Ôn tập phần Thấu kính

C©u 1 : Điều nào sau đây sai khi nói về thấu kính hội tụ:

A. Vật nằm trong khoảng f < d < 2f cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. B. Vật nằm trong khoảng 0 < d < f cho ảnh ảo lớn hơn vật.

C. Vật nằm trong khoảng 2f < d <  cho ảnh thật nhỏ hơn vật. D. Vật ảo cho ảnh thật nhỏ hơn vật.

C©u 2 : Vật sáng AB cách màn 150cm. Trong khoảng giữa vật và màn ảnh, ta đặt một thấu kính hội tụ L coi như song song với AB. Di chuyển L dọc theo trục chính, ta thấy có hai vị trí của L để ảnh hiện rõ nét trên màn. Hai vị trí đó cách nhau 30cm. Tiêu cự của thấu kính là:

A. 32cm B. 60cm C. 36cm D. 30cm

C©u 3 : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm, một vật sáng AB = 6cm đặt vuông góc với trục chính cách thấu kính 20cm thì cho ảnh A’B’ là .

A. ảnh thật đối xứng với vật qua quang tâm O, có A’ thuộc trục chính. B. ảnh ảo cao 6cm ,cách thấu kính 20cm.

C. ảnh ở vô cùng. D. ảnh thật cao 3cm cách thấu kính 15cm.

 

doc7 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập phần Thấu kính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP PHẦN THẤU KÍNH C©u 1 : Điều nào sau đây sai khi nói về thấu kính hội tụ: A. Vật nằm trong khoảng f < d < 2f cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. B. Vật nằm trong khoảng 0 < d < f cho ảnh ảo lớn hơn vật. C. Vật nằm trong khoảng 2f < d < ¥ cho ảnh thật nhỏ hơn vật. D. Vật ảo cho ảnh thật nhỏ hơn vật. C©u 2 : Vật sáng AB cách màn 150cm. Trong khoảng giữa vật và màn ảnh, ta đặt một thấu kính hội tụ L coi như song song với AB. Di chuyển L dọc theo trục chính, ta thấy có hai vị trí của L để ảnh hiện rõ nét trên màn. Hai vị trí đó cách nhau 30cm. Tiêu cự của thấu kính là: A. 32cm B. 60cm C. 36cm D. 30cm C©u 3 : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm, một vật sáng AB = 6cm đặt vuông góc với trục chính cách thấu kính 20cm thì cho ảnh A’B’ là ... A. ảnh thật đối xứng với vật qua quang tâm O, có A’ thuộc trục chính. B. ảnh ảo cao 6cm ,cách thấu kính 20cm. C. ảnh ở vô cùng. D. ảnh thật cao 3cm cách thấu kính 15cm. C©u 4 : Một thấu kính phân kì có tiêu cự - 50 cm cần được ghép sát đồng trục với một thấu kính có tiêu cự bao nhiêu để thu được một kính tương đương có độ tụ 2 dp? A. Thấu kính phân kì tiêu cự 25 cm. B. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm. C. thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm. D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm. C©u 5 : Một thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm được ghép đồng trục với một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm, đặt cách thấu kính thứ nhất 50 cm. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính và trước thấu kính một 20 cm. Ảnh cuối cùng A. thật và cách kính hai 40 cm B. ảo và cách kính hai 40 cm. C. ảo và cách kính hai 120 cm. D. thật và cách kính hai 120 cm. C©u 6 : Cho một hệ thấu kính gồm thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm (1) đặt đồng trục với thấu kính hội tụ (2) tiêu cự 40 cm cách kính một là a. Để chiếu một chùm sáng song song tới kính một thì chùm ló ra khỏi kính (2) cũng song song a phải bằng A. 20 cm. B. 40 cm. C. 60 cm. D. 80 cm. C©u 7 : Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 36 cm. Đây là thấu kính A. hội tụ có tiêu cự 24 cm. B. phân kì có tiêu cự 8 cm. C. phân kì có tiêu cự 24 cm. D. hội tụ có tiêu cự 8 cm. C©u 8 : Đặt vật AB vuông góc trước một thấu kính cho ảnh A1B1 có độ phóng đại K1 = -3, dịch vật đi 5cm ta lại thu được ảnh A2B2 có độ phóng đại K2 = -2. Tiêu cự của thấu kính A. 35cm B. 40cm C. 20cm D. 30cm C©u 9 : Mét thÊu kÝnh thuû tinh trong suèt cã chiÕt suÊt n = 1,5 hai mÆt lâm cïng b¸n kÝnh cong ®Æt trong kh«ng khÝ. §Æt mét vËt AB tr­íc vµ vu«ng gãc víi trôc chÝnh cña thÊu kÝnh cho ¶nh cao b»ng 4/5 lÇn vËt. DÞch vËt ®i mét ®o¹n thÊy ¶nh dÞch khái vÞ trÝ cò 12cm vµ cao b»ng 2/3 lÇn vËt. H·y tÝnh b¸n kÝnh cong cña thÊu kÝnh. A. -45cm B. -90cm C. 90cm D. 45cm C©u 10 : §Æt mét ®iÓm s¸ng S c¸ch mét mµn ¶nh 30cm. ChÝnh gi÷a S vµ mµn ®Æt mét thÊu kÝnh sao cho trôc chÝnh qua S vµ vu«ng gãc víi mµn. Trªn mµn ta thu ®­îc vÕt s¸ng h×nh trßn cã ®­êng kÝnh b»ng 1/2 ®­êng kÝnh r×a cña thÊu kÝnh. TÝnh tiªu cù cña thÊu kÝnh. A. 6cm B. 10cm C. 12cm D. A hoÆc B C©u 11 : §Æt AB vu«ng gãc tr­íc mét thÊu kÝnh héi tô cho ¶nh thËt A1B1 cao gÊp 2 lÇn vËt. Di chuyÓn vËt AB cho ¶nh thËt A2B2 cao gÊp 4 lÇn vËt. BiÕt ¶nh dÞch ®i 10 cm, t×m f. A. 5cm B. 20cm C. 10cm D. 15cm C©u 12 : Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm cách kính 100 cm. Ảnh của vật A. ngược chiều và bằng 1/3 vật. B. cùng chiều và bằng 1/3 vật. C. cùng chiều và bằng 1/4 vật. D. ngược chiều và bằng 1/4 vật. C©u 13 : §Æt mét vËt s¸ng AB song song vµ c¸ch mµn ¶nh mét kho¶ng L = 100cm. Trong kho¶ng AB vµ mµn ®Æt mét thÊu kÝnh héi tô cã tiªu cù f sao cho trôc chÝnh vu«ng gãc víi mµn. Khi di chuyÓn thÊu kÝnh ta thÊy cã mét vÞ trÝ cña thÊu kÝnh cho ¶nh râ nÐt trªn mµn. X¸c ®Þnh tiªu cù cña thÊu kÝnh A. 50cm B. 25cm C. 20cm D. Kh«ng ®ñ d÷ kiÖn x¸c ®Þnh. C©u 14 : Chọn phát biểu đúng. Với thấu kính hội tụ, ảnh sẽ cùng chiều với vật khi A. biết cụ thể vị trí của vật (ta mới khẳng định được). B. vật là vật thật. C. vật thật đặt ngoài khoảng tiêu cự. D. vật là vật ảo. C©u 15 : §Æt mét nguån s¸ng ®iÓm S tr­íc mét mµn ch¾n cã mét lç trßn nhá vµ c¸ch t©m lç trßn 15cm. Sau mµn ch¾n 30cm ®Æt mét mµn ¶nh song song thu ®­îc vÕt s¸ng h×nh trßn. Khi ®Æt khÝt vµo lç trßn mét thÊu kÝnh thi thÊy vÕt s¸ng trªn mµn ¶nh kh«ng thay ®æi. X¸c ®Þnh tiªu cù cña thÊu kÝnh. A. 10cm B. 5cm C. 25cm D. 15cm C©u 16 : Khoảng cách từ vật đến tiêu điểm vật của một thấu kính hội tụ bằng khoảng cách từ ảnh thật đên tiêu điểm ảnh của thấu kính. Độ phóng đại ảnh là: A. 0,5 B. - 0,5 C. -2 D. 2 C©u 17 : Một tia sáng từ S trước thấu kính, qua thấu kính (L) cho tia ló như hình vẽ. Thấu kính đã cho là x y S O (L) A. thấu kính phân kỳ, vật thật S cho ảnh ảo B. thấu kính hội tụ, vật thật S cho ảnh ảo C. thấu kính phân kỳ, vật thật S cho ảnh thật D. thấu kính hội tụ, vật thật S cho ảnh thật C©u 18 : Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ, có f = -10cm qua thấu kính cho ảnh A’B’ cao bằng AB. Ảnh A'B' là ... A. ảnh thật, cách thấu kính 10cm. B. ảnh ảo, cách thấu kính 5cm. C. ảnh ảo, cách thấu kính 10cm. D. ảnh ảo, cách thấu kính 7cm C©u 19 : Vật sáng AB song song và cách màn ảnh một khoảng 60cm. Trong khoảng giữa vật và màn, ta di chuyển một thấu kính hội tụ sao cho trục chính luôn vuông góc với màn thì thấy chỉ có một vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Tiêu cự của thấu kính là: A. 22,5cm B. 30cm C. 15cm D. 45cm C©u 20 : Qua thấu kính, nếu vật thật cho ảnh cùng chiều thì thấu kính A. không tồn tại. B. chỉ là thấu kính hội tụ. C. chỉ là thấu kính phân kì. D. có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kì đều được. C©u 21 : Người ta dùng một thấu kính hội tụ có độ tụ 1dp để thu ảnh mặt trăng. Góc trông mặt trăng là 33/ (phút), lấy 1/ = 3.10-4rad. Đường kính của ảnh là A. 4cm B. 0,99cm C. 2,99cm D. 1,5cm C©u 22 : §Æt AB vu«ng gãc víi trôc chÝnh tr­íc mét thÊu kÝnh cho ¶nh A1B1 cã ®é phãng ®¹i K1 = -3. dÞch vËt ®i 5cm ta thu ®­îc ¶nh A2B2 cã ®é phãng ®¹i K2 = -2. X¸c ®Þnh tÝnh chÊt, vÞ trÝ vµ tiªu cù cña thÊu kÝnh. A. Thấu kính hội tụ, f = 30cm B. Thấu kính phân kỳ, f = -30cm. C. Thấu kính hội tụ, f = 25cm. D. Thấu kính phân kỳ, f = -25cm C©u 23 : Một thấu kính phẳng - lồi, có độ tụ bằng 4điốp. Tiêu cự của thấu kính là : A. -25cm B. 25cm C. 2.5cm D. 50cm C©u 24 : Chọn phát biểu đúng. Với thấu kính phân kì, ảnh sẽ ngược chiều với vật khi A. vật ảo ở ngoài khoảng tiêu cự OF. B. vật là vật ảo. C. biết cụ thể vị trí của vật (ta mới khẳng định được). D. vật là vật thật. C©u 25 : Nói về thấu kính phân kì, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Vật ảo qua thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo. B. Vật thật ở trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật, nằm trong khoảng F’O. C. Giữ vật cố định, dịch chuyển thấu kính phân kì một đoạn nhỏ theo phương vuông góc với trục chính thì ảnh ảo dịch chuyển cùng chiều với chiều dịch chuyển của thấu kính. D. Một tia sáng qua thấu kính phân kì cho tia ló lệch xa trục chính hơn tia tới. C©u 26 : Cho ba ®iÓm A, B, C liªn tôc trªn trôc chÝnh cña mét thÊu kÝnh. NÕu ®Æt ®iÓm s¸ng ë A th× cho ¶nh ë B, ®Æt ®iÓm s¸ng ë B th× cho ¶nh ë C. BiÕt AB = 8cm; BC = 24cm; X¸c ®Þnh vÞ trÝ thÊu kÝnh ®èi víi A vµ tiªu cù cña thÊu kÝnh. A. 26cm; f = 30cm B. 16cm; f = 48cm C. 12cm; f = 24cm D. 16cm; f = 24cm C©u 27 : §Æt AB vu«ng gãc víi trôc chÝnh tr­íc mét thÊu kÝnh cho ¶nh thËt c¸ch vËt mét kho¶ng nµo ®ã. NÕu dÞch vËt l¹i gÇn thÊu kÝnh 30cm th× vÉn cho ¶nh thËt c¸ch vËt nh­ cò vµ lín gÊp 4 lÇn ¶nh cò. TÝnh tiªu cù cña thÊu kÝnh. A. 20cm B. 35cm C. 30cm D. 25cm C©u 28 : Đặt AB vuông góc với trục chính trước thấu kính hội tụ cho ảnh A1B1 cao bằng 0,5 lần vật. Di chuyển AB đi 5cm thì cho ảnh A2B2 cao bằng 0,25 lần vật. Thấu kính có tiêu cự A. 2,5cm B. 10cm C. 5cm D. Không xác định được C©u 29 : x x x x y y y y S’ S O S O S’ S S’ O O S’ S H.1 H.2 H.3 H.4 Cho các hình vẽ 1,2,3,4 có S là vật và S' là ảnh của S cho bởi một thấu kính có trục chính xy và quang tâm O, chọn chiều ánh sáng từ x đến y. Hình vẽ nào ứng với thấu kính phân kỳ ? A. H.3 B. H.1 C. H.4 D. H.2 C©u 30 : §Æt mét ®iÓm s¸ng S trªn trôc chÝnh cña mét thÊu kÝnh héi tô cã tiªu cù f = 10cm. Sau thÊu kÝnh ®Æt mét mµn ch¾n vu«ng gãc víi trôc chÝnh c¸ch S mét kho¶ng 22,5cm, khi ®ã trªn mµn ch¾n cã mét vÕt s¸ng h×nh trßn. X¸c ®Þnh vÞ trÝ cña thÊu kÝnh ®èi víi S ®Ó vÕt s¸ng trªn mµn cã kÝch th­íc nhá nhÊt ? A. 25cm B. 15cm C. 20cm D. 10cm C©u 31 : Khi ghép sát một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm đồng trục với một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm ta có được thấu kính tương đương với tiêu cự là A. 50 cm. B. 15 cm. C. 20 cm. D. – 15 cm. C©u 32 : §Æt AB vu«ng gãc tr­íc mét thÊu kÝnh héi tô cho ¶nh ¶o A1B1 cao gÊp 2 lÇn vËt. Di chuyÓn vËt AB cho ¶nh ¶o A2B2 cao gÊp 4 lÇn vËt. BiÕt ¶nh dÞch ®i 10 cm, t×m f. A. 10cm B. 5cm C. 20cm D. 15cm C©u 33 : Chùm sáng chiếu một thấu kính hội tụ (f = 20cm), hội tụ tại điểm S trên trục chính sau thấu kính một đoạn 20cm. Ảnh S’ của S là A. ảnh thật, cách thấu kính 20cm B. ảnh ảo, cách thấu kính 10cm C. ảnh thật cách thấu kính 10cm D. ảnh ở vô cực, chùm tia ló song song. C©u 34 : Trong các nhận định sau, nhận định đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ là: A. Tia sáng tới kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh chính thì ló ra song song với trục chính; B. Tia sáng song song với trục chính thì ló ra đi qua tiêu điểm vật chính; C. Tia tới qua tiêu điểm vật chính thì tia ló đi thẳng; D. Tia sáng qua thấu kính bị lệch về phía trục chính. C©u 35 : Đặt một điểm sáng S trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, cách thấu kính 30cm. Di chuyển S ra xa vuông góc với trục chính của thấu kính một đoạn 2cm thì A. Ảnh di chuyển ra xa vuông góc với trục chính 6cm cùng chiều di chuyển của S B. Ảnh đứng yên C. Ảnh di chuyển dọc theo trục chính lại gần thấu kính 6cm D. Ảnh di chuyển ra xa vuông góc với trục chính 6cm ngược chiều di chuyển của S C©u 36 : Tìm phát biểu sai về thấu kính hội tụ: A. Một tia sáng qua thấu kính hội tụ khúc xạ, ló ra sau thấu kính sẽ cắt quang trục chính. B. Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật thì thấu kính đó là thấu kính hội tụ. C. Vật thật nằm trong khoảng tiêu cự (trong OF) cho ảnh ảo lớn hơn vật, cùng chiều với vật. D. Một chùm sáng song song qua thấu kính hội tụ chụm lại ở tiêu điểm ảnh sau thấu kính. C©u 37 : §Æt vËt AB tr­íc thÊu kÝnh vu«ng gãc víi trôc chÝnh cã f = 40cm cho ¶nh A1B1 trªn mµn cao 4cm. DÞch mµn vÒ phÝa vËt 70cm th× ph¶i dÞch thÊu kÝnh ®o¹n bao nhiªu ®Ó l¹i thu ®­îc ¶nh trªn mµn cao 2cm. A. DÞch thÊu kÝnh l¹i gÇn vËt 10cm B. DÞch thÊu kÝnh ra xa vËt 10cm C. DÞch thÊu kÝnh l¹i gÇn vËt 20cm D. DÞch thÊu kÝnh ra xa vËt 20cm C©u 38 : Hai thấu kính tiêu cự lần lượt là f1 = 40cm, f2 = -20cm ghép đồng trục chính. Muốn cho một chùm tia sáng song song sau khi qua hệ hai thấu kính cho chùm tia ló song song thì khoảng cách giữa hai thấu kính là: A. 60cm B. 40cm C. 20cm D. 10cm C©u 39 : Đặt một điểm sáng nằm trên trục chính của một thấu kính cách kính 0,2 m thì chùm tia ló ra khỏi thấu kính là chùm song song. Đây là A. thấu kính hội tụ có tiêu cự 200 cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm. C. thấu kính phân kì có tiêu cự 200 cm. D. thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. C©u 40 : Ảnh và vật thật bằng nó của nó cách nhau 100 cm. Thấu kính này A. là thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm. B. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm. C. là thấu kính phân kì có tiêu cự 25 cm. D. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm. C©u 41 : Khi dùng công thức số phóng đại với vật thật qua một thấu kính, ta tính được độ phóng đại k<0, ảnh là A. ảnh thật, ngược chiều vật. B. ảnh thât, cùng chiều vật. C. ảnh ảo, cùng chiều vật. D. ảnh ảo, ngược chiều vật. C©u 42 : Đặt một điểm sáng S trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, cách thấu kính 30cm. Di chuyển S ra xa vuông góc với trục chính thấu kính thì A. Ảnh của S đ ứng yên cố đ ịnh B. Ảnh của S di chuyển ra xa trục chính ngược chiều di chuyển của S C. Ảnh của S di chuyển ra xa trục chính cùng chiều di chuyển của S D. Không đủ điều kiện xác định C©u 43 : Đặt một vật AB vuông góc với trục chính trước một thấu kính hội tụ cho ảnh ảo A1B1 cách thấu kính 54cm. Dịch chuyển vật dọc theo trục chính thì thu được ảnh mới A2B2 là ảnh thật cách thấu kính 48cm, Biết ảnh trước lớn gấp 3 lần ảnh sau. Tiêu cự của thấu kính là A. 22,5cm B. 24,7cm C. 17,5cm D. 15cm C©u 44 : Một điểm sáng S nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ, trước tiêu điểm vật một đoạn bằng a, cho ảnh S’ ở sau tiêu điểm ảnh của thấu kính một đoạn b. Tiêu cự của thấu kính là: A. f = a.b B. f = - ab C. f = D. f = - C©u 45 : Phải đặt một vật thật cách thấu kính hội tụ (tiêu cự f) một khoảng bao nhiêu để cho khoảng cách giữa vật và ảnh thật cho bởi thấu kính có giá trị nhỏ nhất ? A. 0,5f B. 1,5f C. 2f D. 2,5f C©u 46 : Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật nhỏ hơn vật khi vật phải đặt trong khoảng nào trước thấu kính ? Tìm kết luận đúng. A. 2f<d<¥ B. f<d<2f C. f<d<¥ D. 0<d<f C©u 47 : Nếu có 2 thấu kính đồng trục ghép sát thì hai kính trên có thể coi như một kính tương đương có độ tụ thỏa mãn công thức A. D = D1 – D2. B. D = │D1 + D2│. C. D = │D1│+│D2│. D. D = D1 + D2. C©u 48 : Một thấu kính hội tụ tiêu cự 10cm. Nguồn sáng S đặt trên trục chính, trước thấu kính. Sau thấu kính đặt màn ảnh vuông góc với trục chính, cách thấu kính 20cm. Biết bán kính đường rìa thấu kính là 3cm. Khi S đặt cách thấu kính 5cm, bán kính vết sáng trên màn là: A. 12cm B. 6cm C. 9cm D. 7,5cm C©u 49 : §Æt vËt AB tr­íc thÊu kÝnh vu«ng gãc víi trôc chÝnh cã f = 40cm cho ¶nh A1B1 trªn mµn cao 4cm. DÞch thÊu kÝnh vÒ phÝa mµn 10cm th× ph¶i dÞch mµn ®o¹n bao nhiªu ®Ó thu ®­îc ¶nh míi cao 2cm. A. DÞch mµn ra xa vËt 70cm B. DÞch mµn l¹i gÇn vËt 70cm C. DÞch mµn l¹i gÇn vËt 100cm D. DÞch mµn ra xa vËt 100cm C©u 50 : Đặt một điểm sáng S trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, cách thấu kính 50cm. Di chuyển thấu kính ra xa S một đoạn nhỏ thì A. Ảnh của S tiến lại gần S hơn B. Không đủ điều kiện xác định C. Ảnh của S ra xa S hơn D. Ảnh của S đứng yên C©u 51 : Đối với thấu kính phân kỳ, nhận xét nào dưới đây về tính chất ảnh của một vật ảo là đúng? A. Vật ảo có thể cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật hoặc ảnh ảo, ngược chiều và lớn hơn hay nhỏ hơn vật. B. Vật ảo luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. C. Vật ảo luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. D. Vật ảo luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. C©u 52 : Đặt một vật sáng AB song song với màn ảnh M, trong khoảng vật và màn đặt một thấu kính sao cho trục chính vuông góc với AB. Di chuyển thấu kính và màn để trên màn thu được ảnh của vật, khi khoảng cách AB và màn nhỏ nhất thì A. d = 3f B. d’ = 2f C. d = 4f D. d’ = 4f C©u 53 : Một thấu kính muốn cho ảnh có độ cao bằng vật (không kể chiều) thì vật phải ở cách thấu kính một khoảng: A. f B. 2 C. 2f D. 0,5 C©u 54 : Hai điểm sáng S1, S2 cùng ở trên một trục chính, ở hai bên thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 9cm. Hai điểm sáng cách nhau một khoảng 24cm. Thấu kính phải đặt cách S1 một khoảng bằng bao nhiêu thì ảnh của hai điểm sáng cho bởi hai thấu kính trùng nhau ? Biết ảnh của S1 là ảnh ảo. A. 12cm B. 18cm C. 6cm D. 24cm C©u 55 : Hệ 2 thấu kính khi tạo ảnh thì ảnh cuối qua hệ có độ phóng đại là: A. k = │k1│+│k2│. B. k = k1/k2. C. k = k1 + k2. D. k = k1.k2. C©u 56 : Ảnh của một vật thật qua một thấu kính ngược chiều với vật, cách vật 100 cm và cách kính 25 cm. Đây là một thấu kính A. phân kì có tiêu cự 18,75 cm. B. phân kì có tiêu cự 100/3 cm. C. hội tụ có tiêu cự 100/3 cm. D. hội tụ có tiêu cự 18,75 cm. C©u 57 : Đặt vật AB cao 2cm vuông góc trục chính một thấu kính cho ảnh cao 1cm ngược chiều và cách AB 2,25m. Nhận xét nào sau đây đúng về thấu kính và tiêu cự A. Thấu kính phân kì, tiêu cự 50cm B. Không đủ điều kiện xác định C. Thấu kính hội tụ, tiêu cự 40cm D. Thấu kính hội tụ, tiêu cự 50cm C©u 58 : Đặt AB vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh A1B1 cao 2cm trong khỏang giữa AB và thấu kính, thấu kính cách ảnh A1B1 một đoạn 40cm. Nhận xét nào sau đây là đúng về thấu kính và tiêu cự A. Thấu kính hội tụ, tiêu cự 40cm B. Thấu kính hội tụ, tiêu cự 80cm C. Không đủ điều kiện xác định D. Thấu kính phân kì, tiêu cự 80cm C©u 59 : Đặt một điểm sáng S trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, cách thấu kính 30cm. Di chuyển thấu kính ra xa S một đoạn nhỏ thì A. Ảnh của S ra xa S hơn B. Ảnh của S đứng yên C. Không đủ điều kiện xác định D. Ảnh của S tiến lại gần S hơn C©u 60 : Điều nào sau đây sai khi nói về thấu kính phân kì: A. Vật ảo cho ảnh ảo lớn hơn vật. B. Vật ảo nằm trong khoảng cho ảnh thật lớn hơn vật. C. Vật ảo cách thấu kính 2f cho ảnh ảo cách thấu kính 2f. D. Vật thật cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. C©u 61 : Vật sáng AB đặt song song và cách màn một khoảng 122,5cm. Dịch chuyển một thấu kính hội tụ giữa vật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính tại A thì thấy có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn, ảnh này bằng 6,25 lần ảnh kia. Tính tiêu cự của thấu kính. A. f = 60cm B. f = 40cm C. f = 25cm D. f = 30cm C©u 62 : Chọn phát biểu đúng. Thấu kính có một mặt cầu lồi, một mặt cầu lõm là A. có thể là thấu kính hội tụ hoặc là thấu kính phân kì. B. thấu kính phân kì. C. chỉ xác định được loại thấu kính nếu biết chiết suất. D. thấu kính hội tụ. C©u 63 : Hệ hai thấu kính hội tụ (L1), (L2) ghép đồng trục tiêu cự f1 = 10cm; f2 = 20cm. Vật sáng AB đặt trên trục chính trước (L1) một đoạn 15cm. Để hệ cho ảnh A’B’ ở vô cực thì khoảng cách giữa hai kính là:. A. 30cm B. 35cm C. 50cm D. 15cm C©u 64 : Tìm phát biểu sai về thấu kính hội tụ A. Một tia sáng qua thấu kính hội tụ khúc xạ ló ra sau thấu kính hội tụ sẽ cắt quang trục chính. B. Vật thật nằm trong khoảng tiêu cự (thuộc OF) cho ảnh ảo lớn hơn vật, cùng chiều với vật. C. Một chùm sáng song song qua thấu kính hội tụ chụm lại ở tiêu điểm ảnh sau thấu kính. D. Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật thì thấu kính đó là thấu kính hội tụ C©u 65 : Hai điểm sáng S1 và S2 đặt trên trục chính và ở hai bên của thấu kính, cách nhau 40 cm, S1 cách thấu kính 10 cm. Hai ảnh của chúng qua thấu kính trùng nhau. Tiêu cự của thấu kính là: A. 16 cm. B. 30 cm. C. 15 cm. D. 25 cm. C©u 66 : Một vật sáng đặt trước một thấu kính vuông góc với trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính nhỏ hơn 3 lần vật. Kết luận nào sau đây là đúng A. Thấu kính hội tụ B. Có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kì. C. Thấu kính phân kì D. Không thể kết luận được C©u 67 : Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB 100 cm. Tiêu cự của thấu kính là : A. 40 cm. B. 16 cm. C. 20 cm. D. 25 cm. C©u 68 : Cho ba ®iÓm A, B, C liªn tiÕp trªn trôc chÝnh cña mét thÊu kÝnh. NÕu ®Æt ®iÓm s¸ng ë A th× cho ¶nh ë C, ®Æt ®iÓm s¸ng ë B th× còng cho ¶nh ë C. BiÕt AB = 36cm; AC = 45cm; X¸c ®Þnh tiªu cù cña thÊu kÝnh. A. 20cm B. 10cm C. -10cm D. -20cm C©u 69 : Một vật sáng đặt trước một thấu kính vuông góc với trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng 3 lần vật. Dịch vật lại gần thấu kính 12cm thì ảnh vẫn bằng 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là A. 20cm B. 18cm C. Một giá trị khác D. -8cm C©u 70 : x x x x y y y y S S’ O S’ O S S’ O S O S’ S H.1 H.2 H.3 H.4 Trong các hình vẽ dưới đây, S là vật, S’ là ảnh của S, O là quang tâm của thấu kính (chiều truyền ánh sáng từ trái sáng phải). Ở trường hợp nào, thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ ? A. H.4 B. H.1 C. H.3 D. H.2 C©u 71 : Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì cho ảnh A1B1. Dịch chuyển AB lại gần thấu kính một đoạn 90cm thì được ảnh A2B2 cách A1B1 20cm và lớn gấp đôi ảnh A1B1. Tính tiêu cự của thấu kính. A. f = -30cm B. f = - 40cm C. f = -60cm D. f = - 20cm C©u 72 : Một vật đặt trước một thấu kính 40 cm cho một ảnh trước thấu kính 20 cm. Đây là A. thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm. C. thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. D. thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm C©u 73 : Một vật sáng AB đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh A’B’, cùng chiều nhỏ hơn vật 2 lần. Dịch chuyển vật đoạn 15cm thì được ảnh nhỏ hơn vật 3 lần. Tiêu cự của thấu kính là: A. 15cm B. -5cm C. -15cm D. 45cm C©u 74 : Đặt một vật sáng AB cao 2cm trước và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, cách thấu kính 20cm. Sau thấu kính đặt thêm một thấu kính phân kì đồng trục có tiêu cự 20cm và cách thấu kính hội tụ 40cm. Độ cao của ảnh cho bởi hệ là A. 4cm B. 2cm C. Không xác định. D. 3cm C©u 75 : Cho một hệ thấu kính gồm thấu kính phân kì (1) đặt đồng trục với thấu kính hội tụ (2) tiêu cự 40 cm cách kính một là a. Để ảnh tạo bởi hệ kính là ảnh thật với mọi vị trí đặt vật trước kính (1) thì a phải A. lớn hơn 20 cm. B. nhỏ hơn 40 cm. C. nhỏ hơn 20 cm. D. lớn hơn 40 cm.

File đính kèm:

  • docBai tap trac nghiem ve Thau kinh.doc
Giáo án liên quan