Phân phối chương trình tự chọn Ngữ văn 8

Bài tập về lỗi chính tả và cách dùng từ trong Tiếng việt

Hình ảnh con người, xã hội Việt Nam trước Cách mạng T8 qua một số TP Văn học hiện thực giai đoạn 1930 – 1945

Khắc phục lỗi dùng từ trong Tập làm văn

Rèn kĩ năng làm văn Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Vai trò và tác dụng của dấu câu trong văn bản nghệ thuật

Rèn kĩ năng làm văn Thuyết minh

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4002 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân phối chương trình tự chọn Ngữ văn 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân phối chương trình tự chọn ngữ văn 8 Cả năm : 35 Tuần- HKI:18 Tuần x 2 = 36 t ; HKII: 17 Tuần x 2 = 34t ( 2 tuần ôn tập thi HK) Chủ đề Tên chủ đề Số tiết 1 Bài tập về lỗi chính tả và cách dùng từ trong Tiếng việt 4 2 Hình ảnh con người, xã hội Việt Nam trước Cách mạng T8 qua một số TP Văn học hiện thực giai đoạn 1930 – 1945 8 3 Khắc phục lỗi dùng từ trong Tập làm văn 4 4 Rèn kĩ năng làm văn Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm 6 5 Vai trò và tác dụng của dấu câu trong văn bản nghệ thuật 6 6 Rèn kĩ năng làm văn Thuyết minh 8 7 Về một số nhà thơ trong phong trào Thơ mới (1932 - 1945) 4 8 Một số yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình 6 9 Phân biệt nghĩa một số từ Hán – Việt 4 10 Nghệ thuật lập luận trong văn Nghị luận 6 11 Vai trò và tác dụng của một số biện pháp tu từ qua thực hành phân tích tác phẩm văn học 6 12 Các văn bản nghị luận 4 13 Chương trình địa phương (Phần Văn) về các nhà thơ, nhà văn trên địa bàn HS sinh sống 4 Phân phối chương trình tự chọn ngữ văn 7 Cả năm : 35 Tuần- HKI:18 Tuần x 2 = 36 t ; HKII: 17 Tuần x 2 = 34t ( 2 tuần ôn tập thi HK) Chủ đề Tên chủ đề Số tiết 1 Ôn tập về văn tự sự và miêu tả 4 2 Giá trị của cụm văn bản nhật dụng 4 3 Từ láy và từ ghép 4 4 Hình ảnh người phụ nữ trong ca dao, dân ca Việt Nam 6 5 Từ Hán – Việt và cách sử dụng từ Hán – Việt trong nói và viết 4 6 Thơ ca trung đại 6 7 Rèn kĩ năng làm văn biểu cảm 8 8 Giúp học sinh phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa 4 9 Các loại đại từ Tiếng việt 4 10 Rèn kĩ năng làm văn nghị luận 12 11 Giá trị nội dung – nghệ thuật của các tác phẩm kí 6 12 HĐNV: Cách nhận diện một số thể thơ và đặc điểm của chúng 4 13 Chương trình địa phương 4 Phân phối chương trình tự chọn ngữ văn 6 Cả năm : 35 Tuần- HKI:18 Tuần x 2 = 36 t ; HKII: 17 Tuần x 2 = 34t ( 2 tuần ôn tập thi HK) Chủ đề Tên chủ đề Số tiết 1 Gợi lại không khí lịch sử qua các truyền thuyết đã học 4 2 Rèn luyện chính tả 4 3 Rèn kĩ năng làm văn tự sự 8 4 Rèn luyện kĩ năng cho học sinh xác định từ loại 8 5 HĐNV- Rèn cho học sinh kỹ năng thi kể chuyện 8 6 Giá trị của yếu tố thần kì trong truyện cổ tích 4 7 Các thể loại truyện dân gian Việt Nam 8 8 Rèn kĩ năng làm văn miêu tả 8 9 Giá trị nội dung – nghệ thuật của truyện hiện đại 6 10 Rèn kĩ năng làm BT dạng tìm biện pháp tu từ và phân tích giá trị biểu đạt của chúng 8 11 Giúp HS nói - viết chuẩn Tiếng việt 4 Phân phối chương trình tự chọn ngữ văn 9 Cả năm : 35 Tuần- HKI:18 Tuần x 2 = 36 t ; HKII: 17 Tuần x 2 = 34t ( 2 tuần ôn tập thi HK) Chủ đề Tên chủ đề Số tiết 1 Ôn tập văn thuyết minh. 4 2 Các phương châm hội thoại 4 3 Số phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại. 8 4 Từ vựng – Các biện pháp tu từ. 4 5 Ôn tập về làm văn tự sự. 6 6 Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng 8/1954. 8 7 Các thành phần biệt lập và liên kết câu. 4 8 Phương pháp xây dựng văn nghị luận xã hội. 8 9 Nghị luận về các tác phẩm văn học. 8 10 Ôn tập Tiếng việt. 4 11 Vẻ đẹp văn học Việt Nam sau 1975. 4 12 Một số vấn đề về văn học nước ngoài. 4 13 Ôn tập tổng hợp. 4 Phòng giáo dục & đào tạo thanh oai TRệễỉNG THCS THANH MAI --- – & — --- MOÂN: NGệế VAấN (LệU HAỉNH NOÄI BOÄ) Thửùc hieọn tửứ naờm hoùc :2013 -2014 Phân phối chương trình dạy tăng buổi ( dạY THÊM) ngữ văn 9 - HọC Kỳ I Buổi Nội dung bài dạy Số tiết 1 Các phương châm hội thoại 3 2 Hiểu thêm về văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” 3 3 Củng cố kiến thức về văn bản trung đại: “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”, “Hoàng Lê nhất thống chí” 3 4 Truyện Kiều – Nguyễn Du 3 5 3 6 3 7 Truyện “Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu 3 8 Ôn tập văn tự sự 3 9 Tổng kết về từ vựng 3 10 Hình ảnh người lính qua hai văn bản “Đồng chí”, “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” 3 11 Củng cố kiến thức văn bản “Đoàn thuyền đánh cá”. Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) 3 12 Hiểu thêm văn bản “Bếp lửa” và “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” 3 13 Những suy ngẫm qua bài thơ “ánh trăng” của Nguyễn Duy. Luyện tập về từ vựng 3 14 Củng cố kiến thức về văn bản ‘Làng’ 3 15 Củng cố kiến thức về văn bản “Lặng lẽ SaPa” 3 16 Củng cố kiến thức về văn bản “Chiếc lược ngà” 3 17 Ôn tập về văn tự sự (tiếp theo) 3 18 Ôn tập văn bản nước ngoài qua hai tác phẩm “Cố hương” và “Những đứa trẻ” 3 19 Kiểm tra tổng hợp 3 Phân phối chương trình dạy tăng buổi ( dạY THÊM) ngữ văn 8 - HọC Kỳ I Buổi Nội dung bài dạy Số tiết 1 Tìm hiểu truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930-1945 qua một số tấc phẩm trong SGK 3 2 3 3 Ôn tập một số kiến thức về từ vựng (trường từ vựng, từ tượng thanh, từ tượng hình, …) 3 4 3 5 Cách làm văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. 3 6 3 7 Ôn tập kiến thức về một số từ loại (trợ từ, thán từ, tình thái từ). 3 8 Ôn tập văn học nước ngoài. 3 9 3 10 Một số biện pháp tu từ từ vựng 3 11 Ôn tập về câu ghép 3 12 3 13 Cách làm bài văn thuyết minh. 3 14 3 15 Ôn tập về dấu câu. 3 16 3 17 Ôn tập một số văn bản nhật dụng 3 18 Ôn tập tác phẩm trữ tình. 3 19 3

File đính kèm:

  • docPPCT TU CHON VAN.doc