Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

Mục tiêu bi học:

- Hiểu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0; phương trình ax2 + bx + c = 0.

- Giải và biện luận phương trình ax + b = 0, giải thành thạo phương trình bậc hai.

- Biết vận dụng định lý Vi-et vào việc xét dấu nghiệm của phương trình bậc hai.

- Biết giải các bài toán thực tế đưa về giải phương trình bậc nhất, bậc hai bằng cách lập phương trình.

- Biết giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi

 

doc3 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 2061 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ: 0 Thời gian thực hiện: 02 tiết Số giờ đã giảng: Lớp:............................. Thực hiện ngày:.............. GIÁO ÁN SỐ: 0 Thời gian thực hiện: 02 tiết Số giờ đã giảng: Lớp:............................. Thực hiện ngày:.............. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI Mục tiêu bài học: - Hiểu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0; phương trình ax2 + bx + c = 0. - Giải và biện luận phương trình ax + b = 0, giải thành thạo phương trình bậc hai. - Biết vận dụng định lý Vi-et vào việc xét dấu nghiệm của phương trình bậc hai. - Biết giải các bài toán thực tế đưa về giải phương trình bậc nhất, bậc hai bằng cách lập phương trình. - Biết giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi -Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng. Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. I. ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 2 phút Số học sinh vắng..Tên:................................................................................... ............. Số học sinh vắng..Tên:................................................................................... ............. II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian: 10 phút Dự kiến kiểm tra: - Định nghĩa phương trình một ẩn? phương trình tương đương, phương trình hệ quả ? Tên A ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... Điểm ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... Tên B ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... Điểm ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... III. GIẢNG BÀI MỚI: Thời gian: 75 phút - Phương tiện: SGK, bảng, phấn trắng, tài liệu giảng dạy. - Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp giải quyết vấn đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cách giải và biện luận phương trình bậc nhất bậc hai? - Cách giải phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai. - Dạng của phương trình bậc nhất? - Biện luận ứng với giá trị của hệ số a, b. I. Ơn tập về phương trình bậc nhất, bậc hai 1.1. Phương trình bậc nhất. ax+b=0 ax+b=0 (1) Hệ số Kết luận (1) cĩ nghiệm duy nhất a=0 (1) Vơ nghiệm b=0 (1) Vơ số nghiệm Ví dụ: Giải và biện luận phương trình : m(x-4)=5x-2 Ví dụ : Giải và biện luận phương trình: m(x-1)=3x+1 - Dạng tổng quát của phương trình bậc hai? - Giải và biện luận phương trình bậc hai theo a, b, c. Ví dụ: Lập bảng trên với biệt thức thu gọn. Ví dụ : Giải và biện luận phương trình : 2x2+mx+1=0 Phương trình bậc hai cĩ hai nghiệm phân biệt thì cĩ đặc điểm gì? Ví dụ: Sử dụng định lí vi-ét. x2+3x-8=0 2x2-5x-10=0 Bài giải: m(x – 4 ) = 5x – 2 (1) (m – 5 )x = 4m – 2 - Khi m 5 phương trình (1) có nghiệm duy nhất . - Khi m = 5 phương trình (1) có dạng 0x = 18 vậy phương trình (1) vô nghiệm. Bài giải: (m-1)x=3x+1 (m-3)x=m+1 (2) - Nếu . Phương trình (2) cĩ nghiệm duy nhất - Nếu . Phương trình (2) cĩ dạng :0x=4. Phương trình (2) vơ nghiệm 2.2. Phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 ax2+bx+c=0 () (2) Kết luận (2) cĩ hai nghiệm phân biệt: (2) cĩ nghiệm kép (2) Vơ nghiệm Bài giải: . - Nếu . Phương trình cĩ hai nghiệm phân biệt: - Nếu . Phương trình cĩ nghiệm kép: - Nếu . Phương trình vơ nghiệm 2.3. Định lí Vi-ét. - Nếu phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 cĩ hai nghiệm phân biệt x1; x2 thì: ; - Nếu hai số u và v cĩ tổng u+v=S và tích u.v=P thì u và v là các nghiệm của phương trình. x2-Sx+P=0. Bài giải: a) ; b) ; IV. TỔNG KẾT BÀI: Thời gian: 2 phút Nội dung Phương pháp thực hiện Thời gian Các bài tập 1; 2; 3, 4, 5. (sgk t62) Hệ thống hố V. CÂU HỎI BÀI TẬP: Thời gian: 1 phút Nội dung Hình thức thực hiện Thời gian - Chuẩn bị phương trình quy về bậc nhất, bậc hai Về nhà VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM (Chuẩn bị tổ chức thực hiện). TRƯỞNG BAN/TRƯỞNG TỔ MƠN (Ký duyệt) Ngày.tháng.năm 2008 Chữ ký giáo viên Nguyễn Xuân Tú

File đính kèm:

  • docPHUONG TRINH QUY VE PHUONG TRINH BAC NHAT BAC HAI(1).doc