Bài tập 1. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, mỗi quả có điện tích q, khối lượng m, treo bởi hai sợi
dây cùng chiều dài l vào cùng một điểm. Giữ một quả cầu cố định cho dâytreo nó có phương thẳng
đứng khi đó dây treo quả cầu kia lệch một góc a so với phương thẳng đứng. Tìm q theo a , , m l
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2560 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập phần tĩnh điện Vật lý 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự ôn tập – dành cho các bạn lớp 11
ôn tập phần tĩnh điện
I. Tóm tắt lý thuyết
1. Định luật bảo toàn điện tích: Trong hệ cô lập về điện, tổng đại số điện tích đ−ợc bảo toàn.
2. Định luật Cu lông: 123
12
21
12 r
r
qqkF r
r
ε
=
12F
r
là lực do điện tích điểm 1q tác dụng lên 2q , 12r
r
véc tơ có gốc tại điểm đặt 1q , ngọn tại điểm đặt
,2q với 1q và 2q là các giá trị đại số. Về độ lớn, ta có:
2
21
2112
r
qq
kFF
⋅
==
3. Điện tr−ờng do điện tích điểm Q gây ra tại các điểm cách nó một khoảng r.
r
r
QkE r
r
2= ( EQ
r
,0> cùng h−ớng rr ; EQ
r
,0< ng−ợc h−ớng rr )
4. Mối liên hệ giữa c−ờng độ điện tr−ờng và hiệu điện thế:
d
UE =
5. Tụ điện, năng l−ợng của tụ điện.
QU
C
QCUW
dk
SC
2
1
22
;
4
22
===
⋅
=
pi
ε
II. Bài tập tự ôn
Bài tập 1. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, mỗi quả có điện tích q, khối l−ợng m, treo bởi hai sợi
dây cùng chiều dài l vào cùng một điểm. Giữ một quả cầu cố định cho dây treo nó có ph−ơng thẳng
đứng khi đó dây treo quả cầu kia lệch một góc α so với ph−ơng thẳng đứng. Tìm q theo α,, ml .
Giải: Xét quả cầu mà dây treo nó bị lệch, nó chịu tác dụng của ba lực (Hình a.): trọng lực P
r
, lực
Culông F
r
và lực căng dây T
r
. Điều kiện cân bằng:
0
rrrr
=++ FTP
Từ tam giác lực là tam giác cân có cạnh đáy là F (H.b) ta có:
αcos2 2222 ⋅−+= PPPF
( )αcos12 −=⇔ mgF ( )αcos12 2
2
2
2
−
==
l
kq
r
kq
( ) ( )αα cos12cos12 −−±=⇒
k
mglq .
Hình a Hình b.
Bài tập 2.
Bốn điện tích q, Q, q, Q đ−ợc nối với nhau bằng năm sợi dây (mỗi dây có chiều dài L). Cho qQ 3= ,
tìm lực căng của sợi dây ở giữa.
α T
r
P
r
F
r
α
T
r
P
r
F
r
Giải:
Do tính đối xứng lực căng của các dây nối giữa hai đầu điện tích Q và q đều bằng nhau (ký hiệu 0T ).
Gọi lực t−ơng tác giữa Q với Q là F, giữa Q với q là 0f , giữa q với q là f .
Xét cân bằng của điện tích Q, ta có:
0
0
0
0 60cos260cos2 fFTT +=+ (1)
Xét cân bằng của điện tích q, ta có: 00
0
0 30cos230cos2 ffT += (2)
Từ (1) và (2) rút ra: 0
0
20
2
20
0
30cos
60cos
)30cos2(30cos
60cos
L
kq
L
kQqfFT −=−=
−=⇒
33
192
2
L
kqT
Bài tập 3: Cho mạch điện nh− hình vẽ: VU 100= , CCCFC àà 42,1 321 === .Ban đầu khoá K ở
1, hai tụ 2C và 3C ch−a có điện tích. Sau đó chuyển K sang 2. Tìm Q và U mỗi tụ.
Giải: Khi K ở 1, tụ 1C có điện tích CUCQ à10010 ==
Khi K chuyển sang 2 gọi điện tích trên các tụ bây giờ là 321 ,, QQQ ta có: 20132 , QQQQQ −==
Mặt khác:
1
1
3
3
2
2
C
Q
C
Q
C
Q
=+ 1
22
24
QQQ =+⇔
( )2012 443 QQQQ −==⇔
02 47 QQ =⇒ 302 7
400
7
4 QCQQ ===⇒ à .
Suy ra: CQQ à
7
300
4
3 2
1 == .
Từ đó dễ dàng tính đ−ợc: VUVU
7
100
;
7
300
21 == , VU 7
200
3 = .
Bài tập 4: Cho mạch điện nh− hình vẽ. Khi khoá K mở hoặc đóng thì điện dung của bộ tụ không thay
đổi. Xem C nh− đã biết còn xC ch−a biết. Tìm bC .
Giải: Khi K mở hoặc đóng thì điện dung của bộ tụ không đổi nên ta có:
CC
CC
CC
CCC
x
x
b 2
2
+
⋅
+
+
⋅
=
( )( )
CCCC
CCCC
x
x
2
2
+++
++
=
044 22 =+−⇔ CCCC xx 2/CC x =⇒
Do đó: CCb = .
Bài tập 5. Cho một tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Tại hai đỉnh A và B đặt hai điện tích d−ơng q, tại
đỉnh C đặt điện tích âm qq ⋅−= 40 3 . Xác định c−ờng độ điện tr−ờng tổng hợp tại đỉnh D.
Cx C
K
C 2C
° °
+ -
° °
° °
° x
1 K C1
U + -
C2 C3
Q
•
•
•
• q
q
f
F
Q
T0
T0
T0
T0
T
0f
0f
0f
0f
Giải: Ký hiệu 021 ,, EEE
rrr
lần l−ợt là c−ờng độ điện tr−ờng do các điện tích đặt tại A, B, C gây ra tại đỉnh
D. Theo nguyên lý chồng chất điện tr−ờng ta có: 021 EEEED
rrrr
++= hay 012 EEED
rrr
+= (xem hình
vẽ). Mặt khác, ta có:
a
kqEE
2
21 ==
a
kqEE
2
0
112 330cos2 ⋅=⋅=⇒
Ta thấy 12E
r
nằm trên đ−ờng phân giác HD của tam giác ABD. Gọi α là góc giữa 0E
r
và mặt phẳng
ABD. áp dụng định lý hàm số cosin trong tam giác cân HCD ta có:
3
1
2
3
2
3
2
3
cos
22
2
=
⋅
−
+
=
a
a
aa
a
α
031,35=⇒ α .
Mặt khác 12
22
0
0
3 E
a
kq
a
kq
E ===
Do vậy αcos22 20
2
0
2
0 ⋅−= EEE
αcos12 0 −⋅⋅=⇒ EED
( )
a
kqED
2
3
132
⋅
−
=⇒
C−ờng độ điện tr−ờng tổng hợp tại D nằm trong mặt phẳng HDC và hợp với DC một góc
0
0
35,72
2
180
=
− α
.
L−u ý: Khi tính c−ờng độ điện tr−ờng phải xác định đầy đủ cả ph−ơng, chiều và độ lớn.
α
12E
r
DE
r
0E
r
α
D
A,q
H
B,q
A,q0
0E
r
1E
r
12E
r
2E
r
D
α
File đính kèm:
- Tuontap.pdf