Ôn tập lý thuyết Hình 7 - Học kì I

I. Phát biểu các định nghĩa, định lý:

1. Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh.

2. Phát biểu tính chất hai góc đối đỉnh , vẽ hình, ghi GT, KL.

3. Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, vẽ hình minh hoạ.

4. Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng, vẽ hình minh hoạ.

5. Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng song song.

6. Phát biểu dấu hiệu (định lý) nhận biết hai đường thẳng song song.

7. Phát biểu tiên đề Ơclít về hai đường thẳng song song, vẽ hình minh hoạ.

8. Phát biểu tính chất (định lý ) của hai đường thẳng song song.

9. Phát biểu định lý về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba. Vẽ hình, ghi GT, KL.

10. Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba. Vẽ hình, ghi GT, KL.

11. Phát biểu định lý về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song. Vẽ hình, ghi GT, KL.

12. Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, vẽ hình, ghi GT, KL.

13. Phát biểu định lí (tính chất) góc ngoài của tam giác.

14. Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.

15. Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của tam giác.

16. Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.

17. Nêu cách vẽ tam giác biết ba cạnh.

18. Nêu cách vẽ tia phân giác của một góc.

19. Nêu cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.

20. Nêu cách vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập lý thuyết Hình 7 - Học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập lý thuyết hình 7- học kì I I. Phát biểu các định nghĩa, định lý: Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh. Phát biểu tính chất hai góc đối đỉnh , vẽ hình, ghi GT, KL. Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, vẽ hình minh hoạ. Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng, vẽ hình minh hoạ. Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng song song. Phát biểu dấu hiệu (định lý) nhận biết hai đường thẳng song song. Phát biểu tiên đề ơclít về hai đường thẳng song song, vẽ hình minh hoạ. Phát biểu tính chất (định lý ) của hai đường thẳng song song. Phát biểu định lý về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba. Vẽ hình, ghi GT, KL. Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba. Vẽ hình, ghi GT, KL. Phát biểu định lý về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song. Vẽ hình, ghi GT, KL. Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, vẽ hình, ghi GT, KL. Phát biểu định lí (tính chất) góc ngoài của tam giác. Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của tam giác. Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Nêu cách vẽ tam giác biết ba cạnh. Nêu cách vẽ tia phân giác của một góc. Nêu cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. Nêu cách vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề. II. : Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. s Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng ấy. Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc sole trong bằng nhau. Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc đồng vị bằng nhau. Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc trong cùng phía bù nhau. Hai đường thẳng m, n cắt đường thẳng p mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì m//n. Hai đường thẳng m, n cắt đường thẳng p mà trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì m//n. Hai đường thẳng m, n cắt đường thẳng p mà trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì m//n. Hai đường thẳng m, n cắt đường thẳng p mà trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bằng nhau thì m//n. Hai đường thẳng m, n cắt đường thẳng p mà trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bù nhau thì m//n. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau, không trùng nhau. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau. Hai đường thẳng a và b song song với nhau được kí hiệu là a // b. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. Nếu hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. Qua một điểm ở ngoài đường thẳng có nhiều đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng ấy. Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có không quá một đường thẳng song song với đường thẳng a. Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có nhiều nhất một đường thẳng song song với đường thẳng a. Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có hai đường thẳng song song với a thì hai đường thẳng đó trùng nhau. Cho điểm A ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua a và song song với a là duy nhất. Một tam giác có ít nhất là một góc nhọn. Một tam giác có nhiều nhất là hai góc vuông. Một tam giác có nhiều nhất là một góc tù. Trong tam giác góc nhỏ nhất là góc nhọn. Trong tam giác góc lớn nhất là góc tù. Trong tam giác có thể có một góc vuông, một góc tù. Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Họ và tên: …………………………lớp 7B Ôn tập toán cuối năm A. Đại số : I. Lý thuyết : Câu hỏi 1 đến 4 (trang 22- SGK) Câu hỏi 1 đến 4 (Tr 49 - SGK) II. Bài tập Bài 1 đến 13 (tr 89,90,91 - SGK) B. Hình học I. Lý thuyết : Phát biểu định lý tổng ba góc của tam giác, tính chất góc ngoài của một tam giác Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của tam giác. Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Phát biểu định nghĩa tam giác cân, tính chất về góc của tam giác cân. Nêu các cách chứng minh tam giác cân. Phát biểu định lý Pytago (thuận và đảo) Phát biểu định nghĩa tam giác đều, tính chất về góc của tam giác đều. Nêu các cách chứng minh tam giác đều. Phát biểu các định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. Phát biểu định lý về quan hệ giữa đường vuông góc và các đường xiên. Phát biểu định lý về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của nó. Phát biểu quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác (bất đẳng thức tam giác). Phát biểu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. Phát biểu các định lý về tính chất tia phân giác của một góc. Phát biểu tính chất ba đường phân giác của tam giác Phát biểu các định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực. II. : Điền vào chỗ trống (...) Nếu ............................. và góc............................. của tam giác này bằng...........................và góc......................... của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Nếu một............... và hai góc.......... của tam giác này bằng một cạnh và hai góc ............. của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua …………….. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng……độ dài………………………..đi qua đỉnh ấy. Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì………………hai cạnh của góc đó. Điểm nằm bên trong một góc và cách đều…………..của góc thì nằm trên tia …………….của góc đó. Ba đường phân giác của tam giác cùng đi qua…………….. Điểm này ………………..ba cạnh của tam giác đó. Điểm nằm trên đường ………….…của một đoạn thẳng thì …….………hai mút của đoạn thẳng đó. Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên…….…………………. của đoạn thẳng đó. III. Hãy điền nội dung thích hợp vào ô trong bảng: C A A C D Cân D Đều D Vuông D Vuông Cân A B A B C B C B B C A Định nghĩa A,B, C không thẳng hàng D ABC có……=……. D ABC có……=…….=…….. D ABC có……=……. D ABC có……=…và…=... Quan hệ giữa các góc  + B + C =…. = A + B C1 >… C1 > … B = C B =  = 1800 – 2B  = B = C=………. B + C =……. B = C = …….. Quan hệ giữa các cạnh AC – BC<AB< AC + BC (BC – AC < AB < BC+ AC) AC –AB < BC <AC+ AB ……………………….. AB – BC < AC<AB+BC ……………………… AB = AC AB = BC = CA BC2 =………………. AB = AC = c BC = c Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện Nếu AB < AC ị Nếu  > C ị Nếu AB = AC ị Nếu B = C > A ị…………> BC AB = BC = CA ị Nếu  = B = C ị Nếu AB < BC ị……<…… Nếu  > B ị……>……. Nếu AB = AC ị……=……... Nếu  > B = C ị…> AC = AB Các dấu hiệu nhận biết D có hai cạnh bằng nhau D có hai góc bằng nhau D có ba cạnh bằng nhau D có ba góc bằng nhau D cân có một góc bằng 600 D có b.phương một cạnh bằng tổng b.phương hai cạnh kia D có một góc vuông D có hai góc nhọn phụ nhau D cân có góc ở đỉnh bằng 900 D vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau D cân có 2 góc ở đáy phụ nhau IV. Bài tập Câu hỏi 1 đến 8 (Tr 86,87 - SGK) Bài tập 63 đến 69 (Tr 87, 88 - SGK) Bài tập 1 đến 11 (Tr 91, 92, 93 - SGK)

File đính kèm:

  • docOTHKII.DOC
Giáo án liên quan