Câu 1: Tìm tỉ số về khối lượng của electron so với proton, so với notron.
Câu 2: Định nghĩa nguyên tố hóa học.
Áp dụng: Trong các nguyên tử có kí hiệu sau đây, nguyên tử nào cùng một nguyên tố hóa học:
A ; B ; C ; D ; E ; F ; F.
Câu 3: hãy cho biết điện tích hạt nhân, số proton, số notron và số electron của các nguyên tử sau đây: Li ; Na ; N ; K ; U.
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập thi học kì I 2008. môn : hóa học 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÁNG
Tổ: Hóa Học.
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I- 2008.
MÔN : HÓA HỌC 10
Họ, tên học sinh:..........................................................................Lớp :10….
I. Phần chung: dùng chung cho tất cả học sinh.
CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ
Câu 1: Tìm tỉ số về khối lượng của electron so với proton, so với notron.
Câu 2: Định nghĩa nguyên tố hóa học.
Áp dụng: Trong các nguyên tử có kí hiệu sau đây, nguyên tử nào cùng một nguyên tố hóa học:
A ; B ; C ; D ;E ; F ; F.
Câu 3: hãy cho biết điện tích hạt nhân, số proton, số notron và số electron của các nguyên tử sau đây: Li ; Na ; N ; K ;U.
Câu 4: Định nghĩa đồng vị.
Áp dụng: Trong tự nhiên brom có hai đồng vị là Br chiếm (50,52%).Biết rằng nguyên tử khối trung bình của brom là 79,4948. Hãy xác định đồng vị thứ hai của brom.
Câu 5: Hidro có các đồng vị 1H, 2H và oxi có các đồng vị 16O, 17O, 18O. Hãy viết công thức của các loại phân tử nước khác nhau.
Câu 6: Biết rằng trong tự nhiên Agon có ba đồng vị là: Ar(chiếm 99,6%); Ar(chiếm 0,34%); Ar(chiếm 0,06%).Tính nguyên tử khối trung bình của Agon.
Câu 7: Hãy cho biết quan hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân Z với số proton, với số electron, vói số thứ tự.(của nguyên tố tương ứng trong bảng tuần hoàn).
Áp dụng: Cho kí hiệu nguyên tử sau: Al . Hãy cho biết mối quan hệ đó.
Câu 8: Các lớp electron được đặc trưng bằng các số nguyên ( gọi là số lượng tử chính).
với n = 1, 2, 3, 4.... và được đặt tên bằng các chữ cái.
Hãy ghi tên lớp electron ứng với các lớp n =1, n =2, n =3, n =4.
Hãy sắp xếp các lớp đó theo thứ tự từ trong ra ngoài.
Câu 9: Biết rằng số electron tối đa của lớp thứ n là 2n2. Hãy cho biết số electron tối đa ở lớp thứ N có bao nhiêu electron?
Câu 10: Một nguyên tử M có 19 electron ở ngoài lớp vỏ và có 20 notron trong hạt nhân. Cho biết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố M.
Câu 11: Nguyên tử canxi có kí hiệu là Ca.
a) Hãy xác định số proton, số notron, số electron của nguyên tử.
b) Hãy xác định sự phân bố electron trên các lớp electron.
Câu 12: Viết cấu hình electron của các nguyên tử có lần lượt các số hiệu nguyên tử sau: 1; 5; 8; 9; 12; 15; 17; 20. Xác định vị trí của các nguyên tử đó trong bảng tuần hoàn.
Câu 13: Tổng số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố X là 28. Biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8.
a) Xác định nguyên tử khối.
b) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
c) Dự đoán tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó.
Câu 14: Tổng số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố kim loại X là 58.
a) Xác định nguyên tử khối.
b) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
c) Dự đoán tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó.
Câu 15: Trong tự nhiên brom có hai đồng vị là Br chiếm (50,52%), Br chiếm (49,48%). Biết rằng nguyên tử khối trung bình của brom là 79,4948. Hãy xác định đồng vị thứ hai của brom.
CHƯƠNG II : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.
Câu 1: a) Biết nguyên tố Brom thuộc chu kì 4, nhóm VIIA, viết cấu hình electron của Brom.
b) Cho cấu hình electron của một nguyên tố A: 1s22s22p63s23p64s1. Hãy suy ra vị trí của nguyên tố A trong bảng tuần hoàn.
Câu 2:Phát biểu định luật tuần hoàn . Hãy sắp xếp các nguyên tố trong chu kì 3: lưu huỳnh, magie, natri, nhôm, phospho và silic theo thứ tự tăng dần tính phi kim.
Câu 3: Trình bày sự biến đổi tính chất trong một chu kì, trong một nhóm A theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. Giải thích sự biến đổi đó.
Câu 4: Độ âm điện của một nguyên tử là gì? Giá trị độ âm điện của các nguyên tố trong các nhóm A, trong các chu kì biến đổi như thế nào theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Giải thích sự biến đổi đó cho ví dụ.
Câu 5: So sánh tính chất hóa học của P(Z=15), Si(z=14), S(z=16),N(z=7) và As(z=33).
Câu 6: Sắp xếp tính axit yếu dần của các hidroxit với các nguyên tố nhóm VA :H3PO4; Sb(OH)3; H3AsO4; HNO3; Bi(OH)3.
Câu 7: Dựa vào qui luật biến đổi tuần hoàn tính chất trong bảng tuần hoàn
a) Sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử của các các nguyên tố : Be,B, Mg, Ca,C.
b) Sắp xếp theo chiều tăng giá trị độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố K,Al, P, Si, Na, S, Cl.
Câu 8:Viết cấu hình electron của nguyên tử Canxi (z=20) . để đạt cấu hình khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử nhường hay nhận bao nhiêu electron ? canxi thể hiện tính chất gì?
Câu 9: Sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại của các nguyên tố Al, Na, Mg, K. Giải thích vì sau có sự sắp xếp đó?
Câu 10: Phát biểu định luật tuần hoàn và cho biết nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
Câu 11: Một nguyên tố R tạo với hidro hợp chất chứa 12,5% hidro về khối lượng. Oxit tạo cao nhất của nó trong hợp chất với oxi là RO2. Tìm nguyên tố R
Câu 12 : Nguyên tố R có hóa trị cao nhất trong oxi bằng hóa trị trong hợp chất với khí hidro. Phân tử khối của oxit này bằng 1,875 lần phân tử khối hợp chất khí với hidroTìm nguyên tố R
Câu 13:Hai nguyên tố A và B đứng liên tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn, có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25.
Viết câu hình electron để xác định 2 nguyên tố A và B thuộc chu kì ?nhóm nguyên tố?
So sánh tính chất hóa học của A và B.
Câu 14: Oxít cao nhất của một nguyên tố A là A2O5. trong hợp chất của nó với hidro có 91,176% về khối lượng. xác định công thức phân tử của các hợp chất.
Câu 15: Hidroxit cao nhất của một nguyên tó R có dạng HRO4. R cho hợp chất với khí hidro chứa 2,74% hidro theo khối lượng. Tìm tên nguyên tố R.
CHƯƠNG III & IV: LIÊN KẾT HÓA HỌC & CÂN BẰNG PHẢN ÚNG OXI HÓA KHỬ
Câu 1: Định nghĩa: liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, liên kết cộng hóa trị không có cực, liên kết cộng hóa trị có cực.
Câu 2: Nêu khái niệm về số oxi hóa, nêu qui tắc xác định số oxi hóa.
Câu 3: Định nghĩa: Chất khử, chất oxi hóa, phản ứng oxi hóa khử.
Câu 4: viết phương trình biểu diển sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng:
Na Na+ ; ClCl- ; MgMg2+ ; OO2- ; Al Al3+ ; SS2-
Câu 5: Dựa vào hiệu độ âm điện của các nguyên tố, hãy cho biết loại liên kết trong các chất sau:Cl2, CaO, HCl, KCl, AlCl3.
Câu 6: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau:Cl2, O2, N2, NH3, CH4, H2O.
Câu 7: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất và ion sau: Al3+; Cu2+; Fe3+; SO2; NO2; NO; HNO3; H2SO4; HCl; MnO2; KMnO4.
Câu 8: Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
a) Fe2O3 + CO Fe + CO2. b) Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO2 + H2O.
c) Fe + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 +H2O. d) Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO+ H2O.
e) MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O. f ) HClO4 + KNO2 HCl + KNO3.
Câu 9: Cần bao nhiêu gam sắt để khử hoàn toàn lượng đồng trong 200 ml dd CuSO4 0,5M?
Câu 10: Cho 1,2 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO2 (đktc).
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính V(l) khí NO2.
II. Phần riêng: dành cho học sinh nâng cao.
Câu 1: Nguyên tử X có e cuối cùng phân bố vào phân lớp 3d8. Tìm số electron của nguyên tử X.
Câu 2: Tổng số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử của nguyên tố Y là 28, trong đó hạt không mang điện chiếm khoảng 35%. Xác định số khối A , nguyên tử khối và viết cấu hình electron nguyên tử.
Câu 3: Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Se (z=34), Cr (z=24), Cu (z=29) và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
Câu 4: Cho 4,4 gam hổn hợp hai kim loại nằm ở ở 2 chu kì kế tiếp vá đều thuộc nhóm IIA , tác dụng với axit HCl dư , thu được 3,36 lít khí hidro (đktc).
a. Dựa vào bảng tuần hoàn xem đó là 2 kim loại nào?
b. tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.
Câu 5:Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính kim loại tăng dần Ca (z=20), Mg (z=12), Be (z=4), C (z=6), N (z=7). B (z=5).
Câu 6: Một kim loại M có số khối bằng 54. tổng số các hạt proton , notron, electron trong ion M2+ là 78. Hãy xác định vị trí của M trong bảng tuần hoàn.
Câu 7: Mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử BCl3 ; C2H4 nhờ sự lai hóa sp2 của ng.tử Bo, C.
Câu 8: Hãy cân bằng các phương trình sau bằng phương pháp thăng bằng electron.
a. Fe2O3 + Al FenOm + Al2O3. b. FenOm + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O.
III. ĐỀ THI MẪU:
Trường THPT Nguyễn Đáng ĐỀ THI MẪU MÔN HÓA HỌC KHỐI 10.
Tổ: Hóa Học. Thời gian làm bài: 60 phút.
A. Phần chung: Dành cho tất cả học sinh
Câu 1: Cho nguyên tử P có Z= 15. Dự đoán tính chất hóa học của P.
Câu 2: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 11B và 10B , nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,8. Tìm % theo khối lượng mỗi đồng vị.
Câu 3: Hôïp chaát khí vôùi Hiñro cuûa moät nguyeân toá öùng vôùi coâng thöùc RH4. Oxit cao nhaát chöùa 30,6% Oxi theo khoái löôïng. Tìm tên nguyeân toá R.
Câu 4: Tổng số hạt p,n,e của một nguyên tử nhóm VA là 46. Tính số khối của nguyên tử đó.
Câu 5: Viết công thức e, công thức cấu tạo của các chất: C2H2, H2SO4. (1đ)
Câu 6: Nguyeân toá X coù soá hieäu nguyeân töû laø 16. Xaùc ñònh vò trí cuûa X trong BTH.
Caâu 7 : Caân baèng caùc phöông trình sau theo pp thaêng baèng e:
a. Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2 + H2O. b. KNO3 + Al + KOH + H2O KAlO2 + NH3.
B. Phần riêng: Học sinh chỉ chọn 1 trong 2 phần theo đúng chương trình đang học
I . Phần dành cho học sinh chương trình chuẩn:
Câu 1: Cho 5 g kim loaïi M hóa trị II taùc duïng vôùi H2O taïo 2,8 lít H2 ñktc. Xác định kim loaïi M.
Câu 2: Ion X2- có cấu hình e là 2s2 2p6. Viết cấu hình e của nguyên tử X
Câu 3: Nêu đặc điểm e ở lớp ngoài cùng.
II . Phần dành cho học sinh chương trình nâng cao:
Câu 1: Cho 10g kim loại M tác dụng với dd HCl dư thì thu được 6,16 lít H2 ở 27,30C và 1atm. Tìm M.
Câu 2: Ion M3+ có cấu hình e là 3s2 3p6 3d5. Viết cấu hình e của nguyên tử M.
Câu 3: Mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử CH4 bằng thuyết lai hóa.
Trên đây là nội dung chính ôn tập thi học kì I, giáo viên và học sinh cần lưu ý 3 điểm sau:
+ Nội dung thi học kì I là từ chương I đến hết chương IV cho cả 2 chương trình chuẩn và nâng cao.
+ Khi thi học kì I học sinh được sử dụng BTH.
+ Học sinh khi làm bài thi cần lưu ý: Phần chung tất cả đều phải làm. Phần riêng học sinh chỉ được chọn 1 trong 2 phần theo đúng chương trình đang học, nếu làm cả 2 phần sẽ không chấm điểm phần riêng chỉ chấm điểm phần chung. Giáo viên có trách nhiệm giải thích rõ cho học sinh.
File đính kèm:
- ON TAP HKI HOA 10MOI SOAN GV TAI VE GOP Y DUM.doc