Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp quản lý chuyên môn ở trường tiểu học Vùng Cao

Thuyết minh sự cần thiết của đề tài:

 Là một giáo viên có tâm huyết với nghề giảng dạy ở bậc tiểu học và quản lý, tôi nhận thâý việc thực hiện một số biện pháp quản lý chuyên môn ở bậc tiểu học vùng cao như trường tôi là điều cần thiết mà bản thân tôi đã trắc trở không sao tháo gỡ được trong những năm qua, cũng như các đồng nghiệp và những người làm công tác giáo dục quan tâm và trăn trở.

 Qua giảng dạy học sinh hàng ngày trên lớp của các giáo viên, sự quản lý chuyên môn từng năm học cho thấy đã đạt được những kết quả đáng kể nhưng vào kiểm tra thực tế tại các lớp, các điểm trường xa trung tâm (điểm bản lẻ) và các em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn thì chất lượng học tập các em còn rất thấp so với kết quả báo cáo của các giáo viên chủ nhiệm báo về. Tôi tin rằng không chỉ trường tôi mà còn rất nhiều trường chất lượng cũng thấp, nếu không tìm biện phát quản lý chuyên môn phù hợp với các trường vùng cao nói chung, địa bàn trường tôi nói riêng. Ví dụ như: Chặt về quản lý chuyên môn-giờ ngày công., mềm dẻo với học sinh dụt dè nhút nhát, rứt khoát với học sinh cá biệt, gần gũi với phụ huynh học sinh, hòa nhập với cộng đồng xã hội.

 Là một người quản lý phải làm giảm tỉ lệ học sinh yếu kém nói chung, mà còn giúp giáo viên chúng tôi hoàn thành nhiệm vụ giáo dục, ngoài ra còn giúp các em có niềm tin vượt qua mọi mặc cảm với bạn bè để vươn lên trong học tập, giúp các bậc phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của việc học tập, tự tin cho con đến trường học, không xấu hổ với giáo viên mà có thể trao đổi thẳng thắn với giáo viên cũng như nhà trường về các nội dung giáo dục, chế độ chính sách, tác dụng và lợi ích của việc học cho con mình. từ đó các bậc phụ huynh sẽ cho con đi học đầy đủ các buổi trong tuần, tháng, năm.mà không còn tình trạng học sinh nghỉ học, bỏ học giữa chừng, chất lượng dần dần được nâng lên theo tuần, tháng và kì học năm học.

 Bởi vậy mà bản thân tôi đã quyết định chọn đề tài này nhằm góp phần áp dụng một số biện pháp quản lý chuyên môn ở trường tiểu học vùng cao để tháo gỡ việc giảm tỉ lệ học sinh yếu kém, giúp giáo viên chúng tôi hoàn thành nhiệm vụ giáo dục, giúp các em có niềm tin vượt qua mọi mặc cảm với bạn bè để vươn lên trong học tập, giúp các bậc phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của việc học tập, tự tin cho con đến trường học, không xấu hổ với giáo viên mà có thể trao đổi thẳng thắn với giáo viên cũng như nhà trường về các nội dung giáo dục, chế độ chính sách, tác dụng và lợi ích của việc học cho các bậc phụ huynh. Tích lũy kinh nghiệm cho bản thân và phục vụ cho công tác, tạo nền tảng vững chắc cho những năm học tiếp theo.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 05/07/2022 | Lượt xem: 274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp quản lý chuyên môn ở trường tiểu học Vùng Cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo dục và Đào tạo Biểu 1 Trường: Tiểu học Tả Phìn PHIẾU ĐĂNG KÝ VÀ THUYẾT MINH ĐỀ TÀI, SKKN CẤP CƠ SỞ Năm học: 2012 – 2013 Tên đề tài: Một số biện pháp quản lý chuyên môn ở trường tiểu học Vùng Cao Người viết: Mùa A Thào Đơn vị: Trường Tiểu học Tả phìn Thời gian thực hiện: 7 tháng, từ 20 tháng 9 năm 2012 đến 29 tháng 3 năm 2013. I. Mục tiêu của đề tài: Mục đích của đề tài là tìm ra “Một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở tiểu học.” và làm nền tảng vững chắc cho những năm học tiếp theo. II. Thuyết minh sự cần thiết của đề tài: Là một giáo viên có tâm huyết với nghề giảng dạy ở bậc tiểu học và quản lý, tôi nhận thâý việc thực hiện một số biện pháp quản lý chuyên môn ở bậc tiểu học vùng cao như trường tôi là điều cần thiết mà bản thân tôi đã trắc trở không sao tháo gỡ được trong những năm qua, cũng như các đồng nghiệp và những người làm công tác giáo dục quan tâm và trăn trở. Qua giảng dạy học sinh hàng ngày trên lớp của các giáo viên, sự quản lý chuyên môn từng năm học cho thấy đã đạt được những kết quả đáng kể nhưng vào kiểm tra thực tế tại các lớp, các điểm trường xa trung tâm (điểm bản lẻ) và các em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn thì chất lượng học tập các em còn rất thấp so với kết quả báo cáo của các giáo viên chủ nhiệm báo về. Tôi tin rằng không chỉ trường tôi mà còn rất nhiều trường chất lượng cũng thấp, nếu không tìm biện phát quản lý chuyên môn phù hợp với các trường vùng cao nói chung, địa bàn trường tôi nói riêng. Ví dụ như: Chặt về quản lý chuyên môn-giờ ngày công..., mềm dẻo với học sinh dụt dè nhút nhát, rứt khoát với học sinh cá biệt, gần gũi với phụ huynh học sinh, hòa nhập với cộng đồng xã hội. Là một người quản lý phải làm giảm tỉ lệ học sinh yếu kém nói chung, mà còn giúp giáo viên chúng tôi hoàn thành nhiệm vụ giáo dục, ngoài ra còn giúp các em có niềm tin vượt qua mọi mặc cảm với bạn bè để vươn lên trong học tập, giúp các bậc phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của việc học tập, tự tin cho con đến trường học, không xấu hổ với giáo viên mà có thể trao đổi thẳng thắn với giáo viên cũng như nhà trường về các nội dung giáo dục, chế độ chính sách, tác dụng và lợi ích của việc học cho con mình... từ đó các bậc phụ huynh sẽ cho con đi học đầy đủ các buổi trong tuần, tháng, năm...mà không còn tình trạng học sinh nghỉ học, bỏ học giữa chừng, chất lượng dần dần được nâng lên theo tuần, tháng và kì học năm học... Bởi vậy mà bản thân tôi đã quyết định chọn đề tài này nhằm góp phần áp dụng một số biện pháp quản lý chuyên môn ở trường tiểu học vùng cao để tháo gỡ việc giảm tỉ lệ học sinh yếu kém, giúp giáo viên chúng tôi hoàn thành nhiệm vụ giáo dục, giúp các em có niềm tin vượt qua mọi mặc cảm với bạn bè để vươn lên trong học tập, giúp các bậc phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của việc học tập, tự tin cho con đến trường học, không xấu hổ với giáo viên mà có thể trao đổi thẳng thắn với giáo viên cũng như nhà trường về các nội dung giáo dục, chế độ chính sách, tác dụng và lợi ích của việc học cho các bậc phụ huynh. Tích lũy kinh nghiệm cho bản thân và phục vụ cho công tác, tạo nền tảng vững chắc cho những năm học tiếp theo. III. Khả năng triển khai ứng dụng: - Tổ chức triển khai, tuyên truyền ngay từ đầu năm, lòng ghép với chuyên môn nhà trường, tham mưu với với chính quyền địa phương, các đoàn thể của xã, đoàn thanh niên, các trưởng thôn, già làng, các phụ huynh học sinh một cách rộng rãi về việc giảm tỉ lệ học sinh yếu kém, tình trạng học sinh nghỉ học, bỏ học giữa chừng. - Tôi trực tiếp chỉ đạo, lên kế hoạch, nội dung tổ chức họp, nội dung triển khai, thời gian họp...cho các đồng chí giáo viên chủ nhiệm thực hiện tại các thôn bản trên toàn xã Tả Phìn năm học 2012-2013. (Có lịch họp cụ thể kèm theo). IV. Tóm tắt phương pháp và nội dung nghiên cứu: 1. Nội dung nghiên cứu: - Duy trì vận động học sinh nghỉ học, bỏ học giữa chừng trở lại lớp học. - Viết bản cam kết giữa phụ huynh học sinh và giáo viên CN V/v duy trì đảm bảo số lượng và chất lượng học sinh, cam kết chất lượng học sinh... với nội dung như sau: (Phụ huynh cam két với giáo viên “cho con đi học đầy đủ các buổi học/tuần/tháng và cả năm học” - Giáo viên cam kết với phụ huynh học sinh “đảm bảo chất lượng, đủ kiến thứckĩ năng chuyển lên học lớp trên”). - Viết bản cam kết giữa giáo viên CN với chuyên môn - BGH nhà trường V/v đảm bảo số lượng và chất lượng học sinh với nội dung cụ thể như: (Từ đầu năm đến cuối năm “duy trì số lượng học sinh đạt 100%”. “Chất lượng học sinh lên từng tháng, đến cuối năm học chất lượng đạt từ 70% đến 95%” ). Nếu không đạt như nội dung cam kết trên thì giáo viên đó sẽ bị xét thi đua loại kém, tự ở lại dạy hè cho đến khi học sinh có đủ kiến thức kỹ năng chuyển lớp, xẽ không được đòi hỏi mọi chế độ khác. 2. Phương pháp nghiên cứu: - Tìm hiểu: Khả năng vận dụng vào thực tế và kết quả số lượng và chất lượng đạt được trong năm học so với những năm học trước đay. 3. Ứng dụng trong quản lý, dạy và học: - Trong quá trình thực hiện tôi đã vận dụng vào thực tế cách quản lý chỉ đạo chuyên môn tốt và đạt được một cách nhẹ nhàn, ý thức tự giác cao của mọi người, có hiệu quả trong năm học. Tiếp tục thực hiện cho những năm học tiếp theo. V. Kết quả tạo ra: - Phụ huynh học sinh đã hiểu được tầm quan trọng việc học tập của con em mình. - Việc duy trì học sinh học sinh đi học được đảm bảo 100%. - Chất lượng giáo dục của toàn trường được nâng lên một cách rõ rằng trong thấy. - Nhà trường đạt được nhiều danh hiệu tiên tiến suất sắc trong năm học. VI. Các bước thực hiện đề tài: TT Nội dung các bước Kết quả đạt được 1 2 3 Mở đầu: Lý do chọn đề tài. Mục đích chọn đề tài. Nhiệm vụ và phương pháp nghiêm cứu. Phạm vi nghiêm cứu. Đổi mới trong kết quả nghiêm cứu đề tài. Nội dung: Cơ sở lý luận nghiêm cứu. Cơ sở thực tiễn. Thực trạng. Các giải pháp. Kết quả đạt được. Kết luận: - Bài học kinh nghiệm. - Kết luận - Kính nghị, đề xuất và hướng dẫn phát triển đề tài. Tả Phìn, ngày 20 tháng 9 năm2012 Thủ trưởng đơn vị Người viết đề tài Mùa A Thào

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_quan_ly_chuyen_mon_o.doc
Giáo án liên quan