Phân phối chương trình bậc trung học phổ thông môn: Địa lý

KPPCT quy định thời lượng dạy học cho từng phần của chương trình (chương, phần, bài học, môđun, chủ đề,.), trong đó có thời lượng dành cho luyện tập, bài tập, ôn tập, thí nghiệm, thực hành và thời lượng tiến hành kiểm tra định kì tương ứng với các phần đó.

Thời lượng nói trên quy định tại KPPCT áp dụng trong trường hợp học 1 buổi/ngày (thời lượng dành cho kiểm tra là không thay đổi, thời lượng dành cho các hoạt động khác là quy định tối thiểu). Tiến độ thực hiện chương trình khi kết thúc học kì I và kết thúc năm học được quy định thống nhất cho tất cả các trường THPT trong cả nước.

Căn cứ KPPCT, các Sở GDĐT cụ thể hoá thành PPCT chi tiết, bao gồm cả chủ đề tự chọn nâng cao (nếu có) cho phù hợp với địa phương, áp dụng chung cho các trường THPT thuộc quyền quản lí. Các trường THPT có điều kiện bố trí giáo viên (GV) và kinh phí chi trả giờ dạy vượt định mức (trong đó có các trường học nhiều hơn 6 buổi/tuần), có thể đề nghị để Sở GDĐT phê chuẩn điều chỉnh PPCT tăng thời lượng dạy học cho phù hợp (lãnh đạo Sở GDĐT phê duyệt, kí tên, đóng dấu).

 

doc32 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 865 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phân phối chương trình bậc trung học phổ thông môn: Địa lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Môn: ĐỊA LÝ Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm học 2010 – 2012. (LƯU HÀNH NỘI BỘ) ` NĂM 2011 A. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PPCT CẤP THPT I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Khung Phân phối chương trình (KPPCT) này áp dụng cho các lớp cấp THPT từ năm học 2009-2010, gồm 2 phần: (A) Hướng dẫn sử dụng KPPCT; (B) Khung PPCT (một số phần có sự điều chỉnh so với năm học 2008-2009). 1. Về khung Phân phối chương trình KPPCT quy định thời lượng dạy học cho từng phần của chương trình (chương, phần, bài học, môđun, chủ đề,...), trong đó có thời lượng dành cho luyện tập, bài tập, ôn tập, thí nghiệm, thực hành và thời lượng tiến hành kiểm tra định kì tương ứng với các phần đó. Thời lượng nói trên quy định tại KPPCT áp dụng trong trường hợp học 1 buổi/ngày (thời lượng dành cho kiểm tra là không thay đổi, thời lượng dành cho các hoạt động khác là quy định tối thiểu). Tiến độ thực hiện chương trình khi kết thúc học kì I và kết thúc năm học được quy định thống nhất cho tất cả các trường THPT trong cả nước. Căn cứ KPPCT, các Sở GDĐT cụ thể hoá thành PPCT chi tiết, bao gồm cả chủ đề tự chọn nâng cao (nếu có) cho phù hợp với địa phương, áp dụng chung cho các trường THPT thuộc quyền quản lí. Các trường THPT có điều kiện bố trí giáo viên (GV) và kinh phí chi trả giờ dạy vượt định mức (trong đó có các trường học nhiều hơn 6 buổi/tuần), có thể đề nghị để Sở GDĐT phê chuẩn điều chỉnh PPCT tăng thời lượng dạy học cho phù hợp (lãnh đạo Sở GDĐT phê duyệt, kí tên, đóng dấu). 2. Về Phân phối chương trình dạy học tự chọn a) Môn học tự chọn nâng cao (NC) của ban Cơ bản có thể thực hiện bằng 1 trong 2 cách: Sử dụng SGK nâng cao hoặc sử dụng SGK biên soạn theo chương trình chuẩn kết hợp với chủ đề tự chọn nâng cao (CĐNC) của môn học đó. CĐNC của 8 môn phân hóa chỉ dùng cho ban Cơ bản. Thời lượng dạy học CĐNC của môn học là khoảng chênh lệch giữa thời lượng dành cho chương trình chuẩn và chương trình nâng cao môn học đó trong Kế hoạch giáo dục THPT. Các Sở GDĐT quy định cụ thể PPCT các CĐNC cho phù hợp với mạch kiến thức của SGKC môn học đó. Tài liệu CĐNC sử dụng cho cả GV và HS. b) Dạy học chủ đề tự chọn bám sát (CĐBS) là để ôn tập, hệ thống hóa, khắc sâu kiến thức, kĩ năng, không bổ sung kiến thức nâng cao mới. Hiệu trưởng các trường THPT lập Kế hoạch dạy học CĐBS (chọn môn học, ấn định số tiết/tuần cho từng môn, tên bài dạy) cho từng lớp, ổn định trong từng học kì trên cơ sở đề nghị của các tổ trưởng chuyên môn và GV chủ nhiệm lớp. Bộ đã ban hành tài liệu CĐBS lớp 10, dùng cho GV để tham khảo, không ban hành tài liệu CĐBS lớp 11, 12. GV chuẩn bị giáo án CĐBS với sự hỗ trợ của tổ chuyên môn. c) Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập CĐNC, CĐBS các môn học thực hiện theo quy định tại Quy chế đánh giá, xếp loại HS THCS và HS THPT của Bộ GDĐT. Lưu ý: Các bài dạy CĐNC, CĐBS bố trí trong các chương như các bài khác, có thể có điểm kiểm tra dưới 1 tiết riêng nhưng không có điểm kiểm tra 1 tiết riêng, điểm CĐNC, CĐBS môn học nào tính cho môn học đó. 3. Thực hiện các hoạt động giáo dục a) Phân công GV thực hiện các Hoạt động giáo dục: Trong KHGD quy định tại CTGDPT do Bộ GDĐT ban hành, các hoạt động giáo dục đã được quy định thời lượng với số tiết học cụ thể như các môn học. Đối với GV được phân công thực hiện Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) và Hoạt động giáo dục hướng nghiệp (HĐGDHN) được tính giờ dạy học như các môn học; việc tham gia điều hành HĐGD tập thể (chào cờ đầu tuần và sinh hoạt lớp cuối tuần) là thuộc nhiệm vụ quản lý của Ban Giám hiệu và GV chủ nhiệm lớp, không tính là giờ dạy học. b) Thực hiện tích hợp giữa HĐGDNGLL, HĐGDHN, môn Công nghệ: - HĐGDNGLL: Thực hiện đủ các chủ đề quy định cho mỗi tháng, với thời lượng 2 tiết/tháng và tích hợp nội dung HĐGDNGLL sang môn GDCD như sau: + Lớp 10, ở chủ đề về đạo đức; + Lớp 11, các chủ đề về kinh tế và chính trị - xã hội; + Lớp 12, ở các chủ đề về pháp luật. Đưa nội dung giáo dục về Công ước Quyền trẻ em của Liên Hợp quốc vào HĐGDNGLL ở lớp 10 và tổ chức các hoạt động hưởng ứng phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” do Bộ GDĐT phát động. - HĐGDHN: Các lớp 10, 11, 12: Điều chỉnh thời lượng HĐGDHN thành 9 tiết/năm học sau khi tích hợp đưa sang giảng dạy ở môn Công nghệ (phần “Tạo lập doanh nghiệp” lớp 10) và tích hợp đưa sang HĐGDNGLL (do GV môn Công nghệ, GV HĐGDNGLL thực hiện) ở 3 chủ đề sau đây: + “Thanh niên với vấn đề lập nghiệp”, chủ đề tháng 3; + "Thanh niên với học tập, rèn luyện vì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước", chủ đề tháng 9; + "Thanh niên với xây dựng và bảo vệ Tổ quốc", chủ đề tháng 12. Nội dung tích hợp do Sở GDĐT hướng dẫn hoặc uỷ quyền cho các trường THPT hướng dẫn GV thực hiện cho sát thực tiễn địa phương. Cần hướng dẫn HS lựa chọn con đường học lên sau THPT (ĐH, CĐ, TCCN...) hoặc đi vào cuộc sống lao động. Về phương pháp tổ chức thực hiện HĐGDHN, có thể riêng theo lớp hoặc theo khối lớp; có thể giao cho GV hoặc mời các chuyên gia, nhà quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp giảng dạy. c) HĐGD nghề phổ thông: Nơi có đủ GV đào tạo đúng chuyên môn, đủ CSVC phải thực hiện HĐGDNPT ở lớp 11, tổ chức thi và cấp chứng chỉ GDNPT sau khi hoàn thành chương trình 105 tiết đạt yêu cầu trở lên; nơi chưa đủ GV đào tạo đúng chuyên môn, chưa đủ CSVC có thể chưa thực hiện chương trình HĐGDNPT nhưng phải khẩn trương khắc phục, không để kéo dài. Các vấn đề cụ thể về HĐGDNPT, thực hiện theo hướng dẫn tại công văn số 8608/BGDĐT-GDTrH ngày 16/8/2007 của Bộ GDĐT. 4. Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá a) Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học (PPDH): - Những yêu cầu quan trọng trong đổi mới PPDH là: + Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình (căn cứ chuẩn của chương trình cấp THPT và đối chiếu với hướng dẫn thực hiện của Bộ GDĐT); + Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của HS và vai trò chủ đạo của GV; + Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của GV và HS, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải (nhất là đối với bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc không nắm vững bản chất; + Sử dụng hợp lý SGK khi giảng bài trên lớp, tránh tình trạng yêu cầu HS ghi chép quá nhiều theo lối đọc - chép; + Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, khuyến khích sử dụng hợp lý công nghệ thông tin, sử dụng các phương tiện nghe nhìn, thực hiện đầy đủ thí nghiệm, thực hành, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài học; + GV sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, khuyến khích, động viên HS học tập, tổ chức hợp lý cho HS làm việc cá nhân và theo nhóm; + Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng HS khá giỏi và giúp đỡ HS yếu kém. - Đối với môn Thể dục cần coi trọng truyền thụ kiến thức, hình thành kỹ năng, bồi dưỡng hứng thú học tập, không quá thiên về đánh giá thành tích như yêu cầu đào tạo vận động viên. - Tăng cường chỉ đạo đổi mới PPDH thông qua công tác bồi dưỡng GV và dự giờ thăm lớp của GV, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy ở các tổ chuyên môn, hội thảo cấp trường, cụm trường, địa phương, hội thi GV giỏi các cấp. b) Đổi mới kiểm tra, đánh giá (KTĐG): - Những yêu cầu quan trọng trong đổi mới KTĐG là: + GV đánh giá sát đúng trình độ HS với thái độ khách quan, công minh và hướng dẫn HS biết tự đánh giá năng lực của mình; + Trong quá trình dạy học, cần kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan trong KTĐG kết quả học tập của HS, chuẩn bị tốt cho việc đổi mới các kỳ thi theo chủ trương của Bộ GDĐT. + Thực hiện đúng quy định của Quy chế Đánh giá, xếp loại HS THCS, HS THPT do Bộ GDĐT ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ cả lý thuyết và thực hành. - Đổi mới đánh giá các môn Mĩ thuật, Âm nhạc (THCS), Thể dục (THCS, THPT): Đánh giá bằng điểm hoặc bằng nhận xét kết quả học tập theo quy định tại Quy chế Đánh giá, xếp loại HS THCS, HS THPT. c) Đối với một số môn khoa học xã hội và nhân văn như: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, cần coi trọng đổi mới PPDH, đổi mới KTĐG theo hướng hạn chế chỉ ghi nhớ máy móc, không nắm vững kiến thức, kỹ năng môn học. Trong quá trình dạy học, cần từng bước đổi mới KTĐG bằng cách nêu vấn đề mở, đòi hỏi HS phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ năng và biểu đạt chính kiến của bản thân. d) Từ năm học 2009-2010, tập trung chỉ đạo đổi mới KTĐG thúc đẩy đổi mới PPDH các môn học và hoạt động giáo dục, khắc phục tình trạng dạy học theo lối đọc-chép. 5. Thực hiện các nội dung giáo dục địa phương (như hướng dẫn tại công văn số 5977/BGDĐT-GDTrH ngày 07/7/2008) II. NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ CỦA MÔN ĐỊA LÍ 1. Tổ chức dạy học - Về khung PPCT: a) Lớp 10 Tổng số: 40 bài: 33 bài lí thuyết + 7 bài thực hành. Học kì I: 19 tuần (2 tiết/tuần) kết thúc ở bài 30: Vẽ và phân tích biểu đồ về sản lượng lương thực, dân số của thế giới và một số quốc gia. Học kì II: 18 tuần (1 tiết/tuần): các bài còn lại. b) Lớp 11 Tổng số: 12 bài (27 tiết): 19 tiết lí thuyết + 8 tiết thực hành. Học kì I: 19 tuần (1 tiết/tuần) kết thúc ở bài 8: Liên bang Nga. Học kì II: 18 tuần (1 tiết/tuần): các bài còn lại. c) Lớp 12 Tổng số: 42 bài: 35 bài lí thuyết + 7 bài thực hành Học kì I: 19 tuần (1 tiết/tuần) kết thúc ở bài 16: Đặc điểm dân số và sự phân bố dân cư Học kì II: 18 tuần (2 tiết/tuần): các bài còn lại./. - Về kế hoạch dạy học: Trong quá trình dạy học, giáo viên cần dạy đủ số tiết lí thuyết và thực hành đã quy định trong phân phối chương trình. Chương trình và sách giáo khoa chưa quy định nội dung cụ thể cho các tiết ôn tập. Giáo viên cần căn cứ tình hình thực tế để định ra nội dung cho các tiết Ôn tập nhằm củng cố hệ thống các kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu của chương trình. - Về Đổi mới phương pháp dạy học: Việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường TTHPT cần theo 4 hướng chủ yếu: + Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh; + Bồi dưỡng phương pháp tự học; + Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; + Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Trong đó, hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chống lại thói quen học tập thụ động. Để đổi mới phương pháp dạy học địa lí trong trường THPT nhanh chóng đạt hiệu quả, giáo viên cần quan tâm và thực hiện tốt các công việc sau đây: + Đầu tư nhiều hơn vào công tác thiết kế bài dạy học và tổ chức dạy học trên lớp theo tinh thần tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh; hướng dẫn học sinh về phương pháp học tập và biết cách tự học, tiếp nhận kiến thức, rèn luyện kĩ năng, tự đánh giá kết quả học tập, hứng thú học tập. + Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học địa lí thông dụng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, đồng thời mạnh dạn áp dụng các phương pháp dạy học mới như: thảo luận, khảo sát điều tra, động não, dự án; biết cách tiếp nhận thông tin phản hồi từ sự đánh giá nhận xét của học sinh về PPDH và giáo dục của giáo viên; kiên trì phát huy mặt tốt, khắc phục mặt yếu, tự tin, không tự ty hoặc chủ quan, thoả mãn; + Đa dạng hóa, phối hợp linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp, tham quan, khảo sát địa phương, hoạt động ngoại khóa; + Tích cực sử dụng phương tiện dạy học, đề cao vai trò chủ thể nhận thức của học sinh; nắm chắc điều kiện của nhà trường để có thể khai thác giúp bản thân đổi mới PPDH (cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị, tài liệu tham khảo); + Trong quá trình dạy học, giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh phân tích, giải thích các mối quan hệ địa lí, nhất là các mối quan hệ nhân quả; dành thời gian cho học sinh thu thập, xử lí thông tin dựa vào bản đồ, lược đồ, các bảng biểu, tranh ảnh... để tìm kiến thức, rèn luyện các kĩ năng và phương pháp học tập địa lí. + Những nơi có điều kiện, giáo viên có thể tổ chức học ngoài thực địa để giảm tính trừu tượng của kiến thức và tăng tính thực tiễn của nội dung học tập. - Về dạy học địa lí địa phương: Để thực hiện được tốt nội dung địa lí địa phương ở lớp 12, cần dựa vào tài liệu địa lí địa phương, kết hợp với các nguồn tài liệu khác; giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu các nội dung theo chủ đề trước giờ học địa lí địa phương khoảng 2 tháng. Mỗi nhóm HS tìm hiểu một chủ đề theo gợi ý trong SGK. Có thể áp dụng phương pháp học theo dự án để hướng dẫn HS hoàn thành chủ đề nghiên cứu. Trong thời gian dạy học địa lí địa phương, GV dành một tiết đầu để HS hoàn thiện nội dung báo cáo, sau đó tổ chức cho HS trình bày báo cáo (tiết 2, chương trình chuẩn; tiết 2,3 chương trình nâng cao). Khi tổ chức cho HS báo cáo kết quả nghiên cứu, GV nên hướng dẫn các em trình bày, thảo luận theo kiểu một hội thảo khoa học, thông qua đó giúp HS hiểu và nắm vững các đặc trưng về địa lí tỉnh (thành phố), đồng thời biết cách tìm hiểu địa lí địa phương, cách tổ chức một hội thảo khoa học. - Về tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học địa lí (theo tài liệu chuyên đề và sự chỉ đạo tại công văn 3857/BGDĐT-GDTrH ngày 11 tháng 5 năm 2009 về việc tích hợp nội dung GDBVMT các môn học cấp THCS và THPT). 2. Kiểm tra, đánh giá - Phải thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá (KTĐG) theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, khi ra đề kiểm tra phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình; thực hiện đổi mới KTĐG để thúc đẩy đổi mới PPDH; - Trong cả năm học phải dành 4 tiết để kiểm tra. Trong đó có 02 tiết dành cho kiểm tra giữa học kì (học kì I: 1 tiết; học kì II: 1 tiết); 02 tiết kiểm tra học kì (học kì I: 1 tiết; học kì II: 1 tiết). - Phải đảm bảo thực hiện đúng, đủ các tiết kiểm tra, kiểm tra học kì như trong KPPCT. Cần kết hợp giữa các câu hỏi trắc nghiệm khách quan và câu hỏi tự luận trong KTĐG kết quả học tập của học sinh. - Sở GDĐT hướng dẫn về kiểm tra miệng, kiểm tra viết dưới 45 phút để đảm bảo đủ số lượng điểm kiểm tra theo quy định. - Cần đánh giá và cho điểm sau mỗi bài thực hành. Phải dùng điểm này làm ít nhất 1 điểm (hệ số 1) trong các điểm để xếp loại học lực của học sinh. - Nội dung KTĐG cần giảm các câu hỏi chỉ yêu cầu thuộc bài, tăng cường kiểm tra kiến thức ở các mức độ hiểu và vận dụng kiến thức. Cần từng bước đổi mới KTĐG cách nêu vấn đề "mở", đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng và biểu đạt chính kiến của bản thân. - Coi trọng KTĐG kĩ năng diễn đạt các sự vật, hiện tượng địa lí bằng lời nói, chữ viết, sơ đồ; đọc và phân tích bản đồ, lược đồ, Atlát, sử dụng sa bàn, máy chiếu và bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập, thái độ đối với các vấn đề toàn cầu về bảo vệ môi trường sống, nhu cầu tìm hiểu bổ sung vốn hiểu biết về đất nước, chủ quyền lãnh thổ của nước ta, các điều kiện kinh tế -xã hội, tài nguyên của quê hương đất nước. - Vận dụng linh hoạt các hình thức và xác định rõ yêu cầu về KTĐG phù hợp với thời lượng và tính chất đề kiểm tra: + Kiểm tra đánh giá thường xuyên: bao gồm kiểm tra miệng (cho điểm hoặc đánh giá bằng nhận xét) có thể tiến hành vào đầu giờ hoặc trong quá trình dạy học; kiểm tra 15 phút, 1 tiết, học kì cần vận dụng linh hoạt giữa câu hỏi tự luận và trắc nghiệm. Khi kiểm tra miệng cần rèn luyện kĩ năng nói và kĩ năng diễn đạt trước tập thể. + Trong kiểm tra đánh giá học kì cần chú trọng đánh giá kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá kiến thức, rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức vào giải quyết các vấn đề trong học tập và thực tiễn, đặc biệt chú ý kĩ năng viết, trình bày một vấn đề. + Khuyến khích các hình thức KTĐG thông qua các hoạt động học tập ngoài lớp học của học sinh như bài tập nghiên cứu nhỏ, dựa trên các hoạt động sưu tầm; tham quan thực địa; phân tích đánh giá các số liệu, bản đồ, làm đồ dùng dạy học... và lấy điểm thay cho các bài kiểm tra trong lớp học. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ, CẤP THPT (Kèm theo Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/ 9/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo) 1. Mục đích Điều chỉnh nội dung dạy học để dạy học phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông (CT), phù hợp với thời lượng dạy học và điều kiện thực tế các nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục. 2. Nguyên tắc Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giảm các nội dung để giáo viên, học sinh (GV, HS) dành thời gian cho các nội dung khác, tạo thêm điều kiện cho GV đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của CT. Việc điều chỉnh nội dung dạy học thực hiện theo các nguyên tắc sau đây: (1) Đảm bảo mục tiêu giáo dục của chương trình, sách giáo khoa (SGK) theo qui định của Luật Giáo dục. (2) Đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các bộ môn; không thay đổi CT, SGK hiện hành.  (3) Không thay đổi thời lượng dạy học đối với mỗi môn học trong một lớp và trong mỗi cấp học. (4) Thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện tại các cơ sở giáo dục. 3. Nội dung điều chỉnh Việc điều chỉnh nội dung dạy học tập trung vào những nhóm nội dung chính sau: (1) Những nội dung trùng lặp trong CT, SGK của nhiều môn học khác nhau. (2) Những nội dung trùng lặp, có cả ở CT, SGK của lớp dưới và lớp trên do hạn chế của cách xây dựng CT, SGK theo quan điểm đồng tâm. (3) Những nội dung, bài tập, câu hỏi trong SGK không thuộc nội dung của CT hoặc yêu cầu vận dụng kiến thức quá sâu, không phù hợp trình độ nhận thức và tâm sinh lý lứa tuổi học sinh. (4) Những nội dung trong SGK trước đây sắp xếp chưa hợp lý. (5) Những nội dung mang đặc điểm địa phương, không phù hợp với các vùng miền khác nhau. 4. Thời gian thực hiện Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học được áp dụng từ năm học 2011 - 2012. 5. Hướng dẫn thực hiện các nội dung - Hướng dẫn này dựa trên SGK của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2011, là SGK của chương trình chuẩn đối với cấp THPT. Nếu GV và HS sử dụng SGK của các năm khác thì cần đối chiếu với SGK năm 2011 để điều chỉnh, áp dụng cho phù hợp. Toàn bộ văn bản này được nhà trường in sao và gửi cho tất cả GV bộ môn. - Ngoài các nội dung đã hướng dẫn cụ thể trong văn bản, cần lưu ý thêm một số vấn đề đối với các nội dung được hướng dẫn là “không dạy” hoặc “đọc thêm”, những câu hỏi và bài tập không yêu cầu HS làm trong cột Hướng dẫn thực hiện ở các bảng dưới đây như sau: + Dành thời lượng của các nội dung này cho các nội dung khác hoặc sử dụng để luyện tập, củng cố, hướng dẫn thực hành cho HS. + Không ra bài tập và không kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS vào những nội dung này, tuy nhiên, GV và HS vẫn có thể tham khảo các nội dung đó để có thêm sự hiểu biết cho bản thân. - Trên cơ sở khung phân phối chương trình của môn học, GV điều chỉnh phân phối chương trình chi tiết đảm bảo cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học dưới đây. B. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CỤ THỂ: Ph©n phèi ch­¬ng tr×nh §Þa lÝ 10 (N©ng cao) C¶ n¨m: 37 tuÇn (70 tiÕt) Häc k× I: 19 tuÇn (36 tiÕt) Häc k× II: 18 tuÇn (34 tiÕt) Häc k× I PhÇn I. §Þa lÝ tù nhiªn Ch­¬ng I. B¶n ®å TiÕt 1 Bµi 1 - C¸c phÐp chiÕu h×nh b¶n ®å c¬ b¶n. Ph©n lo¹i b¶n ®å TiÕt 2 - C¸c phÐp chiÕu h×nh c¬ b¶n. Ph©n lo¹i b¶n ®å (tiÕp theo) TiÕt 3 Bµi 2 Mét sè ph­¬ng ph¸p biÓu hiÖn c¸c ®èi t­îng ®Þa lÝ trªn b¶n ®å TiÕt 4 Bµi 3 Sö dông b¶n ®å trong häc tËp vµ ®êi sèng. øng dông cña viÔn th¸m vµ hÖ thèng th«ng tin §Þa lÝ TiÕt 5 Bµi 4 Thùc hµnh: X¸c ®Þnh mét sè ph­¬ng ph¸p thÓ hiÖn c¸c ®èi t­îng ®Þa lÝ trªn b¶n ®å Ch­¬ng II. Vò trô. C¸c chuyÓn ®éng chÝnh cña Tr¸i §Êt vµ hÖ qu¶ cña chóng TiÕt 6 Bµi 5 Vò trô. HÖ MÆt Trêi vµ Tr¸i §Êt. TiÕt 7 Bµi 6 HÖ qu¶ ®Þa lÝ cña c¸c chuyÓn ®éng cña Tr¸i §Êt TiÕt 8 Bµi 7 Thùc hµnh: HÖ qu¶ ®Þa lÝ chuyÓn ®éng xung quanh MÆt Trêi cña Tr¸i §Êt Ch­¬ng III. CÊu tróc cña Tr¸i §Êt. Th¹ch quyÓn TiÕt 9 Bµi 8 Häc thuyÕt vÒ sù h×nh thµnh Tr¸i §Êt. CÊu tróc cña Tr¸i §Êt TiÕt 10 Bµi 9 ThuyÕt kiÕn t¹o m¶ng. VËt liÖu cÊu t¹o Tr¸i §Êt TiÕt 11 Bµi 10 T¸c ®éng néi lùc ®Õn ®Þa h×nh bÒ mÆt Tr¸i §Êt TiÕt 12 Bµi 11 T¸c ®éng ngo¹i lùc ®Õn ®Þa h×nh bÒ mÆt Tr¸i §Êt TiÕt 13 Bµi 12 Thùc hµnh: NhËn xÐt vÒ sù ph©n bè c¸c vµnh ®ai ®éng ®Êt, nói löa vµ c¸c vïng nói trÎ trªn b¶n ®å Ch­¬ng IV. KhÝ quyÓn TiÕt 14 Bµi 13 KhÝ quyÓn TiÕt 15 Bµi 14 Sù ph©n bè nhiÖt ®é cña kh«ng khÝ trªn Tr¸i §Êt TiÕt 16 Bµi 15 Sù ph©n bè khÝ ¸p. Mét sè lo¹i giã chÝnh TiÕt 17 Bµi 16 §é Èm kh«ng khÝ. Sù ng­ng ®äng h¬i n­íc trong kh«ng khÝ TiÕt 18 Bµi 17 C¸c nh©n tè ¶nh h­ëng ®Õn l­îng m­a. Sù ph©n bè m­a TiÕt 19 Bµi 18 Thùc hµnh: §äc b¶n ®å c¸c ®íi khÝ hËu trªn Tr¸i §Êt. Ph©n tÝch biÓu ®å cña mét sè kiÓu khÝ hËu TiÕt 20 ¤n tËp tõ Ch­¬ng I ®Õn Ch­¬ng IV TiÕt 21 KiÓm tra viÕt 1 tiÕt Ch­¬ng V. Thñy quyÓn TiÕt 22 Bµi 19 Thñy quyÓn. TuÇn hoµn cña n­íc trªn Tr¸i §Êt. N­íc ngÇm. Hå TiÕt 23 Bµi 20 Mét sè nh©n tè ¶nh h­ëng ®Õn tèc ®é dßng ch¶y vµ chÕ ®é n­íc s«ng. Mét sè s«ng lín trÕn Tr¸i §Êt TiÕt 24 Bµi 21 N­íc biÓn vµ ®¹i d­¬ng TiÕt 25 Bµi 22 Sãng. Thñy triÒu. Dßng biÓn TiÕt 26 Bµi 23 Thùc hµnh: Ph©n tÝch chÕ ®é n­íc s«ng Hång Ch­¬ng VI. Thæ nh­ìng quyÓn vµ sinh quyÓn TiÕt 27 Bµi 24 Thæ nh­ìng quyÓn. C¸c nh©n tè h×nh thµnh thæ nh­ìng TiÕt 28 Bµi 25 Sinh quyÓn. C¸c nh©n tè ¶nh h­ëng tíi sù ph¸t triÓn vµ ph©n bè sinh vËt TiÕt 29 Bµi 26 Sù ph©n bè cña sinh vËt vµ ®Êt trªn Tr¸i §Êt TiÕt 30 Bµi 27 Thùc hµnh: Ph©n tÝch mèi quan hÖ gi÷a khÝ hËu vµ sinh vËt Ch­¬ng VII. Mét sè quy luËt cña líp vá ®Þa lÝ TiÕt 31 Bµi 28 Líp vá ®Þa lÝ. Quy luËt thèng nhÊt vµ hoµn chØnh cña líp vá ®Þa lÝ TiÕt 32 Bµi 29 Quy luËt ®Þa ®íi vµ phi ®Þa ®íi PhÇn II. §Þa lÝ kinh tÕ - x· héi Ch­¬ng VIII. §Þa lÝ d©n c­ TiÕt 33 Bµi 30 D©n sè vµ sù gia t¨ng d©n sè TiÕt 34 Bµi 31 C¬ cÊu d©n sè TiÕt 35 ¤n tËp Häc k× I TiÕt 36 KiÓm tra Häc k× I Häc k× II TiÕt 37 Bµi 32 Thùc hµnh: VÏ vµ ph©n tÝch th¸p tuæi TiÕt 38 Bµi 33 C¸c chñng téc, ng«n ng÷ vµ t«n gi¸o TiÕt 39 Bµi 34 Ph©n bè d©n c­ . C¸c lo¹i h×nh quÇn c­ vµ ®« thÞ hãa TiÕt 40 Bµi 35 Thùc hµnh: Ph©n tÝch b¶n ®å ph©n bè d©n c­ thÕ giíi Ch­¬ng IX. C¬ cÊu nÒn kinh tÕ. Mét sè tiªu chÝ ®¸nh gi¸ sù ph¸t triÓn kinh tÕ TiÕt 41 Bµi 36 C¸c nguån lùc ph¸t triÓn kinh tÕ TiÕt 42 Bµi 37 C¬ cÊu nÒn kinh tÕ TiÕt 43 Bµi 38 Thùc hµnh: X©y dùng biÒu ®å kinh tÕ – x· héi Ch­¬ng X. §Þa lÝ n«ng nghiÖp TiÕt 44 Bµi 39 Vai trß vµ ®Æc ®iÓm cña n«ng nghiÖp. C¸c nh©n tè ¶nh h­ëng tíi ph¸t triÓn vµ ph©n bè n«ng nghiÖp TiÕt 45 Bµi 40 §Þa lÝ ngµnh trång trät TiÕt 46 Bµi 41 §Þa lÝ ngµnh ch¨n nu«i TiÕt 47 Bµi 42 Mét sè h×nh thøc chñ yÕu cña tæ chøc l·nh thæ n«ng nghiÖp TiÕt 48 Bµi 43 Thùc hµnh: Sö dông ph­¬ng ph¸p b¶n ®å- biÓu ®å ®Ó thÓ hiÖn s¶n l­îng l­¬ng thùc vµ c¬ cÊu s¶n l­îng l­¬ng thùc TiÕt 49 ¤n tËp: tõ Ch­¬ng VIII ®Õn Ch­¬ng IX TiÕt 50 KiÓm tra viÕt 1 tiÕt Ch­¬ng XI. §Þa lÝ c«ng nghiÖp TiÕt 51 Bµi 44 Vai trß vµ ®Æc ®iÓm cña c«ng nghiÖp. C¸c nh©n tè ¶nh h­ëng tíi ph¸t triÓn vµ ph©n bè c«ng nghiÖp TiÕt 52 Bµi 45 §Þa lÝ c¸c ngµnh c«ng nghiÖp TiÕt 53 §Þa lÝ c¸c ngµnh c«ng nghiÖp (tiÕp) TiÕt 54 §Þa lÝ c¸c ngµnh c«ng nghiÖp (tiÕp) TiÕt 55 Bµi 46 Mét sè h×nh thøc chñ yÕu cña tæ chøc l·nh thæ c«ng nghiÖp TiÕt 56 Bµi 47 Thùc hµnh: VÏ vµ ph©n tÝch biÓu ®å c¬ cÊu sö dông n¨ng l­¬ng cña thÕ giíi Ch­¬ng XII. §Þa lÝ dÞch vô TiÕt 57 Bµi 48 Vai trß, c¸c nh©n tè ¶nh h­ëng vµ ®Æc ®iÓm ph©n bè c¸c ngµnh dÞch vô TiÕt 58 Bµi 49 Vai trß, ®Æc ®iÓm vµ c¸c nh©n tè ¶nh h­ëng ®Õn ph¸t triÓn, ph©n bè giao th«ng vËn t¶i TiÕt 59 Bµi 50 §Þa lÝ c¸c ngµnh giao th«ng vËn t¶i TiÕt 60 §Þa lÝ c¸c ngµnh giao th«ng vËn t¶i (tiÕp theo) TiÕt 61 Bµi 51 Thùc hµnh: ViÕt b¸o c¸o ng¾n vÒ kªnh ®µo Xuy-ª vµ Pa-na-ma TiÕt 62 Bµi 52 §Þa lÝ ngµnh th«ng tin liªn l¹c TiÕt 63 Bµi 53 §Þa lÝ th­¬ng m¹i TiÕt 64 Bµi 54 ThÞ tr­êng thÕ giíi TiÕt 65 Bµi 55 Thùc hµnh: VÏ l­îc ®å vµ ph©n tÝch sè liÖu vÒ du lÞch Ch­¬ng XIII. Méi tr­êng vµ sù ph¸t triÓn bÒn v÷ng TiÕt 66 Bµi 56 M«i tr­êng vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn TiÕt 67 Bµi 57 M«i tr­êng vµ sù ph¸t triÓn bÒn v÷ng TiÕt 68 Bµi 58 Thùc hµnh: T×m hiÓu vÒ mét sè vÊn ®Ò m«i tr­êng NghÖ An TiÕt 69 ¤n tËp Häc k× II TiÕt 70 KiÓm tra Häc k× II Ph©n phèi ch­¬ng tr×nh §Þa lÝ 10 C¶ n¨m: 37 tuÇn (56 tiÕt) Häc k× I: 19 tuÇn (38 tiÕt) Häc k× II: 18 tuÇn (18 tiÕt) Tiết PPCT Bµi Tªn bµi d¹y Néi dung ®iÒu chỉnh vµ h­íng dÉn thùc hiÖn HỌC KỲ I Phần I. Địa lí tự nhiên Chương I. Bản đồ TiÕt 1 Giíi thiÖu ch­¬ng tr×nh vµ ph­¬ng ph¸p häc §Þa lý tù nhiªn ®¹i c­¬ng líp 10 TiÕt 2 RÌn luyÖn c¸c kÜ n¨ng §Þa lý Thay cho Bµi 1. C¸c phÐp chiÕu h×nh b¶n ®å c¬ b¶n do c¾t gi¶m kh«ng d¹y c¶ bµi. TiÕt 3 Bµi 2 Mét sè ph­¬ng ph¸p biÓu hiÖn c¸c ®èi t­îng ®Þa lÝ trªn b¶n ®å TiÕt 4 Bµi 3 Sö dông b¶n ®å trong häc tËp vµ ®êi sèng TiÕt 5 Bµi 4 Thùc hµnh: X¸c ®Þnh mét sè ph­¬ng ph¸p thÓ hiÖn c¸c ®èi t­îng ®Þa lÝ trªn b¶n ®å Chương II. Vũ trụ. hệ quả Các chuyển động của Trái Đất TiÕt 6 Bµi 5 Vò trô. HÖ MÆt Trêi vµ Tr¸i §Êt. HÖ qu¶ chuyÓn ®éng tù quay quanh trôc cña Tr¸i §Êt TiÕt 7 Bµi 6 HÖ qu¶ chuyÓn ®éng xung quanh MÆt Trêi cña Tr¸i §Êt TiÕt 8 Ngo¹i khãa

File đính kèm:

  • docDia_THPT.doc
Giáo án liên quan