Nhà thơ Vũ Đình Liên sinh năm 1913.
- Quê ở Châu Khê, Bình Giang, Hải Dương, mất năm 1996.
- Là gương mặt tiêu biểu của phong trào “ Thơ mới”
- Thơ của ông “ man mác một niềm hoài cỏ, thể hiện một hồn thơ nhân hậu giàu tình thương người”
(Vũ Đình Liên nổi tiếng với bài thơ Ông đồ từ phong trào Thơ mới. Nhiều năm ông làm nghề dạy học. Từng là Chủ nhiệm khoa tiếng Pháp, Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ, là thành viên nhóm văn học Lê Quý Đôn (gồm: Lê Thước, Trương Chính, Lê Trí Viễn.).
- Ông đồ là một trong những bài thơ hay nhất, nổi tiếng nhất của Vũ Đình Liên và cũng là của phong trào Thơ mới. Sử dụng thể thơ năm chữ và ngôn ngữ gợi cảm, giàu tính tạo hình, Vũ Đình Liên đã miêu tả ông đồ ngồi viết chữ thuê trên phố ngày Tết, từ lúc ông còn đắc chí đến lúc hình ảnh ông mờ dần rồi xa khuất giữa bức tranh xuân.
II. Kiến thức cơ bản:
1. Thời đắc ý của ông.
Trong hai khổ thơ đầu, hình ảnh ông đồ viết chữ nho ngày tết là một hình ảnh đẹp. Đấy là cái thời đắc ý của ông.
* Ông đồ: - Người học chữ nho, không đỗ đạt hoặc đỗ đạt không ra làm quan => làm nghề dạy học
- Trong XH” Tôn sư trọng đạo” ông đồ luôn được kinh trọng vì biết chữ thánh hiền.
* Hình ảnh ông đồ trong bài thơ:
- Ông đồ xuất hiện “mỗi khi hoa đào nở” trong cảnh tết đến xuân về, giữa cảnh phố phường đông vui nhôn nhịp, tưng bừng, rực rõ chuẩn bị đón tết.
“ Mỗi khi hoa đào nở
Bên phố đông người qua”
- Hình ảnh ông đồ với “mực tàu giấy đỏ” trở thành trung tâm chú ý của tất cả mọi người. Ông đồ như một người nghệ sĩ đã trỗ tài trước sự trầm trỗ thán phục của mội người về những nét chữ “ Như phượng múa rang bay”
2.Hình ảnh ông đồ một thời quên lãng.
- Vẫn hình ảnh ông đồ với mực tàu giấy đỏ bên hè phố ngày tết nhưng tất cả đã khác xưa.
- Hình ảnh ông đồ lặng lẽ buồn trong cảnh vắng vẻ thê lương. Nỗi buồn thêm vào những vật vô tri vô giác.
“ Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu”
=> Nghệ thuật nhân hoá đem nỗi buồn tủi của con người phú cho giấy mực càng làm cho nỗi buồn thên thêm thía, xót xa.
- Sự xót xa ấy chính là sự khác biết giữa cái thay đổi và cái không thay đổi. Ông đồ vẫn ngồi đấy, vẫn cảnh phố đông người ngày tết song không ai biết sự có mắt của ông. Đó là một sự lãng quên tuyệt đối. Ông vẫn cố bán lấy cuộc đời nhưng cuộc đời đã quên hẳn ông => Đó chính là nỗi niềm đẩy bi kịch.
- Lá vàng rơI trên giấy
Ngoài đường mưa bụi bay.
=> Hai câu thơ tả cảnh nhưng chính là tả nỗi lòng con người.
=> Hình ảnh lá vàng và mưa bụi những hình ảnh mang theo nỗi niềm buồn bả tàn tạ và mịt mờ ảm đảm.
3.Tâm trạng tác giả.
Trong quá khứ hình ảnh ông đồ đã gắn bó mỗi khi hoa đào nở tết đến xuân về. Nay hâo đào lại nở nhưng hình ảnh ông đồ không còn nữa.
“ Năm nay đào lại nở
Hồn ở đâu bay giờ”
=> ý thơ gợi đến cái mất, tạo nên cảm giác hụt hẫng, chơI vơi.
=> Kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng thể hiện nỗi buồn tiếc nuối cảnh cũ người xưa.
+ Câu hỏi tu từ thể hiện sự bâng khuâng nxót xa nghĩ đến một lớp người, một thế hệ một truyền thống văn hoá tốt đẹp đã bị quên lãng.
=> Thể hiện tháI độ giàu chất nhân văn của nhà thơ về sự gắn bó và trân trọng một lớp người tài hoa đáng kính, một nét đẹp văn hoá đã ăn sâu vào tiềm thức bao thế hệ người Việt.
9 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập thơ Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ông đồ ( Vũ Đình Liên )
I. Vài nét về tác giả tác phẩm
- Nhà thơ Vũ Đình Liên sinh năm 1913.
- Quê ở Châu Khê, Bình Giang, Hải Dương, mất năm 1996.
- Là gương mặt tiêu biểu của phong trào “ Thơ mới”
- Thơ của ông “ man mác một niềm hoài cỏ, thể hiện một hồn thơ nhân hậu giàu tình thương người”
(Vũ Đình Liên nổi tiếng với bài thơ Ông đồ từ phong trào Thơ mới. Nhiều năm ông làm nghề dạy học. Từng là Chủ nhiệm khoa tiếng Pháp, Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ, là thành viên nhóm văn học Lê Quý Đôn (gồm: Lê Thước, Trương Chính, Lê Trí Viễn...).
- Ông đồ là một trong những bài thơ hay nhất, nổi tiếng nhất của Vũ Đình Liên và cũng là của phong trào Thơ mới. Sử dụng thể thơ năm chữ và ngôn ngữ gợi cảm, giàu tính tạo hình, Vũ Đình Liên đã miêu tả ông đồ ngồi viết chữ thuê trên phố ngày Tết, từ lúc ông còn đắc chí đến lúc hình ảnh ông mờ dần rồi xa khuất giữa bức tranh xuân.
II. Kiến thức cơ bản:
1. Thời đắc ý của ông.
Trong hai khổ thơ đầu, hình ảnh ông đồ viết chữ nho ngày tết là một hình ảnh đẹp. Đấy là cái thời đắc ý của ông.
* Ông đồ: - Người học chữ nho, không đỗ đạt hoặc đỗ đạt không ra làm quan => làm nghề dạy học
- Trong XH” Tôn sư trọng đạo” ông đồ luôn được kinh trọng vì biết chữ thánh hiền.
* Hình ảnh ông đồ trong bài thơ:
- Ông đồ xuất hiện “mỗi khi hoa đào nở” trong cảnh tết đến xuân về, giữa cảnh phố phường đông vui nhôn nhịp, tưng bừng, rực rõ chuẩn bị đón tết.
“ Mỗi khi hoa đào nở
…Bên phố đông người qua”
- Hình ảnh ông đồ với “mực tàu giấy đỏ” trở thành trung tâm chú ý của tất cả mọi người. Ông đồ như một người nghệ sĩ đã trỗ tài trước sự trầm trỗ thán phục của mội người về những nét chữ “ Như phượng múa rang bay”
2.Hình ảnh ông đồ một thời quên lãng.
- Vẫn hình ảnh ông đồ với mực tàu giấy đỏ bên hè phố ngày tết nhưng tất cả đã khác xưa.
- Hình ảnh ông đồ lặng lẽ buồn trong cảnh vắng vẻ thê lương. Nỗi buồn thêm vào những vật vô tri vô giác.
“ Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu”
=> Nghệ thuật nhân hoá đem nỗi buồn tủi của con người phú cho giấy mực càng làm cho nỗi buồn thên thêm thía, xót xa.
- Sự xót xa ấy chính là sự khác biết giữa cái thay đổi và cái không thay đổi. Ông đồ vẫn ngồi đấy, vẫn cảnh phố đông người ngày tết song không ai biết sự có mắt của ông. Đó là một sự lãng quên tuyệt đối. Ông vẫn cố bán lấy cuộc đời nhưng cuộc đời đã quên hẳn ông => Đó chính là nỗi niềm đẩy bi kịch.
- Lá vàng rơI trên giấy
Ngoài đường mưa bụi bay.
=> Hai câu thơ tả cảnh nhưng chính là tả nỗi lòng con người.
=> Hình ảnh lá vàng và mưa bụi những hình ảnh mang theo nỗi niềm buồn bả tàn tạ và mịt mờ ảm đảm.
3.Tâm trạng tác giả.
Trong quá khứ hình ảnh ông đồ đã gắn bó mỗi khi hoa đào nở tết đến xuân về. Nay hâo đào lại nở nhưng hình ảnh ông đồ không còn nữa.
“ Năm nay đào lại nở
…Hồn ở đâu bay giờ”
=> ý thơ gợi đến cái mất, tạo nên cảm giác hụt hẫng, chơI vơi.
=> Kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng thể hiện nỗi buồn tiếc nuối cảnh cũ người xưa.
+ Câu hỏi tu từ thể hiện sự bâng khuâng nxót xa nghĩ đến một lớp người, một thế hệ một truyền thống văn hoá tốt đẹp đã bị quên lãng.
=> Thể hiện tháI độ giàu chất nhân văn của nhà thơ về sự gắn bó và trân trọng một lớp người tài hoa đáng kính, một nét đẹp văn hoá đã ăn sâu vào tiềm thức bao thế hệ người Việt.
Nhớ Rừng
I. Tỡm hiểu chung
1. Tỏc giả:
- Thế Lữ (1907- 1989) tờn khai sinh Nguyễn Thứ Lễ, quờ Bắc Ninh. (nay thuộc Gia Lõm HN)
- Là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới buổi đầu (1932-1935) với một hồn thơ LM.
(-> Bỳt danh của ụng được đặt theo cỏch chơi chữ - núi lỏi của dõn gian: Thứ Lễ - Thế Lữ: cũn hàm ý là nguời lữ khỏch trờn trần thế, cả đời chỉ ham đii tỡm cỏi đẹp, để vui chơi:
Tụi là người khỏch bộ hành phiờu lóng
Đường trần gian xuụi ngược để vui chơi!
Tụi chỉ là một người khỏch chinh phu
Dấn bước truân chuyờn khắp hải hồ…)
2. Tỏc phẩm
- Là bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ
3. Bố cục: 4 phần
- P1: cõu 1 – 8: tõm trạng của con hổ trong cũi sắt vườn bỏch thỳ.
- P2: cõu 9 – 30: con hổ nhớ tiếc quỏ khứ oai hựng nơi rừng thẳm.
- P3: cõu 31 – 39: con hổ trở về thực tại, chỏn chường, uất hận.
- P4: cũn lại: tiếc nuối giấc mộng.
. Thể loại:
4. Thể thơ mới 8 chữ, nhịp thơ thay đổi theo mạch cảm xỳc:
II. Tỡm hiểu chi tiết:
1. Tõm trạng của con hổ trong cũi sắt ở vườn bỏch thỳ( Khổ 1) .
- Hai cõu thơ đầu vang lờn đột ngột, trực tiếp diễn tả hành động, tõm trạng và tư thế của con hổ trong cũi sắt vườn bỏch thỳ:
+ Con hổ cảm nhận được nỗi khổ khụng được hành động, trong một khụng gian tự hóm, biến thành trũ chơi cho thiờn hạ, nỗi bất bỡnh vỡ bị ở chung cựng với bọn thấp kộm.
+ Nỗi nhục bị biến thành trũ chơi lạ mắt cho lũ người ngạo mạn ngẩn ngơ…
+ Tư thế “nằm dài trụng ngày thỏng dần qua” Thể hiện sự chỏn chường, ngao ngắn tầm thường, buụng xuụi bất lực ngày đờm gặm nhấm nỗi căm hờn…. Nú cảm thấy nhục nhó vỡ phói hạ mỡnh ngang hàng với bọn gấu, bỏo.
à Động từ gậm và khối. àdiễn tả sự uất ức, bất lực của chớnh bản thõn con hổ khi bị mất tư do. Nú gậm khối căm hờn khụng sao giải toả được. Tỏc giả dung 1động từ cụ thể, danh từ hoỏ 1 tớnh từ trừu tượng để cụ thể hoỏ nú nhằm miờu tả tõm trạng của chỳa sơn lõm, tạo thi hứng cho toàn bài.
- Hổ nằm gặm nhấm nỗi căm hờn cứ lớn dần thờm trong lũng như một khối u sầu nhức nhối. Nú khinh bỉ lũ người bờn ngoài, cảm thấy nhục nhó vỡ phải hạ mỡnh ngang hang với bọn gấu, bỏo. Hổ thấm thớa thõn phận: Hựm thiờng khi đó sa cơ cũng hốn!
2. Con hổ nhớ tiếc quỏ khứ: ( Khổ 2+3)
* Hổ nhớ về hình ảnh núi rừng :
- Búng cả ,cõy già -> rừng già õm u
- Giú gào ngàn , nguồn hột nỳi, thột khỳc trường ca dữ dội- > õm thanh mạnh, tăng tiến - Điệp từ "với" => Cảnh giang sơn hựng vĩ
- Hàng loạt những động từ. tớnh từ, danh từ phong phỳ được lựa chọn để tả cảnh rừng đại ngàn: búng cả, cõy già, giú gào, hột nỳi, lỏ gai, cỏ sắc, thảo hoa, thột, dữ dội. Cỏi gỡ cỳng to lớn, phi thường, bớ mật, lỡ vĩ, lạ lung, oai linh, ghờ gớm.
* Hình ảnh con hổ giữa giang sơn hùng vĩ :
- Trờn cỏi nền thiờn nhiờn ấy chỳa sơn lõm xuất hiện ngang tàng lẫm liệt, mềm mại uyển chuyển:
Ta bước chõn lờn. Dừng dạc. đường hoàng.
Lượn tấm thõn như song cuộn, nhịp nhàng.
Vờn bang âm thầm lá gai cỏ sắc…im hơi.
- Tư thế : dừng dạc , đường hoàng, lượn tấm thõn, vờn búng
- Uy lực : quắc mắt -> mọi vật đều im hơi
- Nhịp thơ : 4/2/2 ; 4/1/1 ; 3/4; 1/2/5 -> thay đổi linh hoạt .
=> vẻ đẹp oai phong ,dũng mónh đầy uy lực của con hổ .
Đõy là đoạn hay nhất của bài thơ. Nú đưa người đọc vào thế giới mộng ảo huy hoàng của quỏ khứ, khiờn nhõn vật trữ tỡnh con hổ đó được nhõn hoỏ cao độ, trong phỳt chốc cú thể quờn đi hiện thực chỏn chường chỳa sơn lõm hoàn toàn ngự trị trong vương quốc của mỡnh.
- Cõu thơ gợi hình ảnh con hổ xuất hiện sống động, tạo hỡnh: Tiếng gầm – bàn chõn - tấm thõn- bước đi - mắt quắc - mọi vật đều im. -> Đú là trỡnh tự xuất hiện và ảnh hưởng của chỳa rừng. Vừa mạnh mẽ đe doạ, vừa khụn khộo, nhẹ nhàng, vừa uy nghi dũng mónh, vừa mềm mại.
ố Tõm trạng của con hổ khi ấy là hài lũng, thoả món, tự hào về oai vũ của mỡnh.
- Hổ luôn nhớ về cuộc sống xưa với cảm hứng lãng mạn :
“ Nào đâu những đêm vàng…còn đâu?
ố Đoạn thơ thứ 3 như bức tranh tứ bình tuyệt bút về thiên nhiên là cái tôi cá nhân lãng mạn của Thế Lữ: đờm vàng, trăng tan, bỡnh minh cõy xanh, chiều lênh láng máu sau rừng…Trờn nền cảnh đú, một mãnh hổ đang say mồi , một đế vương đang oai vũ ngắm giang sơn của mỡnh. Một chỳa rừng đang ru mỡnh vào giấc ngủ bởi tiếng chim hút rộn ràng. Một chúa sơn lâm đang chiếm lấy riêng phần bí mật cho riêng mình. Nhịp điệu thơ cuồn cuộn tuôn trào = > Nỗi nhớ tiếc khôn nguôi quá khứ oai hùng, oanh liệt và khát khao tự do mãnh liệt
- Điệp từ "nào đâu", cõu thơ cảm thán cuối đoạn tràn ngập cảm xỳc buồn thương, thất vọng, nhớ tiếc… vang lờn chậm nhẹ, nóo nuột như một tiếng thở dài ai oỏn kộo tưởng tượng lóng mạn của con hổ về với thực tại.
--> Đú khụng phải là tõm trạng của con hổ mà cũn được đồng cảm sõu xa trong tõm trạng của cả lớp người Việt Nam trong thời nụ lệ, mất nước nhớ về quỏ khứ hào hựng của dõn tộc.
3. Niềm uất hận trước cảnh tầm thường, giả dối để càng theo giấc mộng nhớ rừng.( Khổ 4+5)
- Trở về thực tại cảnh vật bõy giờ : "Nay ta ôm niêm uất hận ngàn thâu"
- Cảnh vật trước mắt con hổ là cảnh gọn gàng, sạch sẽ được chăm súc hàng ngày nhưng lại là cảnh khụng thay đổi, nhàm chỏn, đặc biệt là tầm thường, giả dối.
- Đõy ko phải là t/nhiờn thật mà là th/nhiờn nhõn tạo, thu nhỏ và được sắp xếp bởi bàn tay con người.
--> Đú đõu chỉ là cảnh vật cảm nhận ở vườn bỏch thỳ mà mở rộng ra chớnh là một cỏch núi về cảm nhận của thanh niờn , trớ thức Việt Nam về tỡnh hỡnh thực tại xó hội thời Phỏp thuộc - một xó hội thực dõn nửa phong kiến đang trờn đường Âu hoỏ với bao điều lố lăng, kệch cỡm, nhất là ở thị thành.
àGiọng điệu của đoạn thơ là giọng điệu chờ bai, coi thường của một thõn tự nhưng vẫn muốn đứng cao hơn thực tại.
- Đoạn thơ cuối mở đầu và kết thỳc đều bằng hai cõu cảm gúp phần đưa tõm trạng bức xỳc của nhõn vật trữ tỡnh – con hổ lờn đến đỉnh cao.
KL : Baứi thụ noựi veà con hoồ nhửng cuừng laứ noựi ủeỏn con ngửụứi nhaộc ngửụứi ta nhụự ủeỏn thuụỷ oanh lieọt, chaựn gheựt caỷnh tuứ tuựng noõ leọ. Neựt tớch cửùc ụỷ baứi thụ laứ : Tuy hỡnh aỷnh con hoồ khoõng coự khớ theỏ soồ loàng tung caựnh, hay yự chớ maừnh lieọt muoỏn ủaùp tan phoứng maứ ra nhử hỡnh aỷnh ngửụứi tuứ caựch maùng nhửng noự khoõng chũu ủaàu haứng, luoõn nung naỏu caờm hụứn, luoõn nhụự veà quaự khửự, veà quaự khửự. ẹoự laứ neựt tớch cửùc khụi gụùi trong loứng ngửụứi ủoùc
QUấ HƯƠNG
I. Tỡm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Trần Tế Hanh, sinh nam 1921 tại một làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi.
- Ông có mặt trong phong trào Thơ mới ở chặng cuối với những bài thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương tha thiết.
2. Bài thơ
* Xuất xứ: Bài thơ được sáng tác năm 1938, khi Tế hanh tròn17 tuổi, đanh học ở Huế. Xa quê, nhớ nhà, bằng một cảm xúc trong trẻo thuần khiết, ông viết bài thơ này như một kỉ niệm để dâng tặng cho quê hương.
II. Tỏc phẩm:
1. Giới thiệu chung về quê hương
- 2 câu đầu nói về “làng tôi”. Thân mật, tự hào, yêu thương: Làng tôi vốn làm .... ngày sông
- Mở đầu bài thơ: giới thiệu làng quê của mình bằng hai câu thơ tự sự-> nghề nghiệp của làng là nghề chài lưới, về mặt địa lí: nước bao vây, cách biển nửa ngày sông -> làng ở ven biển. Giọng điệu tâm tình, một cách nói chân quê dân dã vừa trìu tượng vừa cụ thểàLời thơ mộc mạc, giản dị và cách tính độ dài độc đáo của dân chài lưới.
2. Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá
- Người dân chài bắt đầu đi đánh cá trong khung cảnh thời gian, không gian:
Trời trong gió nhẹ sớm mai hồng
à các tính từ gợi tả màu sắc đã gợi lên một khung cảnh: bầu trời cao rộng, trong trẻo, nhuốm sắc hồng bình minh. Câu thơ tưởng như chẳng có gì mà dựng lên được cả không gian ban mai trên biển. Đó là thời tiết tốt đẹp, một vẻ đẹp tinh khôi, mát mẻ,dễ chịu, thoáng đãng, bao la sắc hồng của bình minh.
Buổi sáng đẹp trời ấy, không chỉ báo hiệu một chuyến ra khơi yên lành mà còn hứa hẹn những mẻ cá bội thu.
- Hình ảnh chiếc thuyền được tác giả miờu tả qua cõu thơ:
“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã" (Tuấn mã" gợi lên một hình ảnh: ngựa đẹp, phi nhanh) “Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang” à So sánh và sử dụng một loạt các động từ ( hăng, phăng,vượt...)
.==> thấy cảnh đoàn thuyền ra khơi đầy khí thế hăm hở, hào hùng với một sức sống mạnh mẽ, một vẻ đẹp hùng tráng thật hấp dẫn. Bốn câu thơ vừa là phong cảnh thiên nhiên tươi sáng vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống.
- Hai câu sau, nhà thơ đặc tả cánh buồm:Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng; Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” à Cách so sánh "cánh buồm..." thật độc đáo: So sánh giữa cái cụ thể và cái trừu tượng không làm cho đối tượng miêu tả cụ thể hơn mà gợi ra một vẻ đẹp bay bổng,mang ý nghĩa lớn lao. Từ " rướn" gợi lên một tư thế mở rộng, vươn cao về phía trước
ố Qua sự so sánh đó, tác giả muốn khẳng định hình ảnh cánh buồm trắng căng gió biển khơi quen thuộc bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng và rất thơ mộng. Đó là biểu tượng của linh hồn làng chài, một làng quê giàu sức sống , sức vươn lên.
3. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về
- Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về được miêu tả qua nhữngcâu thơ: Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ…bạc trắng”à Không khí ồn ào, tấp nập đón ghe về cùng với lời cảm tạ chân thành trời đất cho thấy bức tranh cuộc sống lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống nhưng cũng nhiều nỗi lo toan.
- Trong niềm vui hân hoan đó, tác giả đã cảm nhận người dân chài qua những câu thơ: “Dân chài lưới làn da ngăm dám nắng, cả thân hình nồng thở vị xa xăm” Câu thơ tả thực: hình ảnh người dân chài làn da ngăm đen vì nắng gió.
là sự sáng tạo độc đáo, gợi cảm: người lao động làng chài, những đứa con của biển khơi thân hình vạm vỡ thấm đậm vị mặn mòi nồng toả vị xa xăm của biển.
ố Hình ảnh người dân chài được miêu tả vừa chân thực vừa lãng mạn và trở nên có tầm vóc phi thường.
- Hình ảnh con thuyền sau khi vật lộn với sóng gió biển khơi được hiện lên qua câu thơ: “ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm; Nghe chất muối them dần trong thớ vỏ”à Đây cũng là một sáng tạo độc đáo : Tác giả không chỉ nhìn thấy con thuyền đang nằm im trên bến mà còn thấy "sự mệt mỏi say sưa" của con thuyền . cùng với biện pháp nghệ thuật nhân hoá, ta cảm thấy con thuyền ấy như đang lắng nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ của mình. Con thuyền vô tri vô giác đã trở nên có hồn, một tâm hồn rất tinh tế.
ố Đằng sau hình ảnh con thuyền là tâm trạng mãn nguyện và thư giãn của người dân chài sau một chuyến ra khơi.
4. Nỗi nhớ quê hương:
“Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ….nồng mặn quá”
- Trong xa cách, lòng tác giả nhớ nơi quê nhà: Biển, cá, cánh buồm, thuyền, mùi biển. Điều gì làm cho tác giả nhớ nhất: cái mùi nồng mặn của quê hương. Đó là mùi vị nồng nàn, đặc trưng của quê hương lao động: mùi nồng mặn của gió biển, của sóng biển, của muối biển. Nỗi nhớ ấy cho ta cảm nhận về tấm lòngố Gắn bó, thuỷ chung với quê hương cho dù xa cách của nhà thơ.
(4 câu kết: Nỗi nhớ tình quê: - Xa quê tác giả trực tiếp nói về nỗi nhớ của mình, nhớ tất cả: Màu nước xanh cá bạc chiếc buồm vôi, nhớ cả con thuyền rẽ sóng ra khơi, nhớ cái mùi nồng mặn: cái mùi nồng mặn của muối, cá, gió nắng, hơi thở đặc trưng riêng của linh hồn quê hương đã ám ảnh nhà thơ cho đến suốt đời chính là hương vị của quê hương vô cùng thắm thiết. Câu cuối bài thơ như một tiếng kêu thầm mỗi khi nhớ quê không kìm nổi lòng mình “Sự thành thực của nhà thơ thật không ngờ. Không có một tâm hồn đắm đuối không thể viết nên những lời như thế”.
- Điệp ngữ “nhớ” làm cho giọng thơ thiết tha, bồi hồi sâu lắng. Xa quê nên “tưởng nhớ” khôn nguôi. Và đặc điểm đó sẽ trở thành một nét phong cách làm nên bản lĩnh thơ Tế Hanh sau này.)
- Em đánh giá như thế nào về bài thơ?
- Quê hương là một bài thơ hay nổi tiếng của Tế Hanh, nó gắn liền với tuổi thơ trong sáng, với tuổi hoa niên của ông. Thể thơ 8 tiếng. giọng thơ đằm thắm, dạt dào, gợi cảm. Nghệ thuật phối sắc sử dụng các biện pháp tu từ như ẩn dụ so sánh, nhân hoá và chuyển đổi cảm giác khá thành công, tạo nên những vần thơ trữ tình chứa chan thi vị.
- Trong nền thơ ca hiện đại VN, bài thơ được coi là bài thơ đầu tiên, bài thơ có hồn vía nhất viết về quê hương. Nó đã khơi dòng cho nhiều bài thơ tuyệt bút nối tiếp xuất hiện: BK sông Đuống (HCầm), Quê hương (ĐTQ)...
Khi con tu hú
(Tố Hữu)
I.Tìm hiểu chung:
1. Nêu những hiểu biết của em về Tố Hữu
* Tác giả (chú giải-SGK): (1920-2002)
Sinh năm 1920, ụng tớnh tuổi mỡnh: “Liờn Xụ nở trước đời tụi ba tuổi”.
- Là đứa con của “Huế đẹp và thơ”, như ụng viết:
“Hương Giang ơi, dũng sụng ờm,
Qua tim ta, vẫn ngày đờm tự tỡnh”
(Bài ca quờ hương)
- 19 tuổi đó trở thành đảng viờn Đảng Cộng sản, tiếp tục hoạt động bớ mật chống Phỏp - Nhật.
- Sau Cỏch mạng, ụng phụ trỏch cụng tỏc Văn nghệ, là cỏn bộ cao cấp của Đảng và Nhà nước.
- Tố Hữu là nhà thơ lớn của đất nước ta. Hơn nửa thế kỷ làm thơ, năm 70 tuổi ụng viết:
“Bạc phơ mỏi túc, mõy đưa mộng
Thanh bạch hồn thơ, nắng nở hoa”.
(“Bảy mươi” – 10/1990)
- Ông được tặng giải thưởng HCM về Vhọc NT 1996
* Tác phẩm: Gv cho HS kể thêm một số tác phẩm của Tố Hữu
1. “Từ ấy”, (1937 – 1946)
2. “Việt Bắc” (1954)
3. “Giú lộng” (1961)
4. “Ra trận” (1972)
5. “Mỏu và hoa” (1977)
6. “Một tiếng đờn” (1979 – 1992)
2. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ:
- Tháng 7/39 khi bị bắt giam vào nhà lao Thừa Phủ Từ ấy” - tập thơ 10 năm của Tố Hữu (1937 – 1946) hiện cú 72 bài thơ. Bài “Khi con tu hú” được Tố Hữu viết tại nhà lao Thừa Thiờn vào cuối thỏng 4 năm 1939, mở đầu cho phần “Xiềng xớch” của tập “Từ ấy”.
*Bố cục:
? Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn, nội dung của từng đoạn?
- 6 câu đầu: Cảnh trời đất vào hè trong tâm tưởng của người tù cách mạng.
- 4 câu cuối: Tâm trạng của người tù
* Hiểu nhan đề bài thơ như thế nào? Viết bài thơ 4 chữ khi con tu hú để tóm tắt nội dung bài thơ. Vì sao tiếng chim tu hú lại tác động mạnh mẽ đến nhà thơ như vậy?
- Tóm tắt nội dung bài thơ: Thời điểm diễn ra một sự việc, tâm trạng
- Khi con tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến, người tù CM cũng cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam chật chội, càng thèm khát cuộc sống tự do tưng bừng ở bên ngoài
- Tiếng chim tu hú: hoán dụ-> mùa hè đầy sức sống, rực rỡ, tự do:-> tác động đến người tù.
II. Phân tích:
1. Cảnh trời đất vào hè trong tâm tưởng của người tù cách mạng.
Nghe thấy tiếng chim tu hú, trong tâm tưởng người chiến sỹ trẻ trong tù đã gợi lên:
- Ve ran trong vườn râm, lúa chiêm chín vàng, bầu trời cao rộng, , cánh diều, trái cây ngọt.
-> Tiếng chim tu hú đánh thức dậy một cảnh mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hương vị, bầu trời khoáng đạt, tự do.
-> Sự cảm nhận tinh tế, mãnh liệt của người tù CM trẻ tuổi, một con người có tình yêu thiên nhiên và tự do tha thiết.
2. Tâm trạng của người tù:
- Bốn câu tiếp, 4 câu thơ diễn đạt tâm trạng của người tù : "Ngột làm sao...cứ kêu ằ.
- Bằng cách sư dụng :
- Nhịp thơ:6/ 2(8), 3/3 (6) bất thường.
- Từ ngữ mạnh: đập tan, chết uất.
- Từ ngữ cảm thỏn: ôi, thôi, làm sao-> diễn đạt tâm trạng cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khao khát tự do cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh tù ngục, trở về cuộc sống bên ngoài.
-> Tiếng chim tu hú mở đầu và kết thúc bài thơ
+Đầu: Cảnh đất trời bao la.
+Kết: Càng làm cho người chiến sỹ thấy ngột ngạt, đau khổ vì bị mất t ự do.
-> Đều là tiếng gọi của tự do, của sự sống
( Hs đọc thêm bài Tâm tư trong tù:
GV nói thêm: Từ ấy” - tập thơ 10 năm của Tố Hữu (1937 – 1946) hiện cú 72 bài thơ. Bài “Tõm tư trong tự” là bài thơ số 30, được Tố Hữu viết tại nhà lao Thừa Thiờn vào cuối thỏng 4 năm 1939, mở đầu cho phần “Xiềng xớch” của tập “Từ ấy”.
Viết theo thể thơ tự do, 4 cõu đầu được nhắc lại 2 lần trở thành điệp khỳc gợi tả cảnh thõn tự với bao nỗi buồn cụ đơn và lũng khao khỏt tự do. Cõu cảm thỏn vang lờn bồi hồi đầy ỏm ảnh
- Cảnh thõn tự với bao nỗi buồn cụ đơn và lũng khao khỏt tự do. Cõu cảm thỏn vang lờn bồi hồi đầy ỏm ảnh:
“Cụ đơn thay là cảnh thõn tự!
Tai mở rộng và lũng sụi rạo rực
Tụi lắng nghe tiếng đời lăn nỏo nức
Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiờu!”
“Cảnh thõn tự” là sàn lim với “mảnh vỏn ghộp sầm u”, là nơi “lạnh lẽo bốn tường vụi khắc khổ”, là chốn “õm u” của địa ngục trần gian! Đối lập với “cảnh thõn tự” là “tiếng đời lăn nỏo nức” – õm thanh của cuộc sống, là tiếng gọi của tự do. Một chữ “nghe” được nhắc lại nhiều lần, nhịp điệu thơ tha thiết ngõn vang. Lũng yờu đời, yờu cuộc sống, niềm khao khỏt tự do càng trở nờn sụi sục, mạnh mẽ:
“Nghe chim reo trong giú mạnh lờn triều
Nghe vội vó tiếng dơi chiều đập cỏnh
Nghe lạc ngựa rựng chõn bờn giếng lạnh
Dưới đường xa nghe tiếng guốc đi về…
(…) Nghe giú xối trờn cành cõy ngọn lỏ
Nghe mờnh mang sức khỏe của trăm loài”
Người chiến sĩ trẻ lần đầu bị thực dõn Phỏp bắt bớ, giam cầm. Hầu như suốt đờm ngày thao thức “lắng nghe” những õm thanh, “những tiếng đời lăn nỏo nức” lay gọi. Tõm tư xao xuyến, bồi hồi, mờnh mang. Trong hoàng hụn, tiếng dơi đập cỏnh nghe sao mà “vội vó”. Và giữa đờm khuya, một tiếng “lạc ngựa”, một cỏi “rựng chõn”, một “tiếng guốc đi về”, tiếng “giú xối” - tất cả là õm thanh cuộc đời, gần gũi, thõn quen, nhưng giờ đõy trong cảnh thõn tự những õm thanh ấy mang một ý nghĩa vụ cựng mới mẻ, đú là tiếng gọi tự do, là tiếng lũng sụi sục, trẻ trung và căng đầy nhựa sống) .
BT1: Đoạn thơ 10 cõu cú nội dung diễn tả nỗi nhớ những kỉ niệm của con hổ trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ: Nào đõu những đem vàng bờn bờ suối
………………………………………
- Than ụi! Thời oanh liệt nay cũn đõu?
BT2: Phõn tớch tỏc dụng của cỏc điệp ngữ và cõu hỏi tu từ trong đoạn thơ đối với việc diễn tả tõm trạng của con hổ.
“Nhớ rừng” của Thế Lữ là bài thơ kiệt tỏc mang tớnh hàm nghĩa, cú hỡnh tượng trỏng lệ, nhạc điệu du dương, lụi cuốn hấp dẫn người đọc. Bài thơ thể hiện tõm trạng của con hổ bị sa cơ, qua đú núi lờn nỗi tủi nhục, uất hận bị tự hóm và khỏt vọng tự do của nhà thơ. Đoạn thơ: “Nào đõu những đờm vàng bờn bờ suối … - Than ụi! Thời oanh liệt nay cũn đõu?” là đoạn thơ hay nhất của bài thơ. Với đại từ “ta” được lặp lại nhiều lần, Thế Lữ ló làm nổi bật vị chỳa rừng xanh uy nghi lẫm liệt ngự trị trong vương quốc của nú qua những kỉ niệm đẹp thuở “vựng vẫy ngày xưa”. Cựng cỏc luyến lỏy, điệp ngữ: “nào đõu, đõu những, cũn đõu” xuất hiện nối tiếp trong 5 cõu hỏi tu từ tạo nờn nhạc điệu du dương, triền miờn, da diết, thể hiện sõu sắc nỗi nhớ của hựm thiờng sa cơ, nhớ rừng, tiếc nuối một thời oanh liệt đó trở thành hoài niệm, dĩ vóng. Quỏ khứ càng đẹp, càng oanh liệt bao nhiờu thỡ nỗi tiếc nuối càng đau đỏu bấy nhiờu. Xưa là “tung hoành”, là “vựng vẫy”, nay là “nằm dài” trong cũi sắt. Nuối tiếc thời oanh liệt với bao nỗi buồn đau, mónh hổ sa cơ chỉ cũn biết cất lời than: “Than ụi! Thời oanh liệt nay cũn đõu?”. Đoạn văn vơi cấu trỳc tứ bỡnh cú nhiều sỏng tạo đổi mới. Cú thời gian nghệ thuật (đờm trăng, ngày mưa, bỡnh minh, chiều tà). Cú khụng gian nghệ thuật (suối và trăng, giang san và bốn phương ngàn, cõy xanh nắng gội và tiếng chim ca, sau rừng và mảnh mặt trời gay gắt). Cú tõm trạng nghệ thuật, bao trựm là nỗi nhớ tiếc một thời oanh liệt xa xưa (Hổ lỳc thỡ say mồi, lỳc thỡ trầm tư lặng ngắm, lỳc thỡ ngủ, lỳc thỡ đợi…). Đoạn thơ đó để lại dấu ấn tõm hồn Thế Lữ bảy mươi năm về trước, về một hồn thơ lóng mạn tuyệt đẹp, một niềm khao khỏt tự do chỏy bỏng tõm hồn.
BT3: Cảm nhận khi đọc khổ thơ cuối trong bài thơ ụng đồ của Vũ Đỡnh Liờn:
Năm nay đào lại nở,
Khụng thấy ụng đồ xưa.
Những người muụn năm cũ
Hồn ở đõu bõy giờ?
ễng Đồ, một hỡnh ảnh rất quen thuộc trong xó hội Việt Nam thời xưa. Đú chớnh là biểu tượng của những nhà nho khụng đỗ đạt làm quan, thường đi dạy học hoặc viết chữ thuờ. Với ngũi bỳt tài hoa, sắc sảo Vũ đỡnh Liờn đó bộc lộ niềm thương cảm của mỡnh trước ngày tàn của nền nho học qua bài thơ ễng đồ. Bài thơ mở đầu là: Mỗi năm hoa đào nở - Lại thấy ụng đồ già và kết thỳc là: Năm nay đào lại nở - Khụng thấy ụng đồ xưa. Đú là kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng rất chặt chẽ, làm nổi bật chủ đề. Khổ thơ cuối cú cỏi tứ cảnh cũ người đõu thường gặp trong thơ xưa đầy gợi cảm. Sau mấy cỏi Tết, ụng đồ vẫn ngồi đấy nhưng khụng được ai để ý, thỡ đến năm nay đào lại nở, nhưng ụng đồ hoàn toàn vắng búng. ễng đó bị “xúa sổ” hẳn. Hai cõu cuối là lời tự vấn, là nỗi niềm khắc khoải của nhà thơ trước việc vắng búng ụng đồ xưa. Từ sự vắng búng ụng đồ khi Tết đến, nhà thơ bõng khuõng, xút xa nghĩ tới những người “muụn năm cũ” khụng bao giờ cũn thấy nữa. Cõu hỏi khụng cú trả lời, gieo vào lũng người đọc những cảm thương, tiếc nuối khụng dứt.
Đề 21
a) Bản dịch thơ trong bài Vọng nguyệt của Chủ tịch HCM:
Ngắm trăng
Trong tự khụng rượu cũng khụng hoa,
Cảnh đẹp đờm nay, khú hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ.
b) Phõn tớch hai cõu cuối bài thơ (chỳ ý từ nhõn mở đầu cõu thơ thứ ba, từ thi nhõn kết thỳc cõu thơ thứ tư)
Ngắm trăng là một trong những bài thơ hay trong tập Nhật kớ trong tự và cũng là một bài thơ hay Bỏc viết về trăng. Hai cõu thơ đầu núi lờn một cảnh ngộ và một nỗi niềm, chưa núi đến trăng mà người đọc đó cảm thấy một vầng trăng đẹp xuất hiện. Hai cõu 3,4 vầng trăng mới xuất hiện. Một cảnh ngắm trăng hiếm cú: “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ - Trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ”. Nguyờn bản tiếng Hỏn cõu thơ là: “Nhõn hướng song tiền khỏn minh nguỵờt - Nguyệt tũng song khớch khỏn thi gia”. Cõu thơ chữ Hỏn nào cũng cú hai hỡnh ảnh đối chiếu: nhõn - nguyệt, nguyệt - thi gia và điệp từ khỏn. Chữ nhõn là người đó biến thành thi gia - nhà thơ mang ý nghĩa thẩm mĩ đặc sắc. Từ trong
File đính kèm:
- On tap tho VNdoc.doc