I. ĐẶT VẤN ĐE
Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy bộ môn toán là một trong những bộ môn chính nhưng các em chưa tập trung, chú ý, còn thụ động nhiều. Qua nhiều năm giảng dạy môn toán ở trường THCS I Sông Đốc, tôi luôn suy nghĩ trăn trở, làm thế nào để học sinh của mình học tốt môn học này hơn. Để giải toả những băn khoăn trên thì việc thiết kế (mô hình bài dạy) đóng vai trò vô cùng quan trọng, giúp học sinh phát huy vai trò của mình, đó là gây sự hứng thú và nắm vững kiến thức cần thiết có hệ thống, năng lực tư duy sáng tạo. Nếu tổ chức tốt thì sẽ phát huy năng lực của người dạy và vai trò của người học cùng với năng lực tự học, độc lập sáng tạo của học sinh.
Từ đó, tôi mạnh dạn đưa ra một sáng kiến nhỏ đê góp phần thúc đẩy việc học tập của học sinh nói chung, đó là thiết kế mô hình cho một bài dạy (phép cộng phân số). Với thiết kế mô hình này, tôi hy vọng rằng sẽ mang lại hiệu quả cao cho quá trình học và tìm hiểu của học sinh.
II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Những công việc mà giáo viên cần cho việc soạn giáo an
¯ Cần phải viết rõ được trọng tâmvà mục đích của bài lên lớp .
Sách giáo khoa,sách giáo viên.
Bài này sẽ dẫn cho học sinh đạt được trọng tâm(quy tắc,công thức tổng quát).
¯ Cấu trúc nội dung.
¯ Hệ thống câu hỏi phù hợp với từng nôi dung,từng đối tượng học sinh.
¯ Phân phối thời gian.
¯ Phương tiện dạy học :bảng phụ,thước thẳng
¯ Yêu cầu đối với học sinh:xem bài trước ở nhà
6 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm - Thiết kế mô hình bài dạy môn Số học 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THIẾT KẾ MÔ HÌNH BÀI DẠY MÔN SỐ HỌC 6
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy bộ môn toán là một trong những bộ môn chính nhưng các em chưa tập trung, chú ý, còn thụ động nhiều. Qua nhiều năm giảng dạy môn toán ở trường THCS I Sông Đốc, tôi luôn suy nghĩ trăn trở, làm thế nào để học sinh của mình học tốt môn học này hơn. Để giải toả những băn khoăn trên thì việc thiết kế (mô hình bài dạy) đóng vai trò vô cùng quan trọng, giúp học sinh phát huy vai trò của mình, đó là gây sự hứng thú và nắm vững kiến thức cần thiết có hệ thống, năng lực tư duy sáng tạo. Nếu tổ chức tốt thì sẽ phát huy năng lực của người dạy và vai trò của người học cùng với năng lực tự học, độc lập sáng tạo của học sinh.
Từ đó, tôi mạnh dạn đưa ra một sáng kiến nhỏ đêû góp phần thúc đẩy việc học tập của học sinh nói chung, đó là thiết kế mô hình cho một bài dạy (phép cộng phân số). Với thiết kế mô hình này, tôi hy vọng rằng sẽ mang lại hiệu quả cao cho quá trình học và tìm hiểu của học sinh.
II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
!Những công việc mà giáo viên cần cho việc soạn giáo án
Cần phải viết rõ được trọng tâmvà mục đích của bài lên lớp .
Sách giáo khoa,sách giáo viên.
Bài này sẽ dẫn cho học sinh đạt được trọng tâm(quy tắc,công thức tổng quát).
Cấu trúc nội dung.
Hệ thống câu hỏi phù hợp với từng nôi dung,từng đối tượng học sinh.
Phân phối thời gian.
Phương tiện dạy học :bảng phụ,thước thẳng
Yêu cầu đối với học sinh:xem bài trước ở nhà
!Sau đây là một ví dụ soạn giáo án cho bài mới
Bài soạn : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
(Sách giáo khoa toán sáu tập hai)
I. Mục tiêu và sơ đồ cấu trúc
1.Mục tiêu:
_ Học sinh hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng
mẫu và không cùng mẫu.
_Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng.
_Nhận xét đặc điểm của phân số xem đã rút gọn hay chưa
2.Sơ đồ cấu trúc:
Phép cộng phân số
Cộng hai phân số khác mẫu. Cộng hai phân số cùng mẫu.
*Quy đồng về cùng mẫu.
*Số nguyên cũng là phân số.
*øPhan số đã tối giản.
*Phân số chưa tối giản.
(rút gọn về phân số tối giản)
II. Dụng cụ và phương pháp:
1. Dụng cụ: Sách giáo khoa,sách giao viên,giáo án,bảng phụ,thước
thẳng.
2. Phương pháp: Phương pháp đàm thoại kết hợp hỏi đáp.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:(kiểm tra sĩ số).
2. Trả bài cũ:
a. Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào?
b. Nêu quy tắc cộng hai phân số(tiểu học)cho ví dụ:
3. Nội dung bài dạy:
Vào bài:hình vẽ bên thể hiện quy tắc gì ?
Quy tắc(cộng hai phân số ở tiểu học)vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. Đó chính là nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Cộng hai phân số cùng mẫu.
GV: Cho học sinh quan sát lại ví dụ đã lấy ở trên.
GV: Yêu cầu học sinh lấy thêm một số ví dụ khác có tử và mẫu là các số nguyên.
GV: Qua ví dụ trên em phát biểu quy tắc cộng hai phân số có cùng mẫu.
?1
GV: Để cho gọn người ta không ghi điều kiện ta hiểu: a, b, mỴZ, m ¹0
GV: Cho học sinh làm , gọi học sinh lên bảng,học sinh dưới lớp cùng làm
GV: Em có nhận xét gì về hai phân số ở câu c?
HS: Hai phân số đều chưa tối giản.
GV: Nhấn mạnh: trước khi thực hiện phép tính ta nên quan sát xem phân số đó đã tối giản chưa,nếu chưa tối giản ta rút gọn rồi mới thực hiện phép tính.
GV: Cho học sinh làm ?2
GV: Em cho ví dụ minh hoạ?
!Củng cố: GV cho học sinh làm bài tập 42a (trang 26 sgk)
a/
GV: Chú ý rút gọn kết quả.
a, Ví dụ:
b,Quy tắc
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng tử và giữ nguyên mẫu.
Ba học sinh lên bảng.
a,
b,
c,
?2 Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viêt được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1.
Ví dụ:
a/
Hoạt động 2: Cộng hai phân số không cùng mẫu
GV: Nhờ quy đồng mẫu ta có thể đưa phép cộng hai phân số không cùng mẫu về phép cộng hai phân số cùng mẫu .
GV: Ghi tóm tắt các bước quy đồng vào góc bảng.
GV: Cho ví dụ:
GV: Từ ví dụ trên muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào?
!Củng cố:
?3
GV: Cho học sinh cả lớp làm sau đó gọi ba học sinh lên bảng.
GV: Nhấn mạnh trong khi thực hiện cộng hai phân số chú ý mẫu âm ta phải đưa về mẫu dương rồi mới thực hiên cộng hai phân số.
!Củng cố:
GV: Cho học sinh làm bài 42c(trang 26 sgk).
HS:
. MSC: 35
Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu,ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
?3
a/ .MSC: 15
b/ . MSC: 30
c/ . MSC: 7
c/ .MSC: 39
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò
GV: Cho học sinh nhắc lại cộng hai phân số cùng mẫu,cộng hai phân số khác mẫu.
Bài tập 44(trang 26 sgk).
Điền dấu(,=)vào ô trống.
a/ -1
b/
c/
a/ -1
b/
c/
!Học bài và làm bài tập 43,45,46(trang 27 sgk).
!Xem trước bài 8 Tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
III. KẾT LUẬN:
Hệu quả đạt được: Với sáng kiến trên đây, tôi đã áp dụng vào giảng dạy đối với học sinh lớp 6A3, 6A4 năm học 2004 – 2005. hiệu quả đạt được có chuyển biến rõ rệt. Đó là: học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên là 65 %.
Khó khăn khi thực hiện: Thời gian thực hiện trong tiết học bị hạn chế.
Tính rộng rãi của sáng kiến: Theo bản thân tôi, mô hình trên được áp dụng rộng rãi đối với tất cả các bài học mới. Trên đây là một ý kiến qua thực tiễn kinh nghiệm giảng dạy, trong thực tế đã kích thích được sự hứng thú học tập của học sinh đối với môn số học, và học sinh thấy được vai trò, ích lợi của môn học. Bên cạnh đó còn có những hạn chế và không tránh khỏi thiếu sót trong quá trình lập luận. Với những đóng góp nhỏ này, tôi rất mong các đồng nghiệp, các cấp lãnh đạo xem xét, xây dựng cho tôi để bản thân tôi được phát huy cao hơn nữa trong quá trình giảng dạy.
Sông Đốc , ngày28 tháng 11 năm 2006
Người thực hiện
ĐÁNH GIÁ CỦA TRƯỜNG
File đính kèm:
- skkn-T.hue.doc