ. Cụm tính từ. Cụm động từ. Cụm chủ vị. CÂU II. 49 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Cụm từ Chuẩn cần đánh giá : Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa cụm danh từ, cụm động từ và cụm tính từ về cấu tạo Câu hỏi : Cụm động từ và cụm tính từ có những điểm gì giống và khác nhau ? CÂU II. 50 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Cụm từ Chuẩn cần đánh giá : Viết đoạn văn ngắn có sử dụng các cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. Câu hỏi : Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 – 10 dòng) miêu tả cảnh bình minh ở quê em, trong đó có sử dụng ít nhất 3 cụm động từ và 2 cụm tính từ. CÂU II. 51 Thông tin chung Chương trình : Học kì I Chủ đề : Cụm từ Chuẩn cần đánh giá : Viết đoạn văn ngắn có sử dụng các cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ Câu hỏi : Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 –10 dòng) miêu tả cảnh sinh hoạt ở nhà em vào mỗi buổi tối, trong đó có sử dụng ít nhất 5 cụm động từ và 2 cụm tính từ. 58 CÂU II. 52 Thông tin chung Chương trình : Học kì II Chủ đề : Các biện pháp tu từ Chuẩn cần đánh giá : Biết Câu hỏi Viết tiếp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm về so sánh. So sánh là :……….. CÂU II. 53 Thông tin chung Chương trình : Học kì II Chủ đề : Các biện pháp tu từ Chuẩn cần đánh giá : Biết Câu hỏi Trình bày mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh. Lấy ví dụ minh hoạ. CÂU II. 54 Thông tin chung Chương trình : Học kì II Chủ đề : Các biện pháp tu từ Chuẩn cần đánh giá : Biết Câu hỏi So sánh có các kiểu cơ bản nào ? So sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng. So sánh ngang bằng và so sánh hơn. So sánh ngang bằng và so sánh kém. So sánh hơn và so sánh kém. 59 CÂU II. 55 Chương trình : Học kì II Chủ đề : Các biện pháp tu từ Chuẩn cần đánh giá : Hiểu Câu hỏi Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau vào mô hình phép so sánh dưới đây : Tiếng hát trong như suối ngọc tuyền Êm như hơi gió thoảng cung tiên. Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Vế A (Sự vật được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (sự vật dùng để so sánh) CÂU II. 56 Thông tin chung Chương trình : Học kì II Chủ đề : Các biện pháp tu từ Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng Câu hỏi Hãy phân tích giá trị của phép so sánh trong đoạn văn sau : Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô 60 tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,… loà nhoà ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai. CÂU II. 57 Chương trình : Học kì II Chủ đề : Các biện pháp tu từ Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng Câu hỏi (Theo Đoàn Giỏi – Đất rừng phương Nam) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) miêu tả khung cảnh quê hương em vào buổi sáng, trong đó có sử dụng phép so sánh. CÂU II. 58 Thông tin chung Chương trình : Học kì II Chủ đề : Các biện pháp tu từ Chuẩn cần đánh giá : Biết Câu hỏi Viết tiếp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm về nhân hoá. Nhân hoá là….... CÂU II. 59 Thông tin chung Chương trình : Học kì II Chủ đề : Các biện pháp tu từ Chuẩn cần đánh giá : Hiểu Câu hỏi Đoạn thơ sau sử dụng kiểu nhân hoá nào ? Mầm non mắt lim dim Cố nhìn qua kẽ lá Thấy mây bay hối hả Thấy lất phất mưa phùn 61 Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. CÂU II. 60 Thông tin chung Chương trình : Học kì II Chủ đề : Các biện pháp tu từ Chuẩn cần đánh giá : Hiểu Câu hỏi : Trong các dòng sau, dòng nào không sử dụng phép nhân hoá ? A. Cú nói có, vọ nói không. B. Chim ri là dì sáo sậu. C. Trâu ơi, ta bảo trâu này. D. Chó treo, mèo đậy. CÂU II. 61 Thông tin chung Chương trình : Học kì II Chủ đề : Các biện pháp tu từ Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng Câu hỏi Viết một đoạn văn (từ 8 đến 10 câu) miêu tả khung cảnh quê hương em trong đó có sử dụng phép nhân hoá. Phân tích giá trị của phép nhân hoá đó. CÂU II. 62 Thông tin chung Chương trình : Học kì II Chủ đề : Các biện pháp tu từ Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng Câu hỏi : Phân tích giá trị của biện pháp tu từ nhân hoá trong đoạn văn sau: Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu ! (Cây tre Việt Nam – Thép Mới) 62 CÂU II. 63 Thông tin chung Chương trình : Học kì II Chủ đề : Các biện pháp tu từ Chuẩn cần đánh giá : Biết Câu hỏi : Ẩn dụ là gì ? Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng CÂU II. 64 Thông tin chung Chương trình : Học kì II Chủ đề : Các biện pháp tu từ Chuẩn cần đánh giá : Hiểu Câu hỏi Hai câu thơ sau sử dụng kiểu ẩn dụ nào ? Đã nghe gió ngày mai thổi lại Đã nghe hồn thời đại bay cao. Ẩn dụ hình thức Ẩn dụ cách thức Ẩn dụ phẩm chất Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác CÂU II. 65 Thông tin chung Chương trình : Học kì II Chủ đề : Các biện pháp tu từ Chuẩn cần đánh giá : Hiểu 63 Câu hỏi Điền các câu thích hợp vào sau dấu hai chấm. Câu có chứa ẩn dụ hình thức :…………… Câu có chứa ẩn dụ phẩm chất :……………. Câu có chứa ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : CÂU II. 66 Thông tin chung Chương trình : Học kì II Chủ đề : Các biện pháp tu từ Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng Câu hỏi Phân tích tác dụng của phép ẩn dụ trong đoạn thơ sau : Thu tới ngoài kia Nghe nhân thơm trong trái nặng Nghe nhựa ấm trong cành thưa Nghe run rẩy tiếng gió ru lúa chín Xôn xao cuống lá rụng thay mùa. (Huy Cận) CÂU II. 67 Thông tin chung Chương trình : Học kì II Chủ đề : Các biện pháp tu từ Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng Câu hỏi : Hãy tìm hoặc viết một câu văn hoặc câu thơ có sử dụng ẩn dụ tu từ và phân tích tác dụng của phép ẩn dụ đó. 64 CÂU II. 68 Thông tin chung Chương trình : Học kì II Chủ đề : Các biện pháp tu từ Chuẩn cần đánh giá : Biết Câu hỏi : Trong các cách giải thích sau đây, cách nào đúng với hoán dụ ? Là so sánh đối chiếu giữa các sự vật, sự việc có quan hệ tương đồng. Là dùng những từ vốn gọi người để gọi vật hoặc dùng từ vốn để gọi vật để gọi người. Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có nét tương đồng với nó. Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó. CÂU II. 69 Thông tin chung Chương trình : Học kì II Chủ đề : Các biện pháp tu từ Chuẩn cần đánh giá : Hiểu Câu hỏi : Trong các dòng sau, dòng nào không sử dụng phép hoán dụ ? Nhà có sáu miệng ăn. Cả thành phố đã lên đèn. Suốt mười năm, tôi đọc Nguyễn Du. Đêm nay Bác không ngủ. CÂU II. 70 Thông tin chung Chương trình : Học kì II Chủ đề : Các biện pháp tu từ Chuẩn cần đánh giá : Hiểu 65 Câu

File đính kèm:

  • docBo cau hoi TViet 6 chuan cua BGD.doc