Ôn tập môn Công nghệ Khối 7

BÀI 1. VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT .

1. Kiến thức: - Biết được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt .

BÀI 2: KHÁI NIỆM ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT TRỒNG :

1. Kiến thức: - Biết khái niệm , thành phần đất trồng .

BÀI 3 : 1 SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG

1.Kiến thức: - Biết 1 số tính chất của đất trồng .

- Kĩ năng: Xác định được thành phần cơ giới của đất .

Thái độ : Có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường đất .

BÀI 4, 5. THỰC HÀNH

- Kĩ năng: Xác định được thành phần cơ giới và độ pH của đất bằng phương pháp đơn giản.

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 21/06/2022 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập môn Công nghệ Khối 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI LIỆU THI CHUẨN KTKN CÔNG NGHỆ 7 BÀI 1. VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT . 1. Kiến thức: - Biết được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt . BÀI 2: KHÁI NIỆM ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT TRỒNG : 1. Kiến thức: - Biết khái niệm , thành phần đất trồng . BÀI 3 : 1 SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG 1.Kiến thức: - Biết 1 số tính chất của đất trồng . - Kĩ năng: Xác định được thành phần cơ giới của đất . Thái độ : Có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường đất . BÀI 4, 5. THỰC HÀNH - Kĩ năng: Xác định được thành phần cơ giới và độ pH của đất bằng phương pháp đơn giản. BÀI 6. BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO, BẢO VỆ ĐẤT 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của các biện pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất trồng . 2. Thái độ :- Có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường đất . BÀI 7. TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT . - Biết được 1 số loại phân bón và tác dụng của chúng đối với cây trồng và đất . Kĩ năng : - Nhận dạng được 1 số loại phân vô cơ thường dùng . Thái độ : Có ý thức tiết kiệm , tận dụng các loaị phân bón và bảo vệ môi trường . BÀI 8 :THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT PHÂN BÓN Kĩ năng : - Nhận dạng được 1 số loại phân vô cơ thường dùng bằng phương pháp hoà tan trong nước và phương pháp đốt trên ngọn lửa đèn cồn . BÀI 9. CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PHÂN BÓN 1. KT: - Biết được các cách bón phân và sử dụng, bảo quản 1 số loại phân bón thông thường . 2. Thái độ : Có ý thức tiết kiệm , tận dụng các loaị phân bón và bảo vệ môi trường . BÀI 10. VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG - Biết được vai trò và tiêu chí của giống cây trồng tốt . - Biết được 1 số PP chọn tạo giống . 2. Thái độ : Có ý thức bảo quản giống cây trồng . BÀI 11. SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG : 1. KT:- Biết được quy trình sản xuất giống và cách bảo quản hạt giống cây trồng . 2. Thái độ : Có ý thức bảo quản giống cây trồng . BÀI 12. SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG - Biết được khái niệm, tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng . Thái độ : Có ý thức bảo vệ môi trường . BÀI 13. PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI . - Hiểu được các nguyên tắc, nội dung của 1 số biện pháp phòng trừ sâu bậnh . 2. Thái độ : Có ý thức thực hiện an toàn lao động và bảo vệ môi trường . BÀI 14. THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT THUỐC Kĩ năng : nhận dạng được 1 số dạng thuốc và đọc được nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh (màu sắc, dạng thuốc, tên, độ độc, cách sử dụng). BÀI 15: LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT KT: - Hiểu được cơ sở khoa học, ý nghĩa thực tế của quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt. Thái độ :- Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào sản xuất và bảo vệ môi trường . BÀI 16. GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP 1. KT: - Biết được k/n về thời vụ, những căn cứ để xác định thời vụ, mục đích kiểm tra, xử lí hạt giống . BÀI 17 , 18 . THỰC HÀNH 1. Kĩ năng :- Làm được các công việc xác định sức nảy mầnm, tỉ lệ nảy mầm và xử lí hạt giống bằng nước ấm . Thái độ :- Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào sản xuất và bảo vệ môi trường . BÀI 19. Hiểu được mục đích và nội dung của các biện pháp chăm sóc cây trồng . Thái độ :- Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào sản xuất và bảo vệ môi trường . BÀI 20. Hiểu được mục đích và yêu cầu của các phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản . Thái độ :- Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào sản xuất và bảo vệ môi trường . BÀI 21. Biết được k/n, tác dụng của phương thức luân canh, xen canh, tăng vụ . Thái độ :- Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào sản xuất . BÀI 22. 1. KT: - Biết được vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng . Thái độ : - Tham gia tích cực trong việc trồng, chăm sóc, bảo vệ cây rừng và môi trường sinh thái . Bài 23 : Biết được quy trình gieo ươm cây rừng . Thái độ : - Tham gia tích cực trong việc trồng, chăm sóc, bảo vệ cây rừng và môi trường sinh thái . Bài 24. Biết được quy trình gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng . Thái độ : - Tham gia tích cực trong việc trồng, chăm sóc, bảo vệ cây rừng và môi trường sinh thái . Bài 25. thực hành : 1. Kĩ năng : - Gieo được hạt và cấy cây đúng kĩ thuật . Thái độ : - Tham gia tích cực trong việc trồng, chăm sóc, bảo vệ cây rừng và môi trường sinh thái . Bài 26: Biết được quy trình trồng rừng bằng cây con . Thái độ : - Tham gia tích cực trong việc trồng, chăm sóc, bảo vệ cây rừng và môi trường sinh thái . Bài 27: Biết được thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng . - Biết được nội dung công việc chăm sóc rừng sau khi trồng Thái độ : - Tham gia tích cực trong việc trồng, chăm sóc, bảo vệ cây rừng và môi trường sinh thái . Bài 28 : - Biết khái niệm các loại khai thác rừng, các điều kiện khai thác và các biện pháp phục hồi sau khai thác . Thái độ : - Tham gia tích cực trong việc trồng, chăm sóc, bảo vệ cây rừng và môi trường sinh thái . Bài 29: Biết được ý nghĩa, mục đích và biện pháp khoanh nuôi rừng . Thái độ : - Tham gia tích cực trong việc trồng, chăm sóc, bảo vệ cây rừng và môi trường sinh thái . Bài 30. biết được vai trò, nhiệm vụ của chăn nuôi . Bài 31. Biết được k/n về giống, phân loại giống . Bài 32: - Biết được k/n về sự sinh trưởng, phát dục và các yếu tố ảnh hưởng . Bài 33: Biết được k/n và PP chọn giống . Bài 34. Biết được k/n và PP chọn phối , nhân giống thuần chủng . Bài 35, 36. thực hành : Nhận dạng được 1 số giống gà, lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều . Bài 37. – Biết được nguồn gốc, thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi . Bài 38 : – Biết được vai trò của chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi . Bài 39.Biết được mục đích, phương pháp chế biến, dự trữ thức ăn . Bài 40.- Biết được PP sản xuất 1 số loại thức ăn giàu Protein, gluxit, thô, xanh. Bài 42,43.- Kĩ năng : Chế biến được thức ăn giàu gluxit bằng men và đánh giá được chất lượng thức ăn. Bài 43. Đánh giá được chất lượng thức ăn chế biến bằng PP vi sinh . Bài 44. –Biết được vai trò của chuồng nuôi và biện pháp vệ sinh trong chăn nuôi . Thái độ : Có ý thức bảo vệ môi trường trong chăn nuôi . Bài 45. Hiểu được kĩ thuật nuôi vật nuôi non, đực giống và cái sinh sản . Bài 46: Hiểu được nguyên nhân gây bệnh, cách phòng trị bệnh cho vật nuôi . Thái độ : Có ý thức bảo vệ môi trường trong chăn nuôi . Bài 47: Hiểu được tác dụng và cách sử dụng vacxin phòng bệnh cho vật nuôi . Bài 48: Thực hành : xác định được 1 số loại vacxin phòng bệnh cho gà . Bài 49. Biết được vai trò , nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản . Bài 50. Biết được 1 số tính chất lí, hoá, sinh của nước nuôi thuỷ sản . Thái độ : Có ý thức bảo vệ nguồn nước và môi trường nuôi thuỷ sản . Bài 51. Kĩ năng : Xác định được độ trong, độ pH, nhiệt độ của nước nuôi thuỷ sản . Bài 52 : Biết được các loại thức ăn của tôm, cá và mối quan hệ giữa chúng . Thái độ : Tích cực bảo vệ nguồn thức ăn của động vật thuỷ sản . Bài 53: Thực hành : Xác định được các loại thức ăn của tôm, cá . Thái độ : Tích cực bảo vệ nguồn thức ăn của động vật thuỷ sản . Bài 54 :- Biết được kĩ thuật chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho tôm cá . Bài 55. Biết được các PP thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm thuỷ sản . Bài 56. biết được ý nghĩa và 1 số biện pháp bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản . Thái độ : quan tâm bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản .

File đính kèm:

  • docon_tap_mon_cong_nghe_khoi_7.doc